Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG BÓN ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRÊN CÀ CHUA GIỐNG BM199

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
Khoa Nông Nghiệp

Sinh viên: Phạm Thị Nhung
Lớp: Kỹ sư nông học – K10

TÊN ĐỀ TÀI:
ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG BÓN ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN,
NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRÊN CÀ CHUA GI ỐNG BM199 TR ỒNG
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Báo cáo
Thực tập tốt nghiệp


Hải Phòng – 2013
MỤC LỤC
Phần 1:Mởđầu……………………………………………………………….1
1.1. Đặt vấn đề ……………………………………………………………....1
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
1.2.2.Yêu cầu
Phần 2. Tổng quan tình hình nghiên cứa trong và ngoài n ước
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1.Nguồn gốc và phân loại
2.1.2.Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cà chua
2.2. Tình hình sản xuất nghiên cứu trong và ngoài n ước
2.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứa cà chua trên th ế gi ới
2.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứa cà chua trong n ước
2.2.3. Đặc điểm thực vật học của giống cà chua BM199
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu


3.1. Đối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu
3.1.3.Thời gian nghiên cứu
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp tiếp cận
3.3.2. Phương pháp cụ thể
3.3.2.1. Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt
3.3.2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi thí nghi ệm trên đ ồng ru ộng
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận


4.1.Một số đặc điểm sinh trưởng và phát triển của giống cà chua BM199
4.1.1.Giai đoạn vườn ươm
4.1.2.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến thời gian phát dục của cây qua
các giai đoạn sinh trưởng
4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng đạm đến các chỉ tiêu sinh tr ưởng
4.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến động thái chiều cao cây.
4.2.2.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến động thái ra lá trên thân chính
của giống cà chua BM199
4.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến diện tích lá
4.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số hoa, số quả và t ỉ lệ đ ậu qu ả.
4.4.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tình hình phát sinh và phát tri ển
của sâu bệnh trên cây cà chua.
4.4.1. Tình hình phát sinh, phát triển của bệnh
4.4.2. Tình hình phát sinh, phát triển của sâu
4.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất qua các đợt thu ho ạch
4.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố c ấu thành năng suất
và năng suất cà chua BM199

4.7. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chất lượng th ương phẩm
4.8. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất th ương phẩm và tỷ
suất hàng hóa
4.9. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hình thái, màu s ắc, c ấu trúc và
chât lượng quả cà chua BM199
4.10. Đánh giá về hiệu quả kinh tế
Phần 5: Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
5.2. Đề nghị


1.1. T VN

Phn 1: M u

Rau l mt trong nhng loi nụng sn khụng th thi u trong kh u
phn thc n ca con ngi. Ngi ta ó tng núi: Cm khụng rau nh
au khụng thuc. c bit l c chua, nú l mt trong nh ng lo i rau cao
cp trong nc cng nh nhiu nc trờn th gii. Sn phm c chua
cú ý ngha quan trng v giỏ tr dinh dng v kinh t.
Cà chua có tên khoa học là Lycopersicon esculentum Mill,
thuộc họ cà Solanaceae, là một trong những loại rau quan
trọng nhất đợc trồng ở hầu khắp các nớc trên thế giới. Cà chua
có giá trị dinh dỡng cao chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu cơ,
các vitamin và khoáng chất. Thành phần chất khô của cà
chua gồm đờng dễ tiêu chiếm khoảng 55% (chủ yếu là
glucozo và fructozo), chất không hòa tan trong rợu chiếm
khoảng 21% (prôtêin, xenlulo, pectin, polysacarit), axit hữu
cơ chiếm 12%, chất vô cơ 7% và các chất khác (caroten,
ascobic, chất dễ bay hơi, amino axit ...) chiếm 5%. Bên cạnh

đó cà chua còn chứa nhiều vitamin C (20-60 mg trong 100g),
vitamin A (2-6 mg trong 100g), sắt và các khoáng chất cần
thiết cho cơ thể ngời. Cà chua cung cấp năng lợng và khoáng
chất làm tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, khai vị, giải
nhiệt, chống hoại huyết, chống độc. Về giá trị sử dụng, cà
chua đợc dùng dới nhiều hình thức khác nhau nh ăn tơi, làm


salat, nớc uống hoặc chế biến làm dạng dự trữ. Ngoài ra cà
chua còn dùng làm mỹ phẩm, chữa mụn trứng cá...
Với giá trị kinh tế, giá trị sử dụng đa dạng và cho năng
suất cao, cà chua đã và đang trở thành một trong những loại
rau đợc a chuộng nhất và đợc trồng phổ biến ở trên thế giới
cũng nh ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, ở nớc ta cà
chua không chỉ đợc trồng trong vụ đông (chính vụ) mà còn
đợc trồng trong vụ sớm (thu đông), vụ muộn (đông xuân) và
vụ xuân hè. Đây là một bớc tiến quan trọng về kỹ thuật, công
nghệ trong ngành sản xuất cà chua, vừa có ý nghĩa giải
quyết vấn đề rau trái vụ, lại vừa nâng cao hiệu quả kinh tế
cho ngời sản xuất.
Tuy nhiên ở Việt Nam việc trồng, sản xuất cà chua còn
nhiều bất cập nh cha đủ giống cho sản xuất, cha có bộ giống
tốt cho từng vụ và thích hợp cho từng vùng sinh thái khác
nhau. Nguồn giống để sản xuất hiện nay chủ yếu vẫn là
nhập khẩu từ nớc ngoài, mà giống ngoại có giá thành đắt, cha
hợp lý và đáp ứng đủ nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Cùng với
đó, việc đầu t cho sản xuất cà chua ở nớc ta của ngời nông
dân còn thấp, quy trình kỹ thuật canh tác cũ, trình độ
thâm canh cha cao đặc biệt là vấn đề sử dụng phân bón
và kỹ thuật bón phân cho cây cà chua là cha thích hợp cho

từng vụ và từng giống khác nhau.
C chua l cõy trng hng nm, thõn lỏ sinh tr ng mnh, cnh lỏ sum
xuờ, kh nng ra hoa ra qu nhiu, tim nng cho nng sut. Vỡ vy cung
cp y dinh dng l mt trong nhng yu t cú tớnh ch t quy t
nh n nng sut v cht lng qu. c bit l y u t m cú tớnh


chất thúc đẩy hoặc kìm hãm sự sinh trưởng thân lá, phân hóa mầm hoa,
số lượng hoa trên cây, khối lượng quả và năng suất. Nếu bón quá nhiều
đạm sẽ thúc đẩy thân lá sinh trưởng mạnh, cây chậm ra hoa , ra qu ả,
nhiều sâu bệnh hại khả năng chống chịu kém. Quả chín, khó bảo qu ản
và vận chuyển, hàm lượng NO3- trong quả cao ảnh h ưởng đến ch ất
lượng sản phẩm. Nếu cây thiếu đạm dẫn đến sinh trưởng kém, lá vàng
úa, cây thấp, hoa quả ít, năng suất thấp, chất lượng kém.
Ở Việt Nam một số tỉnh đã áp dụng m ột số bi ện pháp kĩ thu ật ti ến b ộ
mới ở trong và ngoài nước để sản xuất rau “sạch” trong đó có biện pháp
kỹ thuật bón đạm nhằm giảm hàm lượng NO3- ở trong sản ph ẩm đến
ngưỡng cho phép. Vì vậy nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đ ạm bón đ ối
với giống cà chua BM199 ở vụ Đông Xuân 2012 – 2013 phục vụ chế biến
xuất khẩu là điều cấp thiết.
Xuất phát từ yêu cầu trên và để đáp ứng yêu cầu sản xuất hiện nay.
Được sự phân công của khoa Nông Nghiệp trường đại học Hải Phòng
chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón đạm
đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và lượng NO3- cà chua gi ống
BM199 vụ đông xuân năm 2012 – 2013 tại tr ường đại h ọc H ải Phòng”.
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá đặc điểm nông học, năng suất, các yếu tố cấu thành năng su ất
cà chua ở mức bón đạm khác nhau.
- Xác định mức bón đạm phù hợp với sự phát triển của giống cà chua

BM199 ở vụ đông xuân 2012 – 2013, đảm bảo đạt năng suất ch ất l ượng
tốt.
1.2.2. Yêu cầu
- Theo dõi ảnh hưởng của mức bón đạm đến một số đặc điểm nông học,


yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng của giống cà chua BM199 ở
các công thức thí nghiệm.
- Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm và sinh trưởng, phát triển năng
suất và hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm từ đó đề xuất
lượng bón đạm phù hợp với giống cà chua BM199 v ụ đông xuân.
- Đánh giá chất lượng hiệu quả, hàm lượng NO3-, khoáng, vitamin.

Phần 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại
- Nguồn gốc
Cà chua có nguồn gốc ở Peru, Bolivia và Ecuador trước khi Cờ-rít-tốp Colông tìm ra châu Mĩ, thì cà chua đã được trồng ở Peru và Mehico. Các nhà
thực vật học Decandolle (1984), Mulle (1940), Luckwill (1943),...đ ều
thống nhất cho rằng cây cà chua có nguồn gốc ở bán đảo Galanpagos bên
bờ biển Nam Mĩ ở Peru, Ecuador, Chile. Tuy nhiên Meehico là đ ất n ước
đầu tiên trồng trọt thuần hóa cây trồng này.
Từ châu Mỹ, cà chua được các thương gia Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha di


chuyển sang trồng ở châu Âu và châu Á, sau đó từ châu Âu nó đ ược
chuyển sang châu Phi nhờ những người thực dân đi khai phá lục đ ịa. Các
chứng cứ lịch sử cho rằng cà chua được Cortez mang đến châu Âu vào
năm 1532, ngay sau khi chinh phục thành phố Mêhico. Tuy nhiên đến
năm 1554 Andrea Mattioli nhà dược liệu học người Italia m ới đ ưa ra

những dẫn chứng xác đáng về sự tồn tại của cây ca chua trên th ế gi ới.
Ông đã đưa ra tên chung nhất là “Pmid oro” nghĩa là quả táo vàng. Sau đó
được chuyển vào tiếng Ý với tên là “Tomato”. Còn ở Pháp cà chua đ ược
gọi là “quả táo tình yêu”. Trước kia người ta cho rằng cà chua là cây có
chất độc bởi vì nó cùng họ hàng với cà độc dược. Do đó chỉ trồng nh ư cây
cảnh do màu sắc quả đẹp. Mãi đến năm 1750 cà chua m ới đ ược dùng
làm thực phẩm ở Anh cuối thế kỷ thứ XVIII cà chua m ới bắt đầu đ ược
trồng ở các nước thuộc Liên Xô cũ. Ở Mỹ, cà chua mới đ ược nh ập vào t ừ
những năm 1960 và cùng thời kì này cà chua cũng đ ược phát tri ển ở
Pháp.
-

Phân loại
Cà chua thuộc họ cà (Solanacae), chi Lycopersicon. Chi này g ồm 12 loài
tất cả đều có nguồn gốc từ châu Mỹ. Đã có nhiều tác giả đưa ra phân loại
cho cà chua, nhưng cho đến nay hệ thống phân loại của Breznep (1955)
được sử dụng đơn giản và rộng rãi nhất. Chi Lycopersicon ch ỉ có 2 chi
phụ:
+ chi phụ Eriopersicon ( quả không bao giờ chín đỏ luôn luôn có màu
xanh, có sọc tía, có lông, hạt nhỏ ) gồm có 5 loài hoang d ại là:
L.cheesmaii, L.chilnse, L.glandulosum, L.hir-sutum, L.peruvianum.
+ chi phụ Eulycopersicon ( chi này quả chín đỏ hoặc vàng ) hoa to, là cây
trồng hàng năm, gồm có 2 loài: L.esculentum – cà chua thông th ường và
L.pimpinllifolium – cà chua bán hoang dại, cà chua nh ỏ.


2.1.2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây cà chua
* Nhiệt độ
Cà chua có nguồn gốc tại khu vực nhiệt đới, nhiều ánh sáng, do đó nó
chịu được nhiệt độ cao, ưa khí hậu ấm áp, khả năng thích nghi rộng. Cà

chua là cây trồng mẫn cảm với nhiệt độ thấp.
Hạt cà chua nảy mầm tốt nhất ở nhiệt độ 250 – 300C. Nhiệt độ tối thấp
cho quá trình nảy mầm là 100C và tối cao trên 350C .Nhiệt độ đất thích
hợp là 290C , trong giới hạn nhiệt độ từ 15,5-290C, nhiệt độ càng cao hạt
nảy mầm càng nhanh. Quả sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 20-22 0C. Sắc tố
hình thành ở nhiệt độ 200C, quả chín ở nhiệt độ từ 22-30 0C. Trên 350C sắc
tố bị phân giải.
*Ánh sáng
Cà chua là cây trồng không phản ứng với độ dài ngày. Vì v ậy nhi ều gi ống
cà chua có thể ra hoa ở điều kiện thời gian chiếu sáng dài hoặc ngắn.
Ca chua là cây ưa ánh sáng mạnh. Ánh sáng đầy đủ cây con sinh tr ưởng
tốt cây ra quả thuận lợi, năng suất và chất lượng quả tốt. Cây thiếu ánh
sáng hoặc trồng trong điều kiện ánh sáng yếu làm cho cây yếu ớt, lá nh ỏ
mỏng, cây vống, ra hoa quả chậm. Năng suất và chất lượng qu ả gi ảm,
hương vị nhạt. Thiếu ánh sáng nghiêm trọng dẫn đến rụng nụ, rụng hoa.
Ánh sáng yếu ức chế quá trình sinh trưởng, làm ch ậm quá trình chuy ển
giai đoạn từ sinh trưởng dinh dưỡng đến sinh trưởng sinh th ực.
Ở giai đoạn đầu của thời kì ra hoa cần chế độ chiếu sáng từ 9-10 gi ờ tr ở
lên trong 1 ngày. Nếu ánh sáng yếu trong thời kì t ừ phân hóa m ầm hoa
đến hình thành chùm hoa thứ nhất thì sẽ bị phá hủy hoặc làm gi ảm đáng
kể số lượng hoa trên chùm.
*Nước
Chế độ nước trong cây là yếu tố quan trọng ảnh h ưởng đến c ường đ ộ


của các quá trình sinh lí cơ bản: quang hợp, hô hấp, sinh tr ưởng và phát
triển. Cà chua là cây chịu hạn nhưng không ch ịu úng. Thân lá cà chua
phát triển mạnh, hoa quả ra rất nhiều, năng suất cao do v ậy trong quá
trình phát triển cà chua cần một lượng nước tương đối lớn.
Độ ẩm thích hợp cho cà chua là 70-80%. Thiếu n ước cây sinh tr ưởng

kém, lóng ngắn, lá nhỏ, rụng nụ, rụng hoa, rụng quả.
Thời kì khủng hoảng nước là từ hình thành hạt phấn ra hoa đến khi hình
thành quả. Thời kì này cây có nhu cầu lớn đối với n ước. Nh ưng n ước d ư
thừa cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển. Trong điều kiện đ ộ
ẩm không khí cao, cây sinh trưởng rất mạnh, lá m ềm m ỏng, giảm kh ả
năng chống chịu với điều kiện bất thuận và sâu bệnh hại. Hàm lượng
nước trong quả chín cao, giảm nồng độ các chất hòa tan, quả chín không
chịu được bảo quản và vận chuyển.
Cà chua là cây không chịu úng nên khi chuyển đột ngột t ừ chế đ ộ ẩm
thấp sang chế độ ẩm cao sẽ gây ra hiện tượng nứt quả.
*Đất và dinh dưỡng
Cà chua yêu cầu chế độ luân canh, luân phiên rất nghiêm ngặt, tuy ệt đối
không được trồng ca chua trên ruộng cây mà cây tr ồng tr ước là nh ững
cây thuộc họ cà vì có rất nhiều mồng mếnh sâu bệnh h ại. Đ ất tr ồng cà
chua yêu cầu ít nấm bệnh, đất phù hợp là đất th ịt nhẹ, đ ất pha cát, t ơi
xốp, tưới tiêu dễ dàng, có độ pH từ 5,5-7. Nếu đất chua thì bón thêm vôi,
đất kiềm nên bón các loại phân chứa lưu huỳnh.
Về dinh dưỡng cây cà chua có thân lá phát triển mạnh, cho năng su ất cao
nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Ngoài việc cung cấp đ ầy đ ủ các
nguyên tố đa lượng N, P, K chúng ta còn phải cung cấp đầy đủ các nguyên
tố vi lượng như Bo, Zn, Mn, Ca vì nó có tác dụng r ất t ốt đ ến s ự sinh
trưởng, phát triển và khả năng chống chịu dịch hại và đi ều kiện th ời tiết


bất thuận.
Cà chua là cây thân lá sinh trưởng mạnh, khả năng ra hoa quả rất l ớn, vì
vậy cung cấp đầy đủ dinh dưỡng là yếu tố có tích chất quy ết đ ịnh đ ến
năng suất và chất lượng quả. Cây cà chua hút nhiều nhất là kali, th ứ đến
là đạm và ít nhất là lân. Cà chua sử dụng 60% lượng N, 50-60% K 20 và
15-20% P2O5 tổng lượng bón vào đất suốt cả vụ trồng.

+ Nitơ (N)
Là thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất có tác dụng thúc đ ẩy sinh
trưởng thân lá, phân hóa hoa, số lượng hoa trên cây, khối l ượng qu ả và
năng suất trên đơn vị diện tích. Bón phân cân đ ối đ ạm và kali còn làm
tăng khối lượng quả. Đạm là thành phần của nguyên sinh ch ất tế bào,
axit amin (protein), axit nucleic (ADN,ARN), là thành ph ần c ủa các ezim
và diệp lục...làm tăng trưởng của mô sống quyết định đến chất lượng
quả.
Mặc dù rất quan trọng nhưng bón đạm, lân, kali không cân đ ối, bón quá
nhiều đạm cây sinh trưởng thân lá quá mạnh, cành lá rậm rạp, ch ậm ra
hoa, quả. Quả không chịu bảo quản và vận chuy ển, ch ất lượng qu ả
giảm. Cây dư thừa đạm bệnh hại xâm nhiễm gây hại thân, lá, hoa, qu ả,
đặc biệt là bệnh mốc sương. Nếu bón quá nhiều đạm sự tích lũy NO 3trong qủa cao ảnh hưởng đến phẩm chất nông sản.
Nếu cung cấp đạm không đầy đủ, cây sinh trưởng ch ậm, cây nh ỏ bé,
cành lá sinh trưởng kém, phân hóa hoa chậm, hoa nhỏ, số l ượng hoa ít,
quả nhỏ vì vậy năng suất và chất lượng đều giảm, thiếu đạm nghiêm
trọng gây ra hiện tượng rụng nụ, rụng hoa.
+ Photpho (P)
Lân có tác dụng kích thích hệ rễ cà chua sinh trưởng, nh ất là ở th ời kì
cây con. Cây sử dụng nhiều nhất khi cây 3-4 lá th ật. Bón lân đ ầy đ ủ sẽ


phân hóa hoa sớm, hình thành chùm hoa sớm, hoa n ở sớm, quả chín s ớm,
rút ngắn thời gian sinh trưởng.
Ở những ruộng sản xuất hạt giống được bón đầy đủ lân thì th ế h ệ sau
cây tăng trưởng nhanh, ra hoa sớm, tăng tỉ lệ đậu quả, tăng ch ất l ượng
quả.
+Kali (K)
Kali là yếu tố mà cà chua cần nhiều nhất. Kali rất cần thi ết đ ể hình
thành thân lá, bầu quả giúp cho cứng cây, tăng khả năng ch ống đ ổ.

Nguyên nhân do kali ảnh hưởng đến quá trình hình thành màng tế bào,
làm tăng bề dày của mô giáp. Ngoài ra kali còn có tác dụng làm tăng kh ả
năng chống chịu sâu bệnh hại và các điều kiện th ời tiết bất thuận. Kali
có tác dụng hoạt hóa các enzim có liên quan đến các quá trình quang
hợp, chuyển hóa và duy trì sự ổn định của chúng. Kali còn có tác d ụng
điều chỉnh quá trình sử dụng nước bằng con đường đóng m ở khí kh ổng
thúc đẩy quá trình sử dụng dạng NH 4+ , cải thiện việc sử dụng ánh sáng
khi thời tiết âm u nên làm tăng hiệu suất quang hợp.
Đặc biệt Kali có tác dụng đối với hình thành quả, quả nhẵn, th ịt quả
chắc, do đó làm tăng khả năng bảo quản và vận chuy ển qu ả chín. Kali
còn có ảnh hưởng tốt đến chất lượng quả nh ư tăng hàm l ượng đ ường,
hàm lượng chất tan và vitamin C. Cây cần nhiều kali ở th ời kì ra hoa và
hình thành quả.
+ Các yếu tố vi lượng
Các yếu tố vi lượng có tác dụng quan trọng đối với s ự sinh tr ưởng và
phát triển của cây đặc biệt là cải tiến chất lượng quả. Cà chua phản ứng
tốt với các nguyên tố vi lượng B, Mn, Zn..
Khi sử dụng các nguyên tố vi lượng tùy theo yêu cầu mà có th ể áp d ụng
xử lí hạt, bón vào đất hoặc phun lên lá.


Tóm lại đề tài này dựa trên cơ sở khoa học về đặc điểm và yêu cầu điều
kiện ngoại cảnh đặc biệt là yêu cầu về dinh dưỡng. T ừ đó giúp chúng ta
xác định được mức bón đạm thích hợp cho giống cà chua BM199 v ụ đông
xuân sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao, không d ư th ừa NO 3gây hại cho con người.
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.
2.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu trên th ế giới
* Tình hình sản xuất
Cà chua đã trở thành một trong những cây trồng thông dụng và đ ược
gieo trồng rộn rãi ở khắp thế giới. Bởi vậy sản xuất và sử dụng cà chua

trên thế giới không ngừng tăng lên. Được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Sản xuất cà chua trên toàn thế giới (từ 2007-2012)
Năm

Diện tích (ha)

Năng
(tạ/ha)

2007
2008
2009
2010
2011

4.750,176
5.745,229
5.998,219
6.188,389
7.570,869

28,192
28,770
29,005
29,921
29,222

suất Sản lượng (tấn)
124.426,995
125.975,637

126.259,346
127.972,098
128.943,619

Việc đưa tiến bộ cơ giới hóa các khâu vào trong quy trình sản xuất cà
chua đã làm nâng cao năng suất lao động lên đáng kể. Việc sử dụng phân
bón đặc biệt là các yếu tố đa lượng cũng đ ược các nhà khoa h ọc Mỹ
nghiên cứu sâu.Theo Geralson: Để đạt được 60 tấn quả/ha cần bón
320kg N; 60kg P205 và 440kg K20.
Vùng khô cây sử dụng đạm, vùng khí hậu ẩm ướt cà chua c ần s ử d ụng
lân và kali nhiều hơn.
Raymond AT George (1989) nghiên cứu liều lượng N, P, K cho đ ất có hàm
lượng dinh dưỡng thấp đã đưa ra kết quả.


N = 75-100kg/ha

P205 = 150-200kg/ha

K20 = 150-200 kg/ha

Tác giả Fingueiru nghiên cứu thấy rằng: năng suất cà chua ở các đ ịa
phương Florida, Mean muốn đạt được 67-70 tấn/ha thì lượng phân N, P,
K cần bón cho 1ha như sau: 225-350 kg N; 57-140 kg P 205; 442-560 kg K2

0.

Tác giả Hoàng Minh Châu ở trung tâm thông tin khoa học hóa ch ất cho
biết: ở Pakixtan lượng phân bón cho 1 ha là: 150kg N, 100kg P 205, 50kg
K20.

Bón toàn bộ lân và ½ lượng đạm và kali vào đất trước khi tr ồng, phân
đạm và kali còn lại sẽ được bón sau đó 6-8 tuần.
2.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trong n ước
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ
Ở Việt Nam cà chua được trồng ở hầu hết các tỉnh thành trong c ả n ước,
diện tích trồng cà chua ở nước ta biến động khoảng 6800 – 7200 v ới
năng suất bình quân 12-14tấn/ha. Sản lượng cà chua hàng năm là h ơn
80000 tấn.
Năng suất cà chua phụ thuộc vào yếu tố thời vụ, giống, các biện pháp kĩ
thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh. Việc sản xuất và tiêu th ụ cà chua
không cân đối do vùng trồng và thời gian thu hoạch tập trung, s ản ph ẩm
lúc thừa, lúc thiếu, giá cả không ổn định.
Thời vụ: căn cứ vào điều kiện sinh thái, tập quán canh tác của t ừng vùng
thời vụ trồng cà chua bố trí khác nhau như các tỉnh đ ồng b ằng sông
Hồng trồng ở các thời vụ sau:
+ Vụ sớm: gieo hạt từ tháng 7 hoặc đầu tháng 8, thu hoạch cuối thang 10
– 12.
+ Vụ muộn: Gieo hạt tháng 11, trồng tháng 12 thu hoạch từ tháng 3-4.
+ Chính vụ: cho năng suất và chất lượng cao nhất. Đây là v ụ n ằm trong


hệ thống luân canh 2 lúa, 1 màu ở các tỉnh phía Bắc nên có sản l ượng l ớn
nhất.
Những năm gần đây, nông dân đã trồng cà chua xuân hè, gieo h ạt cu ối
tháng 1, đầu tháng 2, trồng giữa tháng 3, thu hoạch tháng 5 tháng 6 v ới
diện tích không lớn, vụ này cà chua khó trồng, năng suất thấp nh ưng th ị
trường ít cà chua nên nhiều khi giá cao gấp 2-3 lần.
*Những nghiên cứu về giống.
Mặc dù việc nghiên cứu, chọn tạo cà chua có từ lâu, song v ấn đ ề gi ống
có phổ thích ứng rộng trồng được nhiều vụ trong năm mới thu đ ược kết

quả rất ít, dẫn đến giá cả bấp bênh giữa các vụ, nhất là vụ xuân hè do
khan hiếm cà chua tươi nên giá thành cao, ảnh hưởng đến người tiêu
dùng. Trước thực trạng trên, các cơ sở nghiên cứu tập trung ch ọn tạo
những giống cà chua thích hợp rộng trồng trong vụ xuân hè. Đây là bi ện
pháp cần thiết nhằm mở rộng th ời vụ cà chua, tăng s ản l ượng và kéo
dài thời gian cung cấp cho cả tiêu dùng và chế biến.
Thử nghiệm đầu tiên năm 1973 do tác giả Tạ Thu Cúc tiến hành ch ọn
lọc trên 100 mẫu giống cà chua nhập nội trồng trong v ụ xuân hè ở Gia
Lâm – Hà Nội.
Thời vụ gieo hạt trung tuần đến cuối tháng 1, thời vụ trồng cuối tháng 2
đầu tháng 3. Thu hoạch vào tháng 5 và tháng 6.
Đặc điểm của vụ cà chua xuân hè: vào thời kì gieo h ạt gặp điều kiện
nhiệt độ thấp, hạt khó nảy mầm, ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm. C ần
che chắn gió, tưới nước ấm để tạo điều kiện thuận lợi cho h ạt n ảy
mầm. Giai đoạn ra hoa, ra quả là lúc nhiệt đ ộ cao có m ưa rào làm ảnh
hưởng đến tỉ lệ đậu quả, ảnh hưởng đến tỉ lệ đậu quả, ảnh h ưởng đ ến
quá trình thụ phấn thụ tinh, dấn đến năng suất giảm. Thời kì phát tri ển
quả và quả chín cũng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao và mưa nhiều. Các


sắc tố bị phân giải trong quá trình quả chín làm giảm ch ất lượng quả, đ ộ
ẩm quá cao làm quả bị nứt vai.Ngoài ra trong vụ xuân hè sâu bệnh phát
triển nhiều đặc biệt là bệnh virut, bệnh héo xanh vi khuẩn, sâu đ ục
quả....
Các yếu tố trên đã làm giảm năng suất và chất lượng cà chua. Tuy nhiên
cà chua xuân hè có giá thành cao nên việc sản xuất cà chua v ụ xuân hè
vẫn cho hiệu quả kinh tế cao.
Việc trồng cà chua trong vụ xuân hè đã đặt ra một h ướng m ới cho các
nhà chọn tạo giống là: chọn tạo ra những giống chịu được nhiệt độ cao,
độ ẩm cao, trồng trong vụ xuân hè khắc phục điều kiện th ời tiết bất

thuận.
Tác giả Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư Bộ môn Di Truyền giống –
ĐHNNI đã chọn tạo được 2 giống cà chua MV1 và HT7 chịu nhiệt độ cao,
ẩm độ cao trồng trong vụ xuân hè cho năng suất và chất lượng khá.
Tác giả Vũ Thị Tình – Viện nghiên cứu rau quả Trung ương đã t ạo đ ược
giống cà chua quả nhỏ, chịu được nhiệt độ cao VR2 trồng trong vụ xuân
hè, phục vụ cho ăn tươi.
Gần đây PGS. Trần Khắc Thi – Viện nghiên cứu rau quả Trung ương đ ưa
vào sản xuất thử nghiện giống cà chua PT18 tại Hải Phòng phục vụ cho
chế biến trồng trong vụ xuân hè.
Gần đây giống mới được nhập nội, qua chọn lọc và đưa vào sản xuất v ới
năng suất và chất lượng cải thiện. Miền Bắc có các gi ống VL2910,
GS900, TN54..., miền Nam có các giống 59M, VL2100. Các giống này có
màu sắc đẹp, thịt quả đầy, lượng đường và bột cao, vừa sử dụng ăn tươi,
và chế biến công nghiệp. Năng suất trung bình là 20 – 30 tấn/ha.
Hiện nay các đơn vị nghiên cứu đang tập trung tiến hành lai t ạo, ch ọn
lọc các giống trồng trái vụ nhằm cung cấp cho tiêu dùng và làm chế biến


quanh năm.
*Tình hình sử dụng và chế biến cà chua.
Như chúng ta đã biết cà chua là loại rau ăn quả có diện tích, s ản l ượng
và giá trị sử dụng cao, chính vì vậy nó chiếm vị trí quan trọng trong công
nghiệp chế biến cà chua của nhiều nước.
Năm 1983 Thái Lan đã xuất khẩu cà chua ở dạng quả tươi và cà chua
chế biến là 1401000 tấn. Năm 1998 Philippine phải nhập cà chua ch ế
biến trị giá 4224486 đô la.
Nhật Bản là nước có sản lượng cà chua rất cao: 106.700 tấn n ước sốt cà
chua, 87.000 tấn nước cà chua ép, 7.700 tấn cà chua nghiền bột. Song
Nhật Bản vẫn phải nhập cà chua chế biến là 77.00o tấn trong đó có

66.000 tấn là tương, bột cà chua, 13 tấn nước sốt.
Ở các nước Đông Âu, Bungary, Rumany và Hungary, từ năm 1992 – 1996
sản lượng cà chua cô đặc không thay đổi.
Ở châu Á, Đài Loan có khối lượng sản xuất rất cao.
Ở Italia chế biến cà chua bắt đầu từ những năm đầu thế kỉ 19 và trở
thành nền công nghiệp lớn.
Ở Mỹ việc chế biến cà chua bắt đầu từ những năm 1847 còn ở Đài Loan
bắt đầu từ những năm 1930.
Khi đời sống con người ngày càng năng cao thì nhu cầu tiêu th ụ các lo ại
nước từ các loại rau quả ngày càng tăng, mà n ước cà chua là lo ại n ước
rau quả đang được con người rất ưa chuộng.
So với các nước trên thế giới, diện tích, năng suất và sản l ượng cà chua
dạng tươi, việc chế biến và sử dụng cà chua chua chế biến còn rất ít,
chúng ta mới chỉ chế biến thành các sản phẩm: cà chua cô đ ặc, t ương ớt.
*Những nghiên cứu về liều lượng đạm ảnh hưởng đến năng suất,
chất lượng cà chua và sự cần thiết của đề tài.


Cùng với công tác chọn giống thì việc ứng dụng các tiến bộ khoa h ọc kĩ
thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cũng đ ược
các nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên c ứu, đ ặc biệt khi n ền kinh
tế nước ta đang tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân ngày càng đ ược
cải thiện thì nhu cầu về rau sạch cũng tăng dần. Các chỉ tiêu có liên quan
đến rau sạch như: dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư l ượng NO 3- được
các nhà quản lý, sản xuất, người tiêu dùng quan tâm. Các vấn đ ề về liều
lượng N, P, K, bón cân đối N, P, K, nhằm quản lý d ư l ượng NO 3- trong cà
chua... được nhiều tác giả nghiên cứu và đã có nhiều báo cáo khoa học về
vấn đề này, tuy nhiên những kết quả nghiên cứu về phân bón cho cà
chua còn ít.
Nghiên cứu về bón phân cho cà chua tác giả Phạm Hồng Cúc cho biết:

lượng phân bón cho cà chua thay đổi thùy từng loại đ ất, kh ả năng cho
năng suất của giống, tùy từng mùa vụ. Trong quá trình sản xuất l ượng
phân bón thường biến động rất lớn: Ở vùng đồng bằng l ượng phân bón
cho 1ha là: 120- 200 N; 100 -150 P2O5; 80 - 120 K2O. Ở vùng cao lương
phân bón áp dụng thường cao hơn nhiều vì cà chua cho s ản l ượng cao
hơn, thường bón 200 - 400 N; 180- 300 P 2O5; 150 – 200 K2O. Lượng phân
trung bình được khuyến cáo trồng cà chua thường khác nhau. Để đ ạt
năng suất 30 -35 tấn/ha ở vùng đồng bằng nên bón 600 – 800kg phân
hỗn hợp theo tỷ lệ 16-16-8. Thường bón 220-250 kg + 100-120 kg KCl.
Hoặc 400 kg urê + 600-800 kg Supe lân + 150-200 kg KCl. Phân h ữu c ơ
sử dụng từ 10-20 tấn/ha + 500-100 kg vôi. Vôi được bón sau khi cày x ới
đất, phân chuồng bón 1 lần (bón lót).
Nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lường đạm đến năng suất và d ư
lượng NO3- trên cà chua Ba Lan (1992-1994) tác gỉ Tạ Thu Cúc ĐHNNI
cho kết quả như sau:


Về động thái tăng trưởng chiều cao cây đạm là y ếu t ố quan tr ọng làm
tăng trưởng chiều cao cây, ở tất cả các lần theo dõi chiều cao cây của
công thức bón đạm đều hơn hẳn công thức đối chứng, ở mức đạm 150
N/ha cà chua tăng trưởng nhanh nhất. Tỷ lệ đậu quả cao nhất ở mức 90
N và năng suất cà chua cao nhất khi bón 120 N/ha.
Về hàm lượng NO3- trong quả cà chua. Động thái tích lũy NO3- ở các công
thức ở thời kỳ quả non là cao nhất và giảm dần ở thời kỳ quả xanh.
Về biểu hiện thiếu, thừa đạm tác giả Võ Kim Oanh – ĐHNNI năm 2000
cho rằng: với cà chua thiếu đạm thể hiện ở sự mất màu xanh ở lá non,
gân mặt islas có màu đỏ vàng, thân cây cứng, nhiều lông qu ả nh ỏ và có
màu xanh nhạt.
Các tác giả Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh, Mai Ph ương Anh, nghiên c ứu
về quản lý hàm lượng NO3- trong rau bằng con đường bón phân cân đối

đã đưa ra kết quả sau. Việc bón tăng liều lượng đạm làm tăng năng su ất
cà chua đồng thời cũng làm tăng lượng NO 3- trong quả cà chua. Với cà
chua thu hoạch lúc quả già, chín, hàm lượng NO3- thấp nhất.
Biện pháp bón cân đối N, P, K là cơ sở cho năng suất cao, hàm l ượng NO 3thấp.
Về ảnh hưởng của phân đạm đến năng suất và hàm lượng NO 3- trong
quả cà chua kết quả cho thấy:
Trên nền 15 tấn phân chuồng + 100 kg P2O5 + 80 kg K2O, ở mức đạm N =
200 kg/ha cho năng suất cao nhất (48 tấn/ha ) và hàm l ượng NO 3- cao
nhất 30 mg/kg quả tươi. Về ảnh hưởng của các tỷ lệ N, P đến năng suất
và hàm lượng NO3- trong quả cà chua kết quả nghiên cứu cho thấy:
Trên nền 15 tấn phân chuồng, 80 kg K2O/ha
Tỷ lệ N = 100kg/ha, P 2O5 = 150 kg/ha cho thấy năng suất 42 tấn/ha và
hàm lượng NO3- trong quả cà chua là 22 mg/kg tươi.


Tỷ lệ N = 150 kg/ha, P 2O5 = 150 kg/ha cho năng suất 47,5 tấn/ha và hàm
lượng NO3- = 25mg/kg tươi.
Tỷ lệ N = 200 kg/ha, P2O5 = 100 kg/ha cho năng suất 46-47 tấn/ha và
hàm lượng NO3- = 22,5mg/kg tươi.
Dư lượng NO3- thấp nhất (15mg/kg tươi) ở tỷ lệ N = 150 kg/ha, P 2O5 =
100 kg/ha cho năng suất cà chua đạt cao nhất 47,5 tấn/ha ở t ỷ lệ N =
150 kg/ha, P2O5 = 150 kg/ha.
Về tỷ lệ N, K đến hàm lượng NO3- và năng suất cà chua kết quả như sau:
Trên nền 15 tấn phân chuồng, 100 kg P2O5/ha.
Tỷ lệ N = 200 kg/ha, K2O = 50 kg/ha cho năng suất tương đối cao 45
tấn/ha (cao nhất là 47 tấn/ha) và dư lượng NO 3- thấp nhất (7 mg/kg
tươi).
Hàm lượng NO3- cao nhất ở tỷ lệ 200N và 150K2O (34 mg/kg tươi).
Về thời gian bón thúc đạm lần cuối kết quả cho thấy: năng suất cà chua
ít biến động theo thời gian bón thúc đạm lần cuối khoảng 40 tấn/ha,

nhưng hàm lượng NO3- có biến động rất rõ theo thời gian bón thúc đạm
lần cuối.
Hàm lượng NO3- đạt thấp nhất khi bón đạm trước thu hoạch 20 ngày
(380 mg/kg tươi) và đạt cao nhất khi bón đạm trước thu hoạch 12 ngày
( 745 mg/kg tươi).
Ngoài sử dụng phân đa lượng bón cho cà chua các tác gi ả còn quan tâm
tới việc phân bón lá, các chế phẩm vi sinh vật và việc bón phân qua lá.
Bộ môn Sinh lý thực vật và Viện Công nghệ sinh học Trường Đ ại h ọc
NNI Hà Nội đã và đang nghiên cứu việc sử dụng phân bón lá và các ch ế
phẩm sinh học cho cà chua cũng như việc trồng cà chua trong dung d ịch,
bước đầu đã cho kết quả đáng khích lệ...
Qua các công trình nghiên cứu nói trên có thể thấy các tác giả tập trung


nhiều nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến năng suất và hàm
lượng NO3- trong cà chua. Tuy nhiên, trong phạm vi bón phân đ ạm m ới
chỉ được coi là nguyên nhân dẫn đến sự tích lũy NO3 trong cà chua, biện
pháp hạn chế liều lượng đạm vô cơ bón cho cà chua không th ể v ừa h ạn
chế tích lũy NO3- đồng thời đạt năng suất cao.
Trong sản xuất cà chua, phân bón chủ yếu được sử dụng theo kinh
nghiệm bởi vậy thường không đúng về tỷ lệ, liều lượng, trong đó phân
đạm thường được sử dụng lượng lớn trong khi các loại phân khác ít s ử
dụng, phương pháp bón còn tùy tiện dẫn đến năng suất thấp, hàm lượng
NO3- trong cà chua cao.
Xuất phát từ mục đích đạt năng suất cao, đồng thời hạn chế tích lũy NO 3trong cà chua, trong thí nghiệm này chúng tôi nghiên cứu ảnh h ưởng c ủa
liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và ch ất lượng cà
chua. Để tìm ra liều lượng bón thích hợp nhất cho năng xuất cao và hàm
lượng NO3- ít không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
2.2.3. Đặc điểm thực vật học của giống cà chua BM199
Giống cà chua MB199 là giống có dạng hình sinh trưởng h ữu h ạn. V ụ

đông xuân cao từ 90-110 cm, vụ hè thu cao t ừ 100-120 cm.Thân màu
xanh nhạt, mức độ phân cành ít đến trung bình nên cây gọn. Lá màu
xanh đậm. Chùm hoa có cấu trúc kiểu đơn giản nên các quả trong 1
chùm khá đồng đều và chín gọn. Độ thuần của giống trong cả 2 v ụ xuân
hè và đông xuân ở mức khá.
Trong vụ đông xuân bắt đầu ra hoa ở giai đoạn sau trồng 25 -28 ngày, vụ
xuân hè là 20 – 25 ngày. Thời gian thu quả lúc đầu c ủa gi ống BM199 dao
động từ 60 – 75 ngày và kết thúc thu hoạch là 110-130 ngày tùy theo trà
trong vụ đông xuân, còn vụ xuân hè thời gian tương ứng là 55-60 ngày và
90-100 ngày sau trồng.


Giống cà chua BM199 có dạng quả tròn dài, chỉ số hình dạng quả là 1,22
ở vụ xuân hè và 1,33 ở vụ đông xuân, quả cứng 1,2-UB. Đ ộ dày th ịt qu ả
5,5-7 mm.
Tùy theo mùa vụ và điều kiện trồng, độ Brix của giống BM199 thay đổi
từ 4,6-5,3 và pH là 4,1-4,3. Quả khi non màu xanh nh ạt, khi chín đ ỏ đ ậm.
Tỷ lệ quả hỏng trong điều kiện bảo quản trong phòng sau 20 ngày là
16,2%, thấp nhất trong các giống được nghiên cứu.
Do có bộ thân lá sinh trưởng cân đối và khả năng kháng bệnh héo xanh,
bệnh sương mai cao nên trong cả hai vụ xuân hè và đông xuân giống này
chỉ bị bệnh nhẹ, đây là chỉ tiêu rất cần cho giống tham gia vào c ơ cấu vụ
chính và vụ muộn, trong vụ này điều kiện thời tiết lại thuận l ợi cho
bệnh phát triển.
Bệnh xoăn lá, khảm lá do virut gây ra và sâu đục quả hại n ặng trong v ụ
xuân hè, trong vụ đông xuân các bệnh do virut héo xanh vi khuẩn, sâu
đục quả hại nhẹ.

Phần 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu



3.1. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN
CỨU.
3.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu.
- Giống cà chua BM199
- Phân đạm dạng Urê 46% N
3.1.2. Địa điểm
Đề tài được tiến hành trong khu sinh nông thuộc trường đại h ọc Hải
Phòng.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành 23/10/2012 đến 25/3/2013
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá đặc điểm nông học của giống cà chua BM199 ở các m ức bón
đạm khác nhau.
- Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh hại chủ yếu với điều ki ện
ngoại cảnh bất lợi.
- Đánh giá năng suất, các yếu tố cấu thành năng suât, ch ất l ượng và hi ệu
quả kinh tế.
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Phương pháp tiếp cận
- Điều tra,thu thập tài liệu trong nước và nước ngoài.
- Bố trí thí nghiệm đồng ruộng
- Phân tích và xử lý số liệu thu thập.
3.3.2. Phương pháp cụ thể
3.3.2.1. Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm gồm 3 công thức với lượng bón đạm khác nhau c ụ th ể là:
+ Công thức 1: 120N + 85P2O5 + 100K2O
+ Công thức 2: 140N + 85P2O5 + 100K2O



+ Công thức 3: 160N + 85P2O5 + 100K2O
-Số lần nhắc lại: 3
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu RCB
- Diện tích ô thí nghiệm: 6m2
- Diện tích 9 ô thí nghiệm: 54m2
- Sơ đồ thí nghiệm:
I
II
III
III
II
I
3.3.2.2. Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt

II

I

III

- Đất và thời vụ bố trí thí nghiệm
+ Đất: thí nghiệm được bố trí trên đất của trương đại học H ải Phòng.
+ Thời vụ: vụ đông tháng 11 đến tháng 12
Ngày gieo: 26/10/2012
Ngày trồng: 21/11/2012
- Mật độ, khoảng cách trồng
+ Khoảng cách cây: 40 cm
+ Khoảng cách hàng: 60 cm
+ Mật độ 24 cây/ ô thí nghiệm
-Phân bón và phương pháp bón

+ Phân bón: Phân lân : 85P2O5/ha
Phân đ ạm : Công th ức 1: 120N + 85P 2O5 + 100K2O
Công th ức 2: 140N + 85P 2O5 + 100K2O
Công th ức 3: 160N + 85P 2O5 + 10
Phân kali: 100K 2O/ha
+ Phương pháp bón
Bón lót: toàn bộ phân lân
Bón thúc: chia làm 3 đợt
Thúc đợt 1: Khi cây h ồi xanh: 25% đ ạm + 20% kali


Thúc đợt 2: Cây bắt đầu n ở hoa r ộ: 40% đ ạm + 30% kali
Thúc đợt 3: Quả r ộ: 35% đ ạm + 50% kali
-Các biện pháp chăm sóc khác
+ Tưới nước: trồng – hồi xanh tưới đủ ẩm 1 lần/ngày. Khi cây h ồi xanh
có thể bơm nước vào rãnh 1 lần/tuần.
+ Tỉa nhánh: Sau khi ra chùm hoa thứ nhất: 7 ngày/ lần.
+ Phun thuốc chống sâu đục quả: Regent 800WG.
+ Theo dõi cây bị bệnh để kịp thời nhổ bỏ.
+ Làm giàn: sau khi trồng 30 ngày.
3.3.2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi thí nghiệm trên đ ồng
ruộng.
a. Chỉ tiêu sinh trưởng
- Số lá/ thân chính: định kỳ 7 ngày theo dõi 1 lần.
- Chiều cao cây: Định kỳ 7 ngày theo dõi 1 lần do t ừ m ặt đất lên.
- Số cành cấp 1, 2: chỉ để cành sau chùm hoa 1 và sau chùm hoa 2, nh ững
cành khác kịp thời tỉa bỏ khi còn nhỏ.
- Động thái ra hoa
- Số hoa của chùm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Số quả/ chùm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

- Đo diện tích lá bằng phương pháp cân nhanh.
b. Chỉ tiêu đặc điểm hình thái, chỉ tiêu sinh lí hóa ở các công th ức thí
nghiệm.
- Màu sắc lá
- Dạng lá
- Màu sắc thân
-Màu sắc hoa
- Hình dạng quả


×