Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

Đồ án thiết kế đoạn tuyến c – d nằm trong khu vực huyện sơn liên lộc thắng, đại học công nghệ GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 188 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV THỰC HIỆN – TRỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01

-

PHẦN MỞ ĐẦU
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trên thế giới cũng như hiện nay, đối với các nước có nền công nghiệp và kinh tế
phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược. Nó là huyết mạch của đất
nước.
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển, cần phải có cơ
sở hạ tầng tốt nên giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Nhằm cũng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt thực
tiễn, hàng năm bộ môn Công trình – Cơ sở đào tạo Thái nguyên - trường Đại học Công
nghệ Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ
sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên môn. nhanh nhậy trong lao động sản xuất,
phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đó là tất cả những điều
tâm huyết nhất của nhà trường nói chung và các thầy, các cô trong bộ môn nói riêng.
II. NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Là một sinh viên lớp 63DCCD01- Trường Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận
Tải, được sự đồng ý của bộ môn Công trình – Cơ sở đào tạo Thái nguyên và Ban giám
hiệu Trường Đại học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải, em được làm đồ án tốt nghiệp với
nhiệm vụ tham gia thiết kế đoạn tuyến C – D nằm trong khu vực huyện Sơn Liên - Lộc
Thắng
Đồ án Tốt Nghiệp gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình


- Phần thứ hai: Thiết kế bản vẽ thi công
-Phần thứ ba : Tổ chức thi công và thi công công trình
Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế thi công nên đồ án tốt nghiệp
này của em không thể tránh khỏi thiếu sót, thành thật mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV THỰC HIỆN – TRỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường ĐH Công Nghệ GTVT đã tận
tình dậy dỗ, các thầy cô trong tổ bộ môn của khoa Công trình đã hướng dẫn em về
chuyên môn. Đặc biệt cảm ơn thấy giáo Trần Thế Hùng đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn
thành đồ án tốt nghiệp này.

Thái Nguyên, Ngày.... tháng.... năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trịnh Công Sơn
Lớp: 63DCCD01

MỤC LỤC
PHẦN I
LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI XÂY DỰNG
-..........................................................................................................1

PHẦN I.............................................................................................8
HỒ SƠ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH...............8
----------o0o----------...........................................................................8
CHƯƠNG I.............................................................................................................8
GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................................................8
.I 1.1 Tổng quan...........................................................................................................
.II 1.2 Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................
1.3 :Tổ chức thực hiện:...............................................................................................
+Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách của nhà nước................
1.4. Những căn cứ lập dự án.......................................................................................
1.5. Mục tiêu của dự án...............................................................................................
1.6 Các quy trình quy phạm áp dụng...........................................................................


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV TH
ỰC HI
ỆNkhảo
– TRsát:..................................................................................................
ỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01
a. Quy
trình
b. Quy trình thiết kế:....................................................................................................
1.7 Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện..........................................................10


CHƯƠNG II..........................................................................................................10
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC TUYẾN..........................10
2.1.Đặc điểm địa lý,địa hình,phân bố dân cư............................................................10
2.1.1 Địa lý................................................................................................................10
2.1.2. Địa hình - địa mạo...........................................................................................10
2.1.3. Phân bố dân cư................................................................................................10
2.2 Tình hình kinh tế - xã hội.....................................................................................11

CHƯƠNG III........................................................................................................12
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.........................................12
3.1.Quan điểm phát triển...........................................................................................12
3.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.....................................................................12

CHƯƠNG IV........................................................................................................12
CÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN........................12
4.1. Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đến năm 2015................................12
4.2. Quản lý giao thông và an toàn giao thông..........................................................13
4.3. Bảo vệ môi trường và cảnh quan........................................................................13
4.4. Nguồn vốn đầu tư thực hiện quy hoạch..............................................................13

CHƯƠNG V..........................................................................................................14
HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU...14
5.1. Đường bộ............................................................................................................ 14
5.2. Đường thủy.........................................................................................................14
5.3. Nhận xét chung về hệ thống giao thông..............................................................14

CHƯƠNG VI........................................................................................................15
ĐÁNH GIÁ VỀ VẬN TẢI VÀ NHU CẦU VẬN TẢI........................................15
CHƯƠNG VII.......................................................................................................15
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN..........................................................15

7.1.Kinh tế.................................................................................................................16
7.2. Chính trị, xã hội..................................................................................................16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV TH
ỰC HIỆ
N – TRỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01
7.3.Quốc
phòng.........................................................................................................16
CHƯƠNG VIII.....................................................................................................16
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA....................................16
8.1.Địa hình............................................................................................................... 16
8.2.Thủy văn..............................................................................................................17
8.3. Khí hậu...............................................................................................................17
8.4. Địa chất công trình tuyến...................................................................................19

QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT TUYẾN...................20
9.1. Quy trình, quy phạm áp dụng.............................................................................20
9.2.Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến..............................................................20
9.3. Tính các chỉ tiêu kỹ thuật....................................................................................22
9.4. Tổng hợp các yếu tố kỹ thuật của tuyến..............................................................37

CHƯƠNG X..........................................................................................................38
CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ...................................................38

10.1. Giải pháp thiết kế các phương án tuyến...........................................................38
10.2. Nguyên tắc thiết kế trắc dọc.............................................................................46
10.3. Thiết kế trắc ngang...........................................................................................49
10.4. Thiết kế áo đường.............................................................................................48
10.5. Thiết kế cấu tạo, tính toán, lựa chọn kết cấu áo đường....................................49
10.6. Thiết kế nút giao, đường giao :.........................................................................58
10.7. Thiết kế các công trình thoát nước...................................................................58

I.Các nguồn nước xâm nhập................................................................................58
II. Thiết kế rãnh dọc :..........................................................................................59
.III 1. Nguyên tắc và các yêu cầu thiết kế :.................................................................59
.IV 2. Bố trí rãnh dọc..................................................................................................59
.V 3. Tính toán rãnh dọc.............................................................................................59
1. Nguyên tắc thiết kế cống........................................................................................61
10.7. Thiết kế các công trình an toàn trên đường......................................................66
10.8 Tổng hợp kết quả thiết kế tuyến về chỉ tiêu kỹ thuật và khối lượng các phương
án tuyến:...................................................................................................................69

CHƯƠNG XI........................................................................................................74


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV
THỰC HIÁN
ỆN –CHUNG

TRỊNH CÔNG

N –TÁI
63DCCD01
PHƯƠNG
GPMB

ĐỊNH CƯ.........................................74
11.1 CĂN CỨ LẬP, TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐỀN BÙ, HỖ TRỢ GIẢI PHÓNG
MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ ................................................................................74
11.2. NGUYÊN TẮC ĐỀN BÙ...................................................................................74
11.3 PHƯƠNG ÁN BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ CỦA DỰ ÁN:...........75
11.4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................................................75
11.5 Thời gian thực hiện công tác giải phóng mặt bằng : được thực hiện trước khi
dự án được đưa vào thi công....................................................................................75

CHƯƠNG 12.........................................................................................................75
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.........................................................75
12.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG..........................................................................76
12.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..........................................................77
12.3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU.....................................................77

CHƯƠNG XIII.....................................................................................................78
TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG VÀ TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ.....................78
13.1. CÁC CĂN CỨ LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ......................................................78
13.2. KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH.............................................................................79

Kết Luận................................................................................................................81
Vậy lựa chọn phương án 1...................................................................................81
CHƯƠNG XIV.....................................................................................................81

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 81
14.1. NHÓM CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC CỦA TUYẾN.........81
14.2. NHÓM CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ..............................................................83
14.3. NHÓM CÁC CHỈ TIÊU VỀ XÂY DỰNG..........................................................87
14.4. ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN....................................87

PHẦN II..........................................................................................92
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (Chi tiết cho toàn bộ tuyến). 92
CHƯƠNG I...........................................................................................................92
GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................................................92
1.1 Tên dự án ,chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc :..........................................................92
1.2 Đối tượng và phạm vi phân đoạn nghiên cứu......................................................93


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV TH
C HIỆN
– TR
NH CÔNG
SƠhành
N – 63DCCD01
1.4.ỰNhững
căn
cứ Ịpháp
lý để tiến

thiết kế kỹ thuật..........................................93
1.5 Các quy trình, quy phạm hiện hành của Việt Nam...............................................94
1.6 Các nguồn tài liệu sử dụng để triển khai thiết kế BVTC......................................96

2.3. VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ VỐN ĐẦU TƯ.....................97
CHƯƠNG III........................................................................................................98
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA...........................................98
(ĐÃ NHẮC ĐẾN TRONG PHẦN I – CHƯƠNG VIII)...............................................98

CHƯƠNG IV........................................................................................................98
THIẾT KẾ KỸ THUẬT BÌNH ĐỒ, MẶT CẮT DỌC......................................98
VÀ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG.......................................................................98
4.1 Cấp đường và các tiêu chuẩn thiết kế hình học chủ yếu của đường :..................98
4.2 Thiết kế kỹ thuật bình đồ tuyến............................................................................99
VI. Tính toán đảm bảo tầm nhìn trên đường cong bằng..........................................109
4.3 Thiết kế mặt cắt dọc đường................................................................................111
4.4 .Thiết kế mặt cắt ngang đường...........................................................................113

PHẦN III.......................................................................................117
TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH TUYẾN
ĐƯỜNG C -D......................................................................................117
TỪ KM 0+00 – KM 1 +992.41....................................................117
CHƯƠNG 1.........................................................................................................117
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ............................................117
1.1. Quy mô, diện tích xây dựng công trình.............................................................117
1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực, địa chất, thủy văn,dân cư.....................................118
1.3. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu..................................................................118
1.4. Phương án khai thác và sử dụng lao động, xe máy và thiết bị..........................118
1.5. Thời gian thi công.............................................................................................118
1.6. Phương pháp thi công các hạng mục công trình...............................................118


CHƯƠNG II........................................................................................................119
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ...........................................................119
THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG.............................................................119


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV TH
C HIỆtác
N –chuẩn
TRỊNH
CÔNG
ƠN – 63DCCD01
1.1.ỰCông
bị thi
côngS:.............................................................................119
1.2.Thiết kế thi công các công trình trên tuyến :.....................................................123
.VI 1.3.Thiết kế thi công nền đường:........................................................................136

CHƯƠNG IV......................................................................................................146
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ THI CÔNG......................................146
CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG..................................................................................146
4.1. Các căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường :...........................146
4.2. Tính toán thời gian thi công mặt đường :.........................................................147
4.3. Chọn phương pháp thiết kế tổ chức thi công....................................................147

2: Thời gian khai triển của dây chuyền: Ttk............................................................148
3:Thời gian hoàn tất của dây chuyền :Tht...............................................................148
4:Thời gian hoạt động của dây chuyền: Thđ...........................................................148

bảng21.6: dự kiến thời gian thi công..........................................149
5:Tốc độ dây chuyền: V (m/ca)................................................................................149
6:Thời gian ổn định : Tôđ........................................................................................149
7:Hệ số hiệu quả của dây chuyền Khq:...................................................................149
Hệ số tổ chức sử dụng xe máy: Ktc.........................................................................150
4.4. KỸ THUẬT THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG...........................................150

*CÔNG TÁC HOÀN THIỆN.....................................................162
Trình tự làm công tác hoàn thiện:.....................................................................162
CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÁC LỚP KẾT CẤU..........................................166
Công nghệ thi công lớp móng dưới cấp phối đá dăm loại II...................................166
Thi công lớp móng trên cấp phối đá dăm loại I, với chiều dày 15 cm.....................167
* Thi công BTN.......................................................................................................168


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV THỰC HIỆN – TRỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01

PHẦN I

HỒ SƠ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

----------o0o---------CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
.I1.1 Tổng quan
Huyện Sơn Liên là một huyện đồng bằng, 1 trong 18 đơn vị hành chính của tỉnh Đắk
lắk, nằm trong vùng sinh thái phía Bắc tỉnh, cách thành phố Buôn Mê Thuật 70 km về
phía Tây Bắc. Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 61.775,35 ha. Sơn Liên có vị trí kinh tế
- chính trị - an ninh - quốc phòng quan trọng, được coi là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã
hội của cụm 4 huyện vùng Tây Bắc tỉnh Đắk Lắk.

.II1.2 Phạm vi nghiên cứu
Tuyến đườngCD thuộc Sơn Liên, tỉnh Đắk Lắk
Đối tượng nghiên cứu của dự án là địa hình, địa mạo, địa chất thuỷ văn và trên cơ sở
đó thiết kế tuyến CD cùng các công trình trên đường
1.3 :Tổ chức thực hiện:
+Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách của nhà nước.
+Dự án đường làm mới
Tên công trình:

Đường giao thông Sơn liên, ĐắkLắk

Địa điểm công trình:

Huyện Sơn Liên, tỉnh Đắklắc

Bước thiết kế:

Thiết kế cơ sở

Chủ đầu tư:


UBND tỉnh Đắklắc

Đại diện chủ đầu tư:

Sở Giao thông vận tải tỉnh Đắklắc

Cơ quan tư vấn:

Công ty CP DT&XD Á Châu

-Lập Dự án đầu tư xây dựng công trình
*. Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư phải tổ chức lập dự án đầu tư và trình
người quyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV THa)ỰCông
C HIỆ
N – lập
TRỊBáo
NH cáo
CÔNG

– 63DCCD01
trình

kinh
tếN- kỹ
thuật xây dựng công trình để trình người
quyết định đầu tư phê duyệt :
b). Nội dung dự án bao gồm phần thuyết minh theo quy định và phần thiết kế cơ sở
theo quy định
c). Đối với các dự án không có trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quyền phê
duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo Bộ quản lý ngành hoặc địa phương theo phân cấp để
xem xét, chấp thuận bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ
chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
1.4. Những căn cứ lập dự án
Tuyến C-D với tổng chiều dài 1992.41 m là phần dự án chạy qua tỉnh Đắk Lắk được
triển khai dựa trên các văn bản sau :
Thông báo số 16/TB ngày 26/12/1997 của văn phòng chính phủ về các dự án giao
thông trọng điểm.
Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi Vùng Trung Du do Tổng Công ty tư vấn
TKGTVT lập tháng 4/1998.
Và các văn bản, quyết định khác có liên quan của chính phủ và Bộ GTVT
1.5. Mục tiêu của dự án
Trong những năm gần đây ở Việt Nam có nhiều thay đổi lớn do sự tác động của cơ
chế thị trường, kinh tế xã hội ngày càng ổn định và phát triển dẫn đến nhu cầu vận tải
ngày càng tăng. Sự tăng nhanh về số lượng phương tiện và chất lượng phục vụ đã đặt ra
yêu cầu bức bách về mật độ và chất lượng của mạng lưới giao thông đường bộ. Tuyến
đường C-D được xây dựng để đáp ứng nhu cầu bức bách đó.
1.6 Các quy trình quy phạm áp dụng
a. Quy trình khảo sát:
+ Quy trình khảo sát thiết kế đường Ô tô 22TCN 263 – 2000
+ Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82 – 85
+ Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27 – 82
b. Quy trình thiết kế:

+ Tiêu chuẩn thiết kế đường Ô tô TCVN 4054 - 05
+ Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211 - 06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV TH
ỰCtrình
HIỆN
– TR
SƠtrạng
N – 63DCCD01
+ Quy
thiết
kếỊNH
cầu CÔNG
cống theo
thái giới hạn 1979 Bộ GTVT
+ Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88
+Quy trình tính toán dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ của Viện thiết kế
giao thông 1979.
1.7 Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến công tác lập Báo cáo nghiên cứu dự án
khả thi.
- Triển khai nhiệm vụ khảo sát thu thập tài liệu ở ngoài hiện trường.
- Tiến hành thiết lập dự án khả thi.


CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC TUYẾN
2.1.Đặc điểm địa lý,địa hình,phân bố dân cư.
2.1.1 Địa lý
Huyện Sơn Liên là một huyện đồng bằng, một trong 18 đơn vị hành chính của tỉnh
Đắk Lắk. Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 61.775,35 ha. Sơn Liên có vị trí kinh tế chính trị - an ninh - quốc phòng quan trọng, được coi là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã
hội của cụm 4 huyện vùng Tây Bắc tỉnh Đắk Lắk.
2.1.2. Địa hình - địa mạo
Sơn Liên là một huyện có điều kiện địa hình khá thuận lợi so với các huyện trung du
miền núi trong tỉnh. Đồi núi không quá cao, chủ yếu là thấp và thoải dần, bao quanh
huyện từ phía Tây sang phía Bắc, Đông và Đông Nam địa hình tương đối bằng phẳng.
2.1.3. Phân bố dân cư
Tổng dân số tính đến ngày 01/01/2009 là 28.772 hộ, 131.134 người chiếm gần 2,20%
dân số toàn tỉnh và 100% là dân cư nông thôn. Trong đó nữ có 67.054 người (chiếm
51,13%). Dân số trong khối nông nghiệp 121.347 người, chiếm 92,54%, dân số trong
khối phi nông nghiệp 9.787 người, chiếm 7,46% dân số toàn huyện.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV
ỰChình
HIỆkinh
N – TR
CÔNG SƠN – 63DCCD01

2.2 TH
Tình
tế Ị-NH
xã hội
2.2.1. Công nghiệp
a. Tốc độ tăng trưởng
Năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ước đạt 201.442 triệu
đồng tăng 33,13% so với cùng kỳ. Đây là năm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp có
mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây. Cùng với sự phát triển các doanh
nghiệp, các nghề truyền thống và nghề tiểu thủ công nghiệp đang được phục hồi và phát
triển như mộc dân dụng, mỹ nghệ,... giá trị sản xuất đạt khá cao và góp phần tăng kim
ngạch xuất khẩu.
b. Cơ cấu công nghiệp - TTCN
Cơ cấu công nghiệp – TTCN huyện Sơn Liên thiên về công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp, tập trung chủ yếu vào một số ngành công nghiệp như công nghiệp chế biến, công
nghiệp khai thác...
c. Phát triển khu công nghiệp
Trong những năm tới, với việc hình thành một số khu, cụm công nghiệp như Khu
công nghiệp Nam Việt (340,0 ha); cụm công nghiệp nhỏ Xuân Nguyên (30,0 ha); cụm
công nghiệp nhỏ Hà Viên (20,0 ha) sẽ thúc đẩy giá trị sản xuất ngành công nghiệp của
huyện sẽ tăng cao hơn nữa. Đồng thời tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, nâng cao
khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của doanh
nghiệp.
2.2.3 Nông Nghiệp
Những năm qua nông nghiệp của huyện đã có sự phát triển tích cực trên cơ sở chú
trọng khai thác và phát huy lợi thế sinh thái nông nghiệp của vùng, đất đai màu mỡ. Sản
xuất nông nghiệp đã tạo được sự chuyển dịch quan trọng trong cơ cấu sản xuất theo
hướng phát triển hàng hoá. Diện tích trồng các cây lâu năm và cấy các giống lúa có chất
lượng cao, quy mô gia súc, gia cầm, thuỷ sản đã có sự tăng trưởng đáng kể.



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV THỰC HIỆN – TRỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01

CHƯƠNG III
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

3.1.Quan điểm phát triển
Huy động tối đa mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, nhất là nguồn nhân lực, ưu tiên
đầu tư khai thác tiềm năng miền Tây, vùng Biển và đô thị. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và nâng cao chất lượng tăng trưởng. Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, trong đó ưu tiên cho các vùng kinh tế trọng điểm và vùng kinh tế khó khăn; chủ
động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế; giữ gìn và phát huy các truyền thống, bản sắc
văn hoá; kiểm soát, kìm giữ, đẩy lùi các tệ nạn xã hội và tội phạm; giữ vững ổn định
chính trị, đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
3.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Mục tiêu tổng quát:
Phát triển kinh tế nhanh và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động,
phát triển đô thị theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xây dựng Buôn Krai trở
thành tỉnh có kinh tế phát triển toàn diện, xã hội văn, môi trường sinh thái được bảo vệ,
an ninh, quốc phòng được giữ vững; phấn đấu trở thành tỉnh phát triển mạnh trong khu
vực và cả nước.

CHƯƠNG IV
CÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN

4.1. Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đến năm 2015
4.1.1. Đường bộ
Xây dựng các tuyến đường giao thông đến trung tâm các xã tổng chiều dài 442 km,
đảm bảo đến năm 2015 có 100% xã có đường ô tô vào trung tâm xã bốn mùa, với tổng số
vốn giai đoạn này là 1.619 tỷ đồng.
4.1.2. Đường thủy
Đường sông: Cải tạo, nạo vét các tuyến quan trọng như: Sông Lam, Kênh nhà Lê, các
sông nối với các cửa biển...
Tăng cường đầu tư quản lý các tuyến đường thuỷ nội địa, các cửa biển như: Lắp đặt
hệ thống biển báo, đèn tín hiệu, đèn Hải Đăng...
4.1.3. Đường sắt


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV TH
C HIỆ
N –tiến
TRhành
ỊNH CÔNG
SƠN
– 63DCCD01
GiaiỰđoạn
này
duy tu bảo
dưỡng

đảm bảo an toàn tàu chạy và phục vụ vận
chuyển khách và hàng hóa.
Xây dựng hệ thống rào chắn, đường ngang các đoạn mất an toàn trên toàn tuyến.
Xây dựng hệ thống thông tin tín hiệu, thiết bị cảnh báo tự động khi có tàu qua tại
những nơi không có rào chắn.
4.1.4. Đường hàng không
Nâng cấp mở rộng nhà ga hành khách cảng hàng không Vinh và xây dựng bờ rào ga
hàng không
4.2. Quản lý giao thông và an toàn giao thông
Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về luật giao thông đường bộ, trật
tự ATGT, bảo vệ KCHTGT… qua các phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng các nội
dung, chương trình, phóng sự… phổ biến các quy định pháp luật về giao thông. Mở các
đợt tuyên truyền sâu rộng phù hợp với từng đối tượng vùng miền như: tập huấn, hội thảo,
các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về luật GTĐB, trật tự ATGT, bảo vệ KCHTGT. Huy động
sự vào cuộc của các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp trên địa
bàn tham gia các hoạt động tuyên truyền để nâng cao ý thức khi tham gia giao thông.
4.3. Bảo vệ môi trường và cảnh quan
Việc xây dựng tuyến đường sẽ làm ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên của khu vực
tuyến sẽ đi qua. Nhằm hạn chế sự ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên cũng như môi trường
xung quanh, thiết kế tuyến phải đảm bảo bố trí hài hoà phù hợp với địa hình, cây cối hai
bên đường và các công trình khác phải bố trí hài hoà với khung cảnh thiên nhiên, tạo
thành một nét vẽ tự nhiên
4.4. Nguồn vốn đầu tư thực hiện quy hoạch
- Sở Kế hoạch và Đầu tư:
Chủ trì phối hợp với Sở GTVT và các Sở, ban, ngành xúc tiến kêu gọi đầu tư các
công trình dự án trọng điểm.
Phối hợp với Sở Tài chính và đơn vị chủ trì thực hiện dự án, tham mưu bố trí vốn thực
hiện đề án.
Tham mưu, đề xuất các cơ chế chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư phù hợp với
tình hình thực tế.



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV TH
ỰCmưu
HIỆchủ
N – trương
TRỊNHđầu
CÔNG
SƠcông
N – trình
63DCCD01
Tham
tư các

CHƯƠNG V
HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG KHU VỰC NGHIÊN
CỨU
Do đặc thù về vị trí địa lý, hệ thống giao thông của huyện Sơn Liên tương đối phong
phú bao gồm: Giao thông đường bộ và giao thông đường thuỷ. Tuy vậy, giao thông
đường bộ vẫn là mạng giao thông chủ yếu của huyện.
5.1. Đường bộ
Có hai trục giao thông chính là đường Hồ Chí Minh đã được rải thảm giai đoạn 1
(đoạn qua Sơn Liên dài 32 km) và quốc lộ 48 ( đoạn qua huyện Sơn Liên dài 7 km) đã
được nâng cấp, rải nhựa, cắt dọc, ngang giữa huyện và tỏa ra theo 4 hướng.

Có 20 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 236,9 km. Các tuyến đường này chủ yếu
là đường đất (173,4 km) và đường cấp phối hoặc đường trải đá dăm (53,5 km), chỉ có 10
km thuộc 4 tuyến nối với thị xã Thái Hòa được cán nhựa tiêu chuẩn 3,5 – 5 kg/m². 100%
tuyến đường đạt tiêu chuẩn từ đường cấp 5 đến loại A đường giao thông nông thôn (nền
rộng 6,5 m; mặt rộng 5m).
5.2. Đường thủy
Mạng lưới đường sông huyện Sơn Liên có tổng chiều dài là 44 km chủ yếu là sông
Sêrêpốk. Đây cũng là một trong những thế mạnh góp phần quan trọng trong phát triển
kinh tế của huyện. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của bãi bồi, độ sâu cũng như chiều rộng lòng
sông và hệ thống đập tràn... làm cản trở di chuyển bằng đường sông. Thực tế trong những
năm qua việc khai thác giao thông đường thuỷ để phát triển kinh tế ít được quan tâm và
đầu tư đúng mức.
5.3. Nhận xét chung về hệ thống giao thông
Huyện Sơn Liên có cả giao thông đường thuỷ và đường bộ thuận lợi cho phát triển
kinh tế - xã hội. Nhưng nhìn chung chất lượng thấp, một số tuyến còn khó khăn trong
việc đi lại vào mùa mưa.
Việc phát triển các phương tiện giao thông còn chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế
- xã hội của huyện. Một số phương tiện vận chuyển cũ, không an toàn và gây ô nhiễm
môi trường.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV THỰC HIỆN – TRỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01

CHƯƠNG VI

ĐÁNH GIÁ VỀ VẬN TẢI VÀ NHU CẦU VẬN TẢI

6.1. Phương thức dự báo:
Nhu cầu vận tải hàng hoá khu vực nghiên cứu (tuyến đường A-B), vận tải đường bộ
chiếm vị trí rất quan trọng, có thể tham khảo số liệu quá khứ dưới đây để chứng minh cho
nhận xét trên.
Đơn vị : 1000 T
Đường Bộ

Trong đó
TT

Năm

vs

Tổng số
Đường bộ

Đường thuỷ

Đường Thủy

1

2010

487

470


17

95%

2

2011

521

501

20

95%

3

2012

7871.8

6932.6

939.2

88.0%

Trong vận tải đường bộ thì khối lượng vận tải liên tỉnh chiếm phần nhỏ. Qua số liệu

điều tra của một số đề tài đã được nghiên cứu chúng tôi có được vận tải liên tỉnh chỉ
chiếm 28% còn lại 72% là vận tải nội tỉnh.
6.2. Kết luận :
Qua các điều tra khảo sát cho thấy việc triển khai thiết kế và xây dựng tuyến đường A
- B là rất cần thiết, nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
vùng cũng như khu vực
Việc xây dựng tuyến đường C-D sẽ đáp ứng được sự giao lưu của dân cư trong vùng
về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng như về chính trị, góp phần nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân trong vùng.

CHƯƠNG VII
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN
Việc xây dựng tuyến A – B mang ý nghĩa lớn về mọi mặt như : Kinh tế, chính trị, xã
hội và an ninh quốc phòng.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV
THỰCtếHIỆN – TRỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01
7.1.Kinh
Đây là tuyến giao thông quan trọng qua sau khi xây dựng tuyến sẽ là cầu nối giữa các
vùng trong khu vực, lượng vận tải trên tuyến tăng, tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng
hoá, sản phẩm nông nghiệp, phát triển các hình thức kinh tế thương nghiệp, dịch vụ và
vận tải. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, dân trí của các huyện lẻ nói
riêng và của tỉnh Nghệ An nói chung … góp phần thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại

hoá đất nước.
7.2. Chính trị, xã hội
Việc xây dựng tuyến C – D là việc làm hết sức thiết thực trong chiến lược xoá đói
giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách giau nghèo giữa các vùng trong
tỉnh, thực hiện công nghiệp hoá đất nước và công cuộc bảo vệ an ninh biên giới, tạo điều
kiện cho việc lãnh đạo và chỉ đạo của chính quyền các cấp được cập nhật thường xuyên,
người dân phấn khởi tin theo Đảng, thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng và
pháp luật Nhà Nước.
7.3.Quốc phòng
Đắk Lắk có đường biên giới quốc gia dài, nhiều anh em dân tộc thuộc vùng Bắc
Trung Bộ nên tuyến có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược bảo vệ an ninh chính trị,
giữ vững ổn định chính trị trong khu vực.
Do nhu cầu phát triển kinh tế của các huyện trong tỉnh, việc xây dựng giao thông phải
đi trước một bước. Hơn nữa nó còn thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến vùng sâu,
vùng xa. Vì thế việc đầu tư xây dựng tuyến A – B là phù hợp với xu thế phát triển kinh tế,
hợp với chủ trương chính sách của Đảng.

CHƯƠNG VIII
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA
8.1.Địa hình
Sơn Liên là một huyện có điều kiện địa hình khá thuận lợi so với các huyện trung du
miền núi trong tỉnh. Đồi núi không quá cao, chủ yếu là thấp và thoải dần, bao quanh
huyện từ phía Tây sang phía Bắc, Đông và Đông Nam là những dãy núi tương đối cao.
Khu vực phía Tây Nam và phần lớn các xã trong huyện là đồi thoải. Xen kẽ giữa các
đồi núi thoải là những thung lũng có độ cao trung bình từ 50 - 70m so với mực nước biển.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT




SV THỰĐịa
C HIhình
ỆN –toàn
TRỊhuyện
NH CÔNG
ƠN bố
– 63DCCD01
đượcSphân
như sau: - Diện tích đồi núi thoải chiếm 65%
Đồng bằng thung lũng chiếm 8% - Đồi núi cao chiếm 27%.
8.2.Thủy văn
Sơn Liên nằm trong lưu vực sông ĐắcDông, bắt nguồn từ biên giới Việt – Campuchia.
Sông ĐắcDông có chiều dài 217 km, đoạn chạy qua Sơn Liên dài 44 km
Ngoài sông ĐắcDông, Sơn Liên còn 48 chi lưu lớn nhỏ.
Đặc điểm của khe suối huyện Sơn Liên, nói chung về mùa mưa giao thông đi lại hết
sức khó khăn do phải đi qua nhiều tràn, ngầm bị ngập nước gây ách tắc có khi đến 5 - 7
ngày.
8.3. Khí hậu
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 240C, biên nhiệt độ của ngày và đêm chênh
lệch nhau gần 50. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng.
Nhiệt độ cao nhất co khi lên đến 400C.
b. Độ ẩm, mây, nắng
Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 80%, độ ẩm cao nhất vào tháng 7 lên tới 92%.
c. Mưa
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Mùa khô hanh từ tháng 10 đến
tháng 4.

Lượng mưa trung bình năm khoảng 200mm với số ngày mưa khoảng 130 ngày.
Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm.
d. Gió, bão
Qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn, tôi tập hợp và thống kê được
các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:
Bảng thống kê nhiệt độ, độ ẩm các tháng trong năm
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Nhiệt độ Max

21

22

28

34

34

39

40

37

35

32

28

22

0


C


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT



SV THỰC HIỆN – TRỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01
Nhiệt độ Min

17

20

23

26

30

31

29

27

25


24

22

16

Nhiệt độ tbình

19

21

25

30

32

35

37

33

28

26

23


18

Độ ẩm W %

65

68

75

83

88

90

92

91

85

81

73

68

Độ ẩm W %


65

68

75

83

88

90

92

91

85

81

73

68

0

C

Biểu đồ nhiệt độ - ẩm


t h¸ ng

- ® ê ng biÓu diÔn nhiÖt ®é
- ® ê ng biÓu diÔn ®é Èm

Bảng thống kê tần suất gió trung bình trong năm

Bảng lượng mưa, ngày mưa các tháng trong năm


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT



SV THỰC HIỆN – TRỊNH CÔNG SƠN – 63DCCD01
t h¸ ng

sè ngµy m a
l î ng m a

0
t h¸ ng

-® ê ng biÓu diÔn l î ng bè c h¬i.
-biÓu ®å l î ng m a .

Bảng lượng bốc hơi các tháng trong năm
t h¸ n g

l î n g bè c h¬i

8.4. Địa chất công trình tuyến
Địa chất chủ yếu là sét pha lẫn sỏi sạn, phía trên là lớp hữu cơ 0.2m, sau đó là lớp đất
phong hóa dày từ 0.3÷ 18m, phía dưới cùng là lớp đá gốc. Cấu tạo của địa chất khu vực
tuyến đi qua tương đối ổn định, không có vị trí nào đi qua khu vực có hang động castơ và
khu vực nền đất yếu, không có hiện tượng trồi sụt do cấu tạo và thế nằm của lớp đá gốc
phía dưới. Vì vậy, không phải xử lí đặc biệt.
8.5. Địa chất sông, suối.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV Địa
THỰ
C HI
ỆN sông,
– TRỊsuối
NH CÔNG
SƠNnhư
– 63DCCD01
chất
lòng
cũng giống
địa chất chung của toàn tuyến, nhưng lớp
đất hữu cơ bị rửa trôi, và dưới lòng suối có nhiều sỏi sạn. Các vị trí suối đều có điều kiện

địa chất ổn định thuận lợi cho việc đặt móng công trình.

CHƯƠNG IX

QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT TUYẾN
9.1. Quy trình, quy phạm áp dụng
9.1.1. Quy trình khảo sát.
- Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22 TCN-27-84.
- Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 263 TCN-2000.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN-82-85.
- Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN-27-82.
9.1.2. Các quy trình quy phạm thiết kế.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005.
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 của bộ GTVT.
-

Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88.

-

Quy trình tính toán dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ của viện

thiết kế giao thông 1979.
-

Quy trình tính toán dòng chảy lũ 22TCN – 220 -95

9.1.3. Các thiết kế định hình.
- Định hình cống tròn BTCT 78-02X

- Định hình cầu dầm BTCT 530-10-01.
- Các định hình mố trụ & các công trình khác đã áp dụng trong ngành.
9.2.Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
Theo số liệu được giao thiết kế, lưu lượng xe dự báo vào năm khai thác thứ 15 là
Lưu lượng xe thiết kế là1025 xe/ngày đêm, trong đó:

o

Xe đạp

:

12.10%

o

Xe máy

:

25.90%

o

Xe tải 3trục :

5.58%

o


Xe tải 2trục

:

12.26%


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV THỰoC HIỆN –XeTR
ỊNH CÔNG
– 63DCCD01
khách
lớn: SƠN
5.53%
o

Xe khách nhỏ :

12.15%

o

Xe con

26.46%


:

Cấp hạng kỹ thuật theo lưu lượng xe tính đổi về xe con tiêu chuẩn và chức năng của
đường.
9.2.2. Cấp hạng kỹ thuật.
Cấp hạng kĩ thuật của đường được xác định dựa theo chức năng ý nghĩa tuyến
đường, tốc độ tính toán và lưu lượng xe thiết kế.
Lưu lượng xe thiết kế là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác, thông qua một
mặt cắt trong một đơn vị thời gian, tính cho năm tương lai.
Với đường làm mới : Công thức tính lưu lượng xe thiết kế: Ntbnd = ∑ ai Ni
Trong đó:
N tbnd : Lưu lượng xe thiết kế (xcqđ/nđ)
ai : Hệ số quy đổi các loại xe ra xe con
N i : Lưu lượng loại xe i trong năm tương lai ( xcqđ/ngđ)

Ni = Noi(1+q) t-1
Noi- Lưu lượng loại xe i trong năm đầu ( xe/ngđ)
q - Hệ số tăng trưởng xe hàng năm (q=8.5%)
t - Thời gian tính(t=15 năm)
Ta lập được bảng tính toán sau đây:
Bảng 2.1
Loại xe
Ni
ai
N

Xe con
849
1.0


Xe tải

Xe tải

2T

3T

395
2.0

179
2.5

Xe

Xe

khách

khach

Xe máy Xe đạp

nhỏ
392
2.0

lớn

179
2.5

830
0.3

388
0.2
3644.60

Vậy : N tbnd = 3644.60 (xcqđ/ngđ).
 Theo qui trình TCVN 4054-05 với lưu lượng xe thiết kế là 3644.60 (xcqđ/ngđ), cấp
hạng kỹ thuật của đường được quy định là cấp III. Là đường trục chính nối các trung tâm


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV
C HIỆtrị,
N –văn
TRhoá
ỊNHlớn
CÔNG
SƠnước,
N – 63DCCD01
kinhTH

tế,Ựchính
của đất
của địa phương, nối vào đường cao tốc,
đường cấp I, cấp II và cấp III. Là đường quốc lộ hay tỉnh lộ.
Vận tốc thiết kế của đường tương ứng với cấp kỹ thuật III là Vtt =60 km/h đối với địa
hình Núi – đồi. (do độ dốc ngang của sườn đồi lớn hơn 30% theo TCVN 4054 - 05).
9.3. Tính các chỉ tiêu kỹ thuật.
9.3.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất
Độ dốc dọc lớn nhất phải đảm bảo cho các loại xe lên được dốc với vận tốc thiết kế
và được xác định theo hai điều kiện sau.
a. Xác định độ dốc dọc tối đa theo đặc tính động lực của xe
Nguyên lí tính toán: Lực kéo của xe phải lớn hơn tổng lực cản trên đường. Khi đó
độ dốc dọc lớn nhất của đường được tính toán căn cứ vào khả năng vượt dốc của các loại
xe, tức là phụ thuộc vào nhân tố động lực của ôtô và được tính theo công thức sau:
Dk = f ± i ± δ j

Trong đó :
Dk : Đặc tính động lực biểu thị cho sức kéo của ôtô
f : Hệ số cản lăn của đường ( lấy theo quy trình với mặt đường BTN =0,02 )

i : Độ dốc đường biểu thị bằng %
j : Gia tốc chuyển động của xe

( Lấy dấu “+” khi xe lên dốc, lấy dấu “-” khi xe xuống dốc )
Giả thiết xe chuyển động đều, ta có j =0 suy ra hệ số lực cản quán tính : δ j =0
Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất ; xe chuyển động lên dốc:
Dk ≥ f + i ⇒ imax = Dk − f

Với Vtt = 80 km/h (vận tốc thiết kế- tốc độ lớn nhất của xe đơn chiếc có thể chạy an
toàn trong điều kiện bình thường do sức bám của bánh xe vào mặt đường), tra bảng đặc

tính động lực của xe và thay vào công thức tính toán ta có bảng sau:
Bảng tra nhân tố động lực
Bảng 2.2
Loại xe
Xe tương đương
Dk

Xe con
Xe tải trung
TOYOTA Camry 2.4 ZIL-130
0.09
0.036

Xe tải nặng
RAZ-51
0.042


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SVi THỰC HIỆN – TRỊNH
0.05CÔNG SƠN – 63DCCD01
0.016
max

0.022


Căn cứ vào bảng trên ta chọn imax =5%
b. Xác định độ dốc dọc tính theo lực bám
Theo điều kiện về lực bám giữa lốp xe với mặt đường. Để cho xe chuyển động được
an toàn thì sức kéo có ích của ôtô phải nhỏ hơn hoặc bằng sức bám của lốp xe với mặt
đường. Như vậy theo điều kiện này độ dốc dọc lớn nhất phải nhỏ hơn độ dốc dọc tính
theo lực bám ( ib ): ib được tính trong trường hợp lực kéo của ôtô tối đa bằng lực bám giữa
lốp xe với mặt đường.
Công thức:

Db =

ϕ .Gb − Pw
>D
G

Trong đó:
D: Đặc tính động lực của ôtô đã tính ở trên Db = f ± ib ± δ j
ib : Độ dốc dọc tính theo lực bám
j : Gia tốc khi xe chuyển động

G : Trọng lượng toàn xe
Gb : Trọng lượng tác dụng lên bánh xe chủ động được lấy như sau

Với xe tải Gb =(0,65-0,7)G
Với xe con Gb =(0,5-0,55)G

ϕ : Hệ số bám dọc bánh xe với mặt đường phụ thuộc trạng thái bánh xe với
mặt đường, trường hợp bất lợi nhất, lấy ϕ =0,3
Lực cản không khí của xe: Pw =


k .F .V 2
13

Trong đó:
k : Hệ số sức cản không khí phụ thuộc mật độ không khí và hình dáng xe
F : Diện tích chắn gió của xe F=0,8.B.H với B - chiều rộng của xe
H- chiều cao của xe
V : Vận tốc thiết kế V=80km/h
Ở đây ta tính toán trong trường hợp xe chuyển động đều trong điều kiện bất lợi là
khi xe đang lên dốc và chuyển động đều: δ b = 0, ib mang dấu dương
Db = f + ib → ib = Db − f

Tra các số liệu từng loại xe cụ thể và tính toán ta được kết quả sau:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT



SV THBảng
ỰC HI
ỆN
– TRđộ
ỊNH
SƠsức
N – bám
63DCCD01

2.3:
Bảng
dốcCÔNG
dọc theo
Pw
G (kg )
Loại xe
k
F
Xe con
0.03
2.88
23.93
7600
Xe tải trục 8T
0.05
8
110.77
10700
Xe tải trục 10T 0.06
8
132.92
15400
Với mặt đường bê tông nhựa hệ số cản lăn f=0,02 ta tính ib = Db −

Gb (kg )

Db

4180

0.162
6955
0.185
10780
0.201
f . Kết hợp với độ dốc

imax tính được theo đặc tính động lực ta có bảng sau:

Bảng 2.4
Loại xe
Xe con
Xe tải trục 8T
Xe tải trục 10T

Db

0.162
0.185
0.201

f

0.02
0.02
0.02

ib

imax


0.142
0.165
0.181

0.07
0.016
0.022

Kiểm tra
Đảm bảo
Đảm bảo
Đảm bảo

Điều kiện để xe chạy không bị trượt và mất ổn định là ib ≥ imax . Các điều kiện được
kiểm tra ở trên và đều đảm bảo.
Theo TCVN 4054-05 quy định với đường có tốc độ tính toán 60km/h thì độ dốc dọc
lớn nhất cho phép là 5 %
Đường đào, độ dốc dọc tối thiểu là 0,5 %. Khi khó khăn là 0,3 % và đoạn dốc này
không quá 50 m.
Chiều dài đoạn dốc không được quá dài, được qui định trong bảng sau ứng với Vtk
=60 km/h. Nếu quá qui định phải có đoạn chêm dốc 2,5 % và có chiều dài đủ bố trí
đường cong đứng.

i(%)
4
5
6
7
Ldoc min=150 (100) m


Ldoc max(m)

1000
800
600
500


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – MÔN ĐƯỜNG



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

SV THKết
ỰChợp
HIỆgiữa
N –tính
TRỊNH
ƠN chọn
– 63DCCD01
toánCÔNG
và qui Strình
độ dốc dọc tối đa là 5% để thiết kế cho
tuyến C-D.
9.3.2. Xác định số làn xe, chiều rộng mặt đường, nền đường
a. Xác định số làn xe
Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm trong năm tương lai
Lưu lượng này để chọn và bố trí số làn xe, dự báo chất lượng dòng xe, tổ chức giao

thông... N gcd được tính như sau: N gcd = ( 0,1 ÷ 0,12 ) Ntbnd ⇒
N gcd =0,12.3644.60=437.35 (xcqđ/h)

Số làn xe trên mặt cắt ngang
Số làn xe trên mặt cắt ngang được xác định tuỳ thuộc cấp hạng đường số làn xe tối
thiểu dành cho xe cơ giới là 2 làn, đồng thời phải được kiểm tra theo công thức :
nlx =

N cdgio
Z .N lth

Trong đó :
nlx : Là số làn xe yêu cầu
N cdgio : Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm

N lth : Là năng lực thông hành thực tế khi không có nghiên cứu, tính toán lấy như sau :

Khi không có phân cách xe chạy trái chiều và không có phân cách ôtô với xe thô sơ:
1000xcqđ/h
Z : Là hệ số sử dụng năng lực thông hành
Vtt=60km/h ; Z=0,77

.

=

=

=0.57 (làn)


Theo qui trình và tính toán ta chọn số làn xe là 2 làn.
b. Bề rộng phần xe chạy
Bề rộng của một làn xe được xác định phụ thuộc vào chiều rộng của thùng xe,
khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy. Các
khoảng cách này dao động trong phạm vi đáng kể tuỳ thuộc vào người lái xe và được xác


×