Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong Công ty Liên doanh TNHH MSA – HAPRO Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.89 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
*************************
KHOA KẾ TOÁN
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Đề tài : Hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành trong
Cơng ty Liên doanh TNHH MSA – HAPRO Hà Nội.

Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Hữu Ánh
Sinh Viên: Nguyễn Văn Mạnh
Líp: K38 – Hệ tại chức

Hà Nội, tháng 7 năm 2009


LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành
công rực rỡ. Chúng ta vừa thoát khỏi một nền kinh tế tự cung tự cấp với một
cơ chế quản lý quan liêu bao cấp trì trệ kéo dài hàng chục năm để chuyển
sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước.
Nhiều doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác ( kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản Nhà nước,
kinh tế cá thể tiểu chủ, và kinh tế tư bản tư nhân ) đã lập ra cùng với nó là sản
phẩm hàng hố nước ta ngày càng phong phú và đa dạng đã dần đáp ứng đủ
nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ cho toàn xã hội. Việc gia nhập hiệp hội
ASEAN cùng với xu thế quốc tế hố tồn bộ đời sống chính trị, kinh tế, xã
hội để hoà nhập vào thế giới đã làm cho thị trường nước ta ngày một phong
phú về hàng hố sản phẩm trong và ngồi nước, điều này đã gắn nền kinh tế
nước

ta



gặp

những

khó

khăn



thử

thách

trước

mắt.

Hiện nay, trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất đang ra sức cạnh
tranh, ra sức tìm chỗ đứng vững trên thị trường bằng các sản phẩm và hàng
hố của mình. Cho nên việc hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú cả
trong và ngoài nước là một điều hết sức khắc nghiệt và khó khăn cho các
doanh nghiệp là muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì phải tìm mọi
cách,

mọi

biện


pháp

để

cạnh

tranh



phát

triển.

Do vậy, sản phẩm, hàng hố có thể cạnh tranh được trên thị trường phải là
những sản phẩm, hàng hoá có chất lượng cao, mẫu mã đẹp và đương nhiên
điều quan trọng khơng thể thiếu đó là sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với
nhu

cầu

người

tiêu

dùng



giá


bán

phải

hạ.

Mặt khác trong doanh nghiệp thì lợi nhuận ln là mục tiêu, là sự phấn đấu và
là cái đích cần đạt tới. Như vậy, để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu
được lợi nhuận cao thì khơng những đầu ra của q trình sản xuất phải được


đảm bảo mà đầu vào cũng phải được đảm bảo. Nghĩa là sản phẩm của doanh
nghiệp được mọi người tiêu dùng chấp nhận, địi hỏi doanh nghiệp phải ln
phấn đấu và tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao
chất

lượng

sản

phẩm



đưa

ra

được


giá

bán

phù

hợp.

Một trong những biện pháp không thể khơng đề cập đến đó là Kế tốn, vì Kế
tốn là một cơng cụ quản lý sắc bén phục vụ cho cơng tác quản lý chi phí và
quản lý giá thành sản phẩm.
Để đứng vững trong môi trường kinh doanh hiện đại địi hỏi người quản lý
phải có cái nhìn tồn diện và ln nhìn thấy mối quan hệ giữa đơn vị mình
với tồn bộ guồng quay của nền kinh tế, phải có mối quan hệ tốt với đơn vị
bạn, khách hàng, phải nắm bắt được thị trường... Là một đơn vị liên doanh
nhưng khơng có người nước ngồi trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh,
Công ty LD MSA - HAPRO đã tổ chức một bộ máy quản lý tinh gọn, đội
ngũ cán bộ 100% là người Việt nam đều có trình độ chun mơn cao, cơng
nhân được sàng lọc đào tạo có tay nghề vững vàng. Với ý chí khơng ngừng
chủ động sáng tạo trong sản xuất, mẫu mã sản phẩm được cải tiến thay đổi
thường xuyên, chất lượng luôn được đặt lên hàng đầu. Những cố gắng đó
của Cơng ty đã có tác động tích cực đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm. Vì vậy Cơng ty đã khẳng định được vị trí của mình trong nghành dệt
may và khơng ngừng phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế
thị trường.
Thực tế cho thấy bên cạnh những việc làm được, những xu hướng thuận lợi
cịn có những vấn đề nảy sinh, những tồn tại vướng mắc cần phải giải quyết
và nhìn nhận một cách khách quan từ đó mới có thể đề ra được những giải
pháp thoả đáng đảm bảo cho phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền

lợi của người lao động. Hiện nay Công ty đang từng bước thực hiện kế hoạch
hạ giá thành sản phẩm bằng cách từng bước đổi mới công nghệ, nâng cao chất


lượng sản phẩm, nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí trong sản xuất
kinh

doanh.

Do vậy, kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn
được xác định là khâu trọng tâm của công tác Kế tốn trong các doanh nghiệp
sản xuất, vì nó vừa là vấn đề có tầm quan trọng trong Kế tốn tài chính vừa là
nội

dung



bản

của

Kế

tốn

quản

trị.


Từ những vấn đề nêu trên, nhận thức được vai trị quan trọng của Kế tốn tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong tồn bộ cơng tác Kế
tốn của doanh nghiệp và kết hợp với tình hình thực tế tại Cơng ty, với những
kiến thức và kinh nghiệm đã được học trong trường em tiến hành chọn đề tài
nghiên cứu: “Hoàn thiện cơng tác hạch tốn chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Liên doanh TNHH MSA – HAPRO Hà Nội.” để hoàn
thành chuyên đề thực tập của mình.
Do thời gian cũng như trình độ cịn hạn chế, chuyên đề thực tập của em không
tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong các thầy cô cũng như các bạn góp
ý để nghiên cứu của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH MSA –
HAPRO HÀ NỘI.
1.1.

Lịch sử hoàn thành và phát triển của công ty.

* Giới thiệu chung về doanh nghiệp:
- Tên doanh nghiệp: Công ty Liên doanh TNHH MSA - H APRO.
- Tên giao dịch tiếng Anh: HANOI JOINT VENTURE MSA HAPRO
CO.,LTD.
- Tên giao dịch: MSA – HAPRO.
- Trụ sở chính: Khu cơng nghiệp Sài Đồng – Long Biên Hà nội
Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại
ngân hàng theo quy định.
Công ty LD MSA – HAPRO là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia
công hàng dệt may xuất khẩu, được thành lập từ ngày 14/9/2000 do sự góp
vốn của công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp HAPROSIMEX Việt Nam và Cơng

ty MSA Hàn Quốc với tỷ lệ vốn góp là 40/60 . Qua q trình hoạt động đến
nay Cơng ty đã gặt hái được nhiều thành quả trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh, tuy nhiên qua mỗi năm phát triển đều in đậm đấu ấn của rất nhiều khó
khăn vất vả mà Công ty đã phải vượt qua.
Năm 2001 : Mặc dù đã được Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp giấy phép
kinh doanh ngày 14/9/2000 với số vốn điều lệ ban đầu là 1 triệu USD nhưng
mãi tới tháng 10/2001 Công ty mới nhận được đất để xây dựng nhà máy do
cơng tác giải phóng mặt bằng của thàmh phố Hà nội gặp phải khó khăn, điều
này đã làm cho Công ty mất rất nhiều cơ hội kinh doanh vì thời gian này là
thời điểm nhạy cảm nhất chính là lúc Hoa Kỳ và Việt Nam thơng qua hiệp
định thương mại mà Hoa kỳ là nước nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế
giới.


Năm 2002 : Nhà máy mới bắt đầu đi vào sản xuất, mọi cơng việc cịn rất
mới mẻ, cơng nhân mới tuyển dụng tay nghề thấp, cán bộ còn chưa có kinh
nghiệm quản lý, nguồn hàng chưa có, các đối tác chưa đặt lòng tin vào khả
năng sản xuất của Công ty. Tuy nhiên năm 2002 cũng hé mở những tia nắng
khả quan đầu tiên đó là thị trường hàng dệt may Việt nam có dấu hiệu khởi
sắc do hiệp định thương mại Hoa Kỳ – Việt Nam có hiệu lực và người dân
Hoa Kỳ bắt đầu làm quen với việc sử dụng hàng dệt may sản xuất tại Việt
nam, mở ra cho nghành đệt may nước ta một thị trường vô cùng tiềm năng.
Năm 2003: Công tác sản xuất kinh doanh của Công ty dần đi vào ổn
định, mặc dù năng suất lao động chưa cao, chất lượng còn nhiều vấn đề phải
khắc phục. Nhưng môi trường kinh doanh có chiều hướng thuận lợi: đơn hàng
dồi dào, giá cả tốt, chi phí đầu vào vừa phải, được xuất khẩu tự do vào thị
trường Hoa Kỳ trong năm nguồn lao động rất sẵn. Vì vậy cơng ty đã tranh thủ
thời gian này vừa ổn định sản xuất vừa tận dụng các lợi thế, tuyển thêm lao
động, vận dụng tối đa công suất để tăng doanh thu và kim ngạch xuất khẩu.
Năm 2004: Hoa Kỳ và châu Âu, Canada cùng áp đặt hạn ngạch. Đơn

hàng bị hạn chế vì lượng hạn ngạch được phân bổ không đủ cho năng lực sản
xuất của công ty trong cả năm. Tuy nhiên công ty đã cố gắng vận dụng bằng
mọi cách như: xin chuyển đổi, vay mượn đảm bảo có đơn hàng sản xuất
tương đối đều cho các tháng trong năm, đảm bảo doanh thu và thu nhập ổn
định cho lao động.Tuy nhiên năm 2004 cũng có những thuận lợi nhất định
như: Các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đều đã đi vào ổn định.
Năng suất và chất lượng được cải thiện nhiều.
Năm 2005 và những năm tiếp theo: Cũng như ngành dệt may nói chung
của Việt Nam, Cơng ty cũng gặp nhiều khó khăn mới. Ngay từ đầu năm hầu
hết các nước trên thế giới đã được xoá bỏ hạn ngạch, trong khi Việt Nam vẫn
bị Mỹ áp đặt. Vì vậy các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam phải bước vào


một cuộc cạnh tranh toàn cầu với nhiều bất lợi .Sau khi Việt nam là thành
viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế WTO tuy số lượng đơn hàng
không giảm, nhưng lại phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với các nước
khác như: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan,..làm cho giá gia công cũng giảm đi
rõ dệt (giảm từ 15% – 25 %), trong khi đó một loạt các chi phí đầu vào đều
tăng như giá xăng dầu, than, nước sạch, chi phí vận chuyển khiến cho hiệu
quả của sản xuất kinh doanh không được như những năm trước. Một khó
khăn nữa đó là sự chuyển dịch của lao động ngành may mặc. Ngành may mặc
là một ngành sản xuất tương đối vất vả, thời gian làm việc nhiều và khơng ổn
định vì sản xuất theo mùa, thu nhập khơng cao nên bắt đầu xu hướng ít người
vào làm việc trong ngành may mặc ngày càng giảm và đang có xu hướng
chuyển dần sang các ngành khác như cơ khí, lắp ráp điện tử, thương mại…
Mặc dù mỗi thời kỳ đều có những khó khăn nhất định, nhưng dưới sự chỉ
đạo của Hội đồng quản trị Công ty và công tác điều hành nhạy bén của ban
Giám đốc cùng sự năng động, sáng tạo và cố gắng vượt bậc của tồn thể anh
chị em cán bộ cơng nhân công ty LD MSA_HAPRO nên trong các năm vừa
qua(3năm) công tác sản xuất kinh doanh của công ty vẫn đạt được nhiều kết

quả khả quan, cụ thể như sau:

TT

C ác chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2006

N ăm 2007

N ăm 2008

1

Tổng doanh thu

Tri ệu

52,2

68

80

2

Kim ngạch XNK


Tr. USD

18,5

23

18

3

Thu nộp NSNN

Tý đồng

0,2

0,4

0,5


4

Lơị nhuận

5

Thu nhập b/q

Tý đồng


Tr/ng/thg

2,8

3,0

2,3

1,44

1,5

1,75

Để đứng vững trong môi trường kinh doanh hiện đại địi hỏi người
quản lý phải có cái nhìn tồn diện và ln nhìn thấy mối quan hệ giữa đơn
vị mình với tồn bộ guồng quay của nền kinh tế, phải có mối quan hệ tốt
với đơn vị bạn, khách hàng, phải nắm bắt được thị trường... Là một đơn vị
liên doanh nhưng khơng có người nước ngồi trực tiếp điều hành sản xuất
kinh doanh, Cơng ty LD MSA - HAPRO đã tổ chức một bộ máy quản lý
tinh gọn, đội ngũ cán bộ 100% là người Việt nam đều có trình độ chun
mơn cao, cơng nhân được sàng lọc đào tạo có tay nghề vững vàng. Với ý
chí khơng ngừng chủ động sáng tạo trong sản xuất, mẫu mã sản phẩm được
cải tiến thay đổi thường xuyên, chất lượng luôn được đặt lên hàng đầu.
Những cố gắng đó của Cơng ty đã có tác động tích cực đến quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy Cơng ty đã khẳng định được vị trí của
mình trong nghành dệt may và khơng ngừng phát triển trong sự cạnh tranh
gay gắt của nền kinh tế thị trường.
1.2.


Đặc điếm hoạt động SXKD của công ty.

Công ty LD MSA – HAPRO sản xuất nhiều loại sản phẩm nhưng chủ
yếu là hàng dệt may xuất khẩu. Mỗi nhóm loại sản phẩm được tiến hành
sản xuất và hoàn thành trong một hệ thống dây chuyền hiện đại khép kín
đáp ứng tốt mọi tiêu chuẩn Quốc tế như ISO 9002, SA 8000...
Q trình sản xuất theo hình thức gia cơng theo đơn đặt hàng, nguyên phu
liệu được khách hàng cung ứng, công ty chỉ làm thủ tục nhập khẩu và tiến
hành gia công. Thành phẩm sản xuất ra được khách hàng bao tiêu tại thị
trường Mỹ, Canada, Ôstrâylia, nhật và các nước Châu âu khác.


1.3.

Đặc điểm quy trình cơng nghệ SX sản phẩm.

Cơng ty LD MSA – HAPRO là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia
cơng hàng dệt may xuất khẩu
Qua q trình hoạt động đến nay Công ty đã gặt hái được nhiều thành quả
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tuy nhiên qua mỗi năm phát triển đều in
đậm đấu ấn của rất nhiều khó khăn vất vả mà Cơng ty đã phải vượt qua.
Quá trình sản xuất theo hình thức gia công theo đơn đặt hàng, nguyên phu
liệu được khách hàng cung ứng, công ty chỉ làm thủ tục nhập khẩu và tiến
hành gia công. Thành phẩm sản xuất ra được khách hàng bao tiêu tại thị
trường Mỹ, Canada, Ôstrâylia, nht v cỏc nc Chõu õu khỏc.

Sơ đồ : Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:



Thiết kế, giác sơ Đồ

Xuất kho NVL

Công đoạn cắt

In thêu

Công đoạn may
Công đoạn thùa đính, gắn
nhÃn

Công đoạn giặt, là

Phế phẩm

Nhập kho P.P

Thanh lý

Kiểm tra(KCS)

Thành phẩm
T.chuẩn

Đóng gói
bao bì

Xuất khẩu


Trờn õy l tồn bộ quy trình sản xuất sản phẩm nói chung của Công
ty.Từ công tác chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật cho tới việc thực hành được triển
khai từ phòng kỹ thuật xuống tới tổ sản xuất và từng công nhân. Quy trình
cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty có thể được chia thành các cơng
đoạn như sau :


-

Cơng ty nhập ngun vật liệu sau đó chuyển sang công tác thiết kế, giác

mẫu.
-

Công đoạn thiết kế, giác mẫu, sáng tác mẫu hoặc căn cứ vào mẫu của

từng mã hàng với thông số kỹ thuật yêu cầu
-

Công đoạn cắt : Nhân mẫu cứng từ tổ giác mẫu, xếp vải và thực hiện

thao tác như cắt pha, cắt gọt, viết sổ phối kiện để cuối cùng tạo ra bán thành
cắt.
-

Công đoạn in - thêu : Nhân các bán thành phẩm cắt thực hiện in thêu ở

những bộ phận quy định và mài giặt theo u cầu nếu có.
-


Cơng đoạn may : Nhân bán thành phẩm từ các khâu cắt và in - thêu ,

các tổ may thứ tự, thao tác may các bộ phận và giáp lại hồn chỉnh.
-

Cơng đoạn thùa - đính : tiếp tục hồn chỉnh sản phẩm với các cơng việc

thùa khuyết, đính khuy.
-

Cơng đoạn giặt mài: Cac sản phẩm sau khi may hoàn chỉnh , tuỳ theo

từng đơn hàng sẽ đươc chuyển sang công đoạn giặt mài , các sản phẩm khác
nhau sẽ có chu trình gặt mài khác nhau.
-

Công đoạn là : Sau khi nhận các thành phẩm từ các tổ may chuyển

sang sẽ tiến hành thổi bụi, là phẳng.
-

Công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm: Đây là công đoạn rất quan

trọng, tất cả các sản phẩm qua bộ phận OTK cuối cùng đạt chất lượng sẽ được
chuyển sang công đoạn cuối cùng là đóng gói sản phẩm.
-

Các sản phẩm may đã hồn thiện sẽ được nhập vào kho thành phẩm.

Kết thúc quá trình sản xuất.

-

Các sản phẩm không đạt chất lượng: Được nhập kho riêng, tiêu huỷ nhãn

mác, thương hiệu sau đó tiến hành thanh lý.


Đối với sản phẩm may mặc, việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được tiến
hành ở tất cả các công đoạn sản xuất, phân loại chất lượng sản phẩm được
tiến hành ở giai đoạn cuối là công đoạn là, gấp, bao gói, đóng hộp.
1.4.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lớ.

Với sơ đồ tổ chức chặt chẽ khoa học nhng tinh gọn, mục tiêu của Công ty LD
MSA HAPRO là Tất cả cho sản xuất kinh doanh ngoài ra tiêu chí XÃ hội
- Con nguời luôn đợc đề cao cho nên công tác nhân sự đợc chú trọng hàng
đầu. Chính vì vậy Công ty đà xây dựng nên nền tảng vững chắc để khởi đầu cho
sự phát triển.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty LD MSA HAPRO:
Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám Đốc

PTGĐ Kinh Doanh

Phòng
KD - XNK

Phòng

Kế hoạch
Kho
chínhPhòn
g
KD - XNK
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Cơ điện
Phòng
Nhân
Phòng Kế

PTGĐ Tài Chính

Phòng
Kỹ thuật

Phòng
Cơ điện

Phòng
Nhân sự

Phòng
Phòng
Hành
Kho

chínhPh
òng
Phòng
Kế to

sự
Kế toán

toán

Xưởng Sản Xuất

Phòng
Hành
chính


Phòng
Hành
Kho

Giải trình sơ đồ:
Công ty LD MSA HAPRO là một doanh nghiệp liên doanh, tổ chức
quản lý theo một cấp, đứng đầu là Hội đồng quản trị, giúp việc cho Hội đồng
quản trị là Tổng Giám đốc, sau Tổng Giám đốc là hai phó Tổng Giám đốc và
các phòng ban chức năng về nghiệp vụ, cuối cùng là xởng sản xuất.
* Hội đồng quản trị của Công ty bao gồm:
- Đại diện Công ty MSA Hàn quốc :05 Ngời ( trong đó có 1là Chủ Tịch
HĐQT và 4 thành viên).
- Đại diện Công ty HAPROSIMEX Việt Nam: 03 Ngời( trong đó có 1 là

Phó Chủ Tịch HĐQT và 2 thành viên).
Hội đồng quản trị là cấp cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm trong
đầu t vốn kinh doanh và định hớng chiến lợc kinh doanh cho Công ty, là ngời
quan trọng nhất trong việc quyết định đầu t, mở rộng qui mô sản xuất kinh
doanh và lựa chọn nhân sự quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
* Tổng Giám đốc công ty:
Chịu trách nhiệm lớn nhất trớc Hội đồng quản trị trong việc sử dụng vốn
và chỉ huy bộ máy quản lý trong mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty sao cho cã hiƯu qu¶ cao nhÊt.
* Phã Tỉng Giám đốc công ty:
Công ty có 2 phó Tổng Giám ®èc gióp viƯc cho Tỉng Gi¸m ®èc:
+ Phã Tỉng Gi¸m đốc kinh doanh: Phụ trách công tác kinh doanh và xuất
nhập khẩu của Công ty, lên kế hoạch sản xuất, kiểm tra công tác chuẩn bị sản
xuất, quản lý các quy trình máy móc thiết bị, phơng tiện, kho tàng phục vụ cho
hoạt động sản xuất của Công ty.
+ Phó Tổng Giám đốc tài chính: phụ trách về tài chính và nhân sự . Giúp
Tổng Giám đốc trong quản lý và đa ra các quyết định về đầu t tài chính, lên kế
hoạch thu chi hàng năm , đôn đốc kiểm tra phòng kế toán thực hiện tốt các qui


định về tài chính của nhà nớc cũng nh của Công ty. T vấn cho Tổng Giám đốc
các vấn đề về nhân sự, lên kế hoạch tuyển dụng lao động và đa ra các chiến lợc
về nhân lực đáp ứng yêu cầu cho sản xuất kinh doanh.
* Các phòng ban nghiệp vụ:
Đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp
của Ban Giám đốc làm nhiệm vụ tham mu giúp việc cho Ban Giám đốc, gồm
các phòng ban sau:
+ Phòng kinh doanh và XNK: Có nhiệm vụ nghiên cứu và mở rộng thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng và đối tác kinh doanh, xây dựng chiến lợc khách
hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách hợp tác kinh doanh đối

với từng loại khách hàng. Theo dõi đơn hàng kể từ khi bắt đầu ký hợp đồng tới
khi kết thúc đơn hàng. Lựa chọn biện pháp sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu
quả cao nhất. Chịu trách nhiệm làm các thủ tục hải quan, nhập khẩu nguyên
phụ liệu và xuất khẩu hàng hoá.
+ Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ đề ra chỉ tiêu kinh doanh và xây dựng kế
hoạch sản xuất, giúp ban Giám đốc tính toán thời gian sản xuất để ký hợp đồng
các đơn hàng. Chuẩn bị nguyên phụ liệu cần thiết đối với các mà hàng sản xuất
tại Công ty. Chịu trách nhiệm về kho tàng và phơng tiện vận chuyển giao nhận
hàng hoá.
+ Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm làm hàng mẫu và quản lý về chất lợng cùng các tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu của khách hàng. Tính toán định
mức về thời gian chế tác cũng nh nguyên phụ liệu giúp phòng kế toán tính giá
thành sản phẩm đối với từng loại hàng.
+ Phòng Cơ điện: Là nơi quản lý toàn bộ hệ thống điện và thiết bị máy
móc của Công ty, có nhiệm vụ bảo dỡng sửa chữa, lên kế hoạch cho LÃnh đạo
Công ty đầu t thêm các loại thiết bị cần thiết cho sản xuát.


+ Phòng Nhân sự và lao động tiền lơng: Là nơi rất quan trọng trong chiến
lựơc phát triển bền vững của Công ty vì công tác tuyển dụng và bố trí lao động
hợp lý sẽ mang lại hiệu quả lớn hơn nhiều lần. Đây còn là nơi theo dõi bảo vệ
mọi chế độ chính sách của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
+ Phòng Kế toán: Quản lý mảng tài chính của Công ty, giúp Giám đốc đa
ra các quyết định về đầu t tài chính và theo dõi mọi biến động của vốn và tài
sản. Kết hợp với phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật tính giá thành sản phẩm.
Hạch toán thu chi, tính thuế, khấu hao TSCĐ và làm báo cáo kết quả kinh
doanh hàng năm.
+ Phòng hành chính: Là nơi quản lý tài sản cố định gồm xây dựng cơ bản và phơng tiện (bao gồm cả phơng tiện chuyền dẫn). Ngoài ra đây là nơi đảm bảo
công tác an ninh, y tế, duy trì phát triển các hoạt động đoàn thể và đời sống
tinh thần của toàn bộ Công ty.
* Xởng sản xuất:

Gồm có 01 Quản Đốc phân xởng và 02 phó Quản Đốc kỹ thuật, đây là bộ
phận quan trọng nhất, tập trung phần lớn lao động, là nơi triển khai hoạt
động sản xuẩt tạo ra thành phẩm đem lại doanh thu và lợi nhuận chính cho
Công ty. Xởng sản xuất đợc bố trí theo dây chuyền sản xuất hiện đại theo
tiêu chuẩn Quốc tế đợc cấu thành bởi các bộ phận liên quan trực tiếp đến
nhau gồm:
Tổ cắt: 01 tổ trởng, 02 tổ phó và khoảng 70 công nhân: Có nhiệm vụ cắt
và xử lý nguyên liệu ra thành bán thành phẩm theo thiết kế và sơ đồ của phòng
Kỹ thuật.
Chuyền may :(gồm 8 chuyền) Mỗi chuyền có 01 chuyền trởng, 02
truyền phó kỹ thuật và khoảng 80 công nhân. Có nhiệm vụ may bán thành phẩm
thành thành phẩm theo qui trình kỹ thuật đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lợng.
Tổ Hoµn thiƯn: Cã 01 tỉ trëng, 02 tỉ phã vµ 90 công nhân. Có nhiệm vụ
hoàn thiện, đóng gói, đóng thùng bảo quản thành phẩm theo tiêu chuẩn trớc khi
xuất
khẩu


1.5.

Đặc điểm tổ chức kế tốn tại cơng ty.
1.5.1.Tổ chức bộ máy kế tốn.

Sơ đồ :

KẾ TỐN
TRƯỞNG

KẾ TỐN
TỔNG

HỢP

KẾ TỐN
TIỀN
MẶT,
TIỀN GỬI

KẾ TOÁN
NVL, VTƯ,
CCDC,
T.SẢN

THỦ QUỸ

. Chức năng và nhiệm vụ:
 Chức năng :
Tham mưu giúp Giám Đốc thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính kế
tốn, hạch tốn kinh doanh trong tồn Công ty, là cơ quan chỉ đạo quản lý
về mặt tài chính kế tốn trong đơn vị.
Quản lý tài sản vật tư hàng hóa, cơ sở vật chất kỹ thuật và vốn kinh
doanh trong tồn Cơng ty nhằm phục vụ công tác kinh doanh của Công
Ty đạt hiệu quả cao. Tổng hợp và cân đối tài chính đảm bảo vốn kinh
doanh và vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho Cơng Ty hoạt động bình
thường.
Kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện nguyên tắc, chế độ tài chính, kế


toán theo đúng chuẩn mực của Nhà Nước quy định.
 Nhiệm vụ:
Tổ chức bộ máy kế tốn Cơng Ty hoạt động theo đúng chế độ quy

định của Nhà Nước.
Tổ chức việc thực hiện chế độ kiểm toán nội bộ, kiểm tra việc thực
hiện chế độ Kế Toán Thống Kê của Nhà Nước. Kiểm tra thực hiện các
quy định, các định mức về chi phí, chính sách tài chính của Cơng Ty.
Quản lý tồn bộ chứng từ, tài liệu Kế Tốn Thống Kê và đưa vào
lưu trữ theo quy định.
Yêu cầu các phịng ban trong Cơng Ty và các đơn vị trực thuộc
cung cấp thơng tin về tình hình hoạt động Tài chính.
1.5.2.Tổ chức cơng tác kế tốn.
*Hình Thức Kế Tốn Của Công Ty.
Do nhu cầu quản lý: đảm bảo chặt chẽ, kịp thời đối với các đơn vị
trực thuộc, cung cấp thơng tin, số liệu kịp thời chính xác cho Ban Giám
Đốc, Cơng Ty đã áp dụng hình thức tổ chức kế toán vừa phân tán vừa
tập trung . Tất cả các Kế tốn cơng ty tập trung chứng từ lên báo
cáo, báo cáo tháng nộp về Phịng kế tốn để tổng hợp, kiểm tra chứng
từ, tổng hợp, xác định kết quả kinh doanh, báo cáo quyết tốn…
Cơng Ty sử dụng hình thức kế tốn sổ Nhật ký chung là loại sổ kế
toán tổng hợp dùng để ghi, chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
theo trình
tự thời gian. Giúp cho Cơng Ty trong cơng tác kế tốn về quan hệ đối chiếu
và để phục vụ ghi sổ cái.
 Phương pháp kế toán Tài Sản Cố Định.
 Nguyên tắc đánh giá Tài Sản Cố Định: Nguyên giá – giá trị


hao mòn.
 Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao
đặc
biệt: Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999
của

Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
 Phương pháp xác định hàng tồn kho: Bình quân gia quyền.
 Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: nhập trước, xuất trước .
 Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối

kỳ: Đầu

kỳ + Nhập- Xuất.
 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê
khai

CHỨNG TỪ KẾ TỐN

thường xun.
 Hình thức kế tốn Nhật ký chung của Cơng ty được minh họa
theo sơ đồ sau:
SỔ NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

SỔ, THẺ KẾ TỐN CHI
TIẾT

BẢNG TỔNG HỢP CHI
TIẾT

TRÌNH TỰ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC SỔ NHẬT KÝ CHUNG
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ

PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Ghí chú:
- Ghi hàng ngày:
- Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:
- Quan hệ đối chiêu:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cả các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ
nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của
nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng
nghiệp vụ phát sinh.


Các loại sổ chủ yếu của hình thức kế tốn nhật ký chung gồm:
-

Sổ nhật ký chung.

-

Sổ nhật ký dặc biệt.

-

Sổ cái.

-


Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Hằng ngày căn cứ chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký
chung theo trình tự thời gian, sau đó căn cứ ghi vào sổ Nhật ký chung để
ghi vào sổ cái.
Trường hợp dùng sổ Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày căn cứ vào
chứng
từ gốc ghi các nghiệp vụ phát sinh vào các sổ Nhật ký đặc biệt có liên
quan,
định kỳ hay cuối tháng tổng hợp các nghiệp vụ trên sổ Nhật ký đặc biệt và
lấy
số liệu từ sổ Nhật ký đặc biệt ghi vào sổ cái. Cuối tháng tổng hợp số liệu
của
sổ cái ghi vào bảng cân đối phát sinh và các tài khoản tổng hợp.
Đối với các tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết thì sau
khi ghi sổ Nhật Ký phải căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào các sổ hoặc thẻ
kế toán chi tiết liên quan, cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập
bảng tổng
hợp chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
CHỨNG TỪ GỐChệ thống sổ sách Kế tốn TÍNH tại Văn phịngTIẾT TÀI KHOẢN
MÁY VI ở trên,
CHI cơng ty cịn
Ngồi

trang bị hệ thống phần mềm Kế tốn AC SOFT được viết riêng cho
phù hợp với tình hình của Công Ty. Sơ đồ nhu sau :

HỒ SƠ LƯU TRỮ


SỔ KẾ TỐN, BÁO CÁO
TÀI CHÍNH

BẢNG TỔNG HỢP SỐ
PHÁT SINH


* Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn:
Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán: Lập, luân chuyển bảo quản
lưu giữu chứng từ.
- Các loại chứng từ theo nội dung kinh tế của công ty chủ yếu bao gồm:
+ Chứng từ về tiền tệ: : Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt.
+ Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
+ Chứng từ về TSCĐ : Biên bản giao nhận bàn giao TSCĐ.
+ Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng kê sản lượng hoàn
thành.
- Nội dung chứng từ: Theo quy định chung( Theo điều 17 luật kế tốn) cơng
ty quy định việc lập chứng từ phải đảm bảo tính pháp lý để ghi sổ kế toán và
phải đảm bảo chưa dựng đầy đủ 7 nội dung chủ yếu bắt buộc:
+ Tên gọi và số hiệu chứng từ.
+ Ngày tháng năm lập chứng từ.
+ Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán.
+ Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán.
+ Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
+ Số lượng, đơn giá, số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính ghi bằng số; tổng
số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu , chi tiền ghi bằng số và bằng chữ.


+ Chữ ký, họ và tên của của người lập, người duyệt và những người có liên
quan đến chứng từ.

-

Lập, luân chuyển chứng từ theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ LẬP, LUÂN CHUYỂN BẢO QUẢN LƯU GIỮ CHỨNG TỪ

THU NHẬN HOẶC LẬP
CHỨNG TỪ

KIỂM TRA CHỨNG TỪ

SỬ DỤNG GHI SỔ KẾ
TOÁN

BẢO QUẢN, LƯU TRỮ,
HUỶ

-

Trong bước lập, tiếp nhận chứng từ công ty quy định như sau:

+ Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của
cơng ty đều phải được lập chứng từu kế toán, và phải được phản ánh rõ
ràng, trung thự các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, chữ viết phải rõ
ràng, khơng viết tắt, khơng tẩy xốt. Số tiền bằng chữ phải khớp úng với
số tiền bằng số.
+ Chứng từ phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội
dung bằng máy vi tính, máy chữ hoặc viết đè bằng giấy than.
+ Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh(Tổng giám



đốc, hoặc phó TGĐ) quy định trên chứng từ thì mới có giá trị thực hiện,
các chữ ký trên chứng từ phải ký bằng bút mực hoặc bút bi, không ký
bằng bút chì hặc bút đỏ.
-

Trong bước kiểm tra chứng từ Công ty quy định như sau:

+ Tất cả các chứng từ kế tốn do cơng ty lập hoặc được luân chuyển từ
bên ngoài vào đều phải đựơc tập trung vào phịng kế tốn, phịng kế tốn
kiểm tra những chứng từ đó và sau khi kiểm tra, xác minh tính pháp lý
của chứng ừ thì mới dùng chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
+ Các nội dung kiểm tra chứng từ bao gồm: Kiểm tra tính chính xác,
trung thực, rõ ràng, đày đủ các chỉ tiêu ghi chép trên chứng từ kế tốn;
kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh.
Khi kiểm tra nếu phát hiện các hành vi vi phạm các chính sách chế độ,
các quy định về quản lý tài chính của Nhà nước thì phịng kế tốn sẽ từ
chối thực hiện đồng thịi báo cho tổng giám đốc cơng ty để kịp thời xử
lý theo pháp luật hiện hành.
-

Bước sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán:

+ Đối với những chứng từ kế tốn lập khơng đúng thủ tục, nội dung và
chữ số khơng rõ ràng thì kế toán kiểm tra hoặc ghi sổ sẽ trả lại và yêu
cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới ghi sổ.
+ Sau khi kiểm tra kế toán thực hiện tính giá trên chứng từ và ghi chép
định khoản để hoàn thiện chứng từ.
+ Chỉ khi nào chứng từ được kiểm tra và hồn chỉnh thì khi đó kế toán
mới tiến hành ghi sổ.

-

Bước bảo quản lưu giữu và huỷ chứng từ: Chứng từ kế tốn phải
là bản chính được bảo quản đầy đủ trong quá trình lưu giữ. Thời
gian bảo quản chứng từ theo quy định sau đây:

+ Tối thiểu 1 năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý điều hành


của cơng ty, gồm cả chứng từ kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi sổ
kế toán và lập báo cáo tài chính.
+ Tối thiểu 10 năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ
kế tốn và lập báo cáo tài chính, sổ kế tốn và báo cáo tài chính hàng
năm.
Dưới đáy là mơ tả chi tiết quy trình Thu - Chi tiền mặt tại công ty.
Đầu vào Đề nghị thu chi và các chứng từ liên quan kèm theo Phải có chứng
từ kèm theo và có đủ các thơng tin liên quan để tra cứu dễ dàng
Đầu ra Phiếu thu-chi và/hoặc Báo có, báo nợ ngân hàng. Đầy đủ các yếu tố
theo quy định (số phiếu, số tài khoản, đối tượng, số bảng kê báo nợ, báo có).
* PHÂN ĐOẠN VÀ HOẠT ĐỘNG
Bước 1: Nhận đề nghị thu - chi
• Kế tốn tiền mặt (kế toán ngân hàng) nhận đề nghị thu-chi và các chứng từ
kèm theo từ cán bộ liên quan.
Có thể bao gồm:
Hợp đồng mua/ bán hàng, đơn đặt hàng, biên bản giao nhận hàng, đề nghị
thanh tốn, giải trình chi phí, hóa đơn, giấy nhận tiền…
- Danh sách các khoản thanh toán, danh sách các khoản chuyển khoản hàng
tháng cùng với tất cả các chứng từ.
- Bảng kê các khoản tiền nộp, bảng kê nộp séc hoặc bảng kê các khoản chi.
• Kế tốn tiền mặt (kế tốn ngân hàng) đối chiếu các chứng từ và đề nghị thuchi, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên

quan và tuân thủ và tuân thủ các quy định, quy chế tài chính của Cơng ty) và
nhất qn.
• Kế tốn trưởng kiểm tra lại và ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ
liên quan.


Bước 2: Phê duyệt của Giám đốc/ Phó giám đốc
Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính và quy định về hạn mức phê
duyệt của Công ty, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được ủy quyền xem xét phê
duyệt đề nghị thu- chi.
Các đề nghị chi/ mua sắm không hợp lý, hợp lệ sẽ bị từ chối hoặc yêu cầu làm
rõ hoặc bổ sung các chứng từ liên quan.
Bước 3: Lập các chứng từ thu-chi
Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ:
Kế toán tiền mặt lập và in phiếu thu - chi tiền theo đúng nội dung thu-chi căn
cứ vào bảng kê nộp tiền, đề nghị thu tiền hợp lệ đã được ký duyệt
Đối với giao dịch thơng qua tài khoản ngân hàng:
Kế tốn ngân hàng lập uỷ nhiệm thu/ uỷ nhiệm chi tương ứng với bảng kê.
Bước 4: Phê duyệt các chứng từ thu-chi
Kế toán trưởng phê duyệt và ký các phiếu thu/ phiếu chi hoặc ủy nhiệm thu/
ủy nhiệm chi.
Bước 5: Thực hiện thu- chi tiền
Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ:
Khi nhận được Phiếu Thu , Phiếu Chi ( do Kế Toán lập ) kèm theo chứng từ
gốc , Thủ Quỹ phải :
• Kiểm tra số tiền trên Phiếu thu , phiếu chi với chứng từ gốc
• Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu thu , phiếu chi có phù hợp với chứng từ
gốc
• Kiểm tra ngày , tháng lập Phiếu thu - chi và Chữ ký của người có thẩm
quyền.

• Kiểm tra số tiền thu vào hoặc chi ra cho chính xác để nhập hoặc xuất quỹ


×