Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Đề cương bài giảng thực tập khung gầm ô tô 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.78 MB, 169 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
(Tài liệu lƣu hành nội bộ)
HỌC PHẦN: THỰC TẬP KHUNG GẦM Ô TÔ 1
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG

Hƣng Yên 2015


Phần I: tín chỉ 1
Bài 1:

1.1. Thực tập lY hợp ma sát

1.1.1. Trình tự tháo bộ ly hợp
* Chú ý:Tr-ớc khi tháo chúng ta cần phải :
- Vệ sinh sạch sẽ các cụm chi tiết có liên quan đến bộ ly hợp.
- Chuẩn bị các dụng cụ tháo bộ ly hợp đầy đủ.
1.1.1.1. Tháo đẫn động điều khiển ly hợp
- Tháo xy lanh chính đên xy lanh lực.
1.1.1.2. Tháo trục các đăng và hộp số ra khỏi xe
1.1.1.3. Tháo bộ ly hợp ra khỏi động cơ
1.1.1.4. Tháo cụm đĩa ép ra khỏi động cơ
* Chú ý :
+Dấu của vỏ ly hợp với bánh đà.
+ Dấu vị trí lắp ghép, chiều lắp ghép của các cụm chi tiết.
-Dùng tuýp tháo bulông bắt vỏ ly hợp với bánh đà.


Hình 1

* Chú ý: (Nới lỏng đều các bu lông ra).
(Hình 1):
- Đ-a cụm đĩa ép, đĩa ma sát xuống.
* Chú ý: (lắp trục dẫn h-ớng để giữ đĩa ma sát).
(Hình 2):
- Đ-a đĩa ma sát ra ngoài.

Hình 2

1.1.1.5. Tháo càng mở ly hợp ra khỏi trục sơ cấp
1.1.1.6. Tháo chốt hãm và đ-a vòng bi tỳ ra khỏi
trục sơ cấp.
1.1.1.7. Tháo vòng bi đỡ :
- Dùng vam chuyên dùng để tháo vòng bi đỡ ra khỏi
bánh
đà. (Hình 3):

Hình 3


1.1.2. Trình tự lắp bộ ly hợp
* Chú ý: Tr-ớc khi lắp ráp phải:
- Rửa sạch bằng xăng và để cho khô ráo mới tiến hành
lắp.
- Chú ý chiều lắp của tấm ma sát cho đúng. Th-ờng đối
với loại ly hợp đơn thì đầu (phía dài) của moay ơ tấm ma sát
quay ra ngoài, loại kép thì đầu dài tấm trong quay vào trong


đầu dài tấm ngoài quay ra ngoài. (Hình 4):
- Khi lắp phải dùng trục của hộp số hoặc dụng cụ dẫn

Hình 4

h-ớng (định tâm) khi bắt chặt mới rút trục ra.
-Lắp các bu lông của bàn ép phải gá đều rồi mới
bắt
chặt, làm nhiều lần cho cân.
1.1.2. 1. Lắp vòng bi đỡ.
- Bôi mỡ vào ổ bi và ổ đỡ .
- Đ-a vòng bi vào vị trí trong bánh đà .
- Sử dụng trục bậc một đầu đ-a vào vòng bi một đầu

Hình 5:

dùng búa gõ nhẹ đến khi nào vòng bi vào hết là đ-ợc.
(Hình 5):
* Chú ý : Dùng trục bậc và búa nhựa, khi
lắp cần phải cho đồng tâm lực búa, gõ nhẹ và đều.
1.1.2.2. Lắp cụm đĩa ép và đĩa ma sát:
- Dùng đầu trục sơ cấp hoặc dụng cụ dẫn h-ớng
đ-a đĩa ma sát vào mặt bánh đà, đ-a vỏ ly hợp vào vị trí
lắp ghép với bánh đà. (Hình 6):
- Dùng tay vặn bulông (đan chéo nhau) sau đó mới
dùng tuýp siết một cách từ từ và đều (theo thứ tự)

Hình 6:



nh- hình vẽ. (Hình 7):
- Dùng cờ lê lực để siết cho đủ lực.

Hình 7

* Chú ý:
- Dụng cụ: dùng trục dẫn h-ớng hoặc trục sơ cấp
hộp số, tuýp, dụng cụ cân lực.
- Chiều của tấm ma sát dấu vị trí lắp ghép, siết đủ
cân lực, siết các bu lông phải đều nhau.
1.1.2.3. Lắp vòng bi tì và càng mở:
- Bôi mỡ vào trục sơ cấp, càng mở, vòng bi tỳ.
(Hình 8):
- Đ-a vòng bi vào trục sơ cấp, lắp càng mở
vào vị trí
liên kết với vòng bi tỳ bằng ghim bắt chốt tựa.

Hình 8:

(Hình 9):

- Lắp trục cao su chắn bụi.
* Chú ý: Chiều lắp ghép của vòng bi tỳ.
1.1.2.4. Lắp hộp số :
- Đ-a hộp số vào vị trí lắp ghép với động cơ ,
dùng
cờ lê lực xiết đều đai ốc bắt vỏ hộp số với thân
động
cơ và giá đỡ.
* Chú ý: Xiết đúng cân lực.

1.1.2.5. Lắp xy lanh chính đến xy lanh lực
- Lắp cụm xy lanh chính vào giá đỡ.
- Lắp thanh đẩy vào bàn đạp ly hợp, dùng chốt để cố
định.
- Lắp ống dẫn dầu từ xy lanh chính đến xy lanh lực .
* Chú ý:

Hình 9


- Khi lắp phải xiết đủ lực ở đai ốc và bu lông. Dùng
clê để xiết.
1.1.2.6. Lắp trục các đăng
*chú ý :
- Dấu lắp ghép giữa trục các đăng với hộp số
- Dùng clê chòong 14 xiết từ từ đều, sau đó mới xiết
chặt.
- Dùng clê lực để xiết cho đủ lực.
1.1.3. Kiểm tra sửa chữa bảo d-ỡng ly hợp
1.1.3.1. Bảo d-ỡng ly hợp
Bảo d-ỡng ngày:
Kiểm tra hoạt động của ly hợp bằng cách cho ôtô chuyển động và lần l-ợt đi
các số lúc đang chạy.
Bảo d-ỡng I :
Kiểm tra sự chuyển động tự do của bàn đạp ly hợp, nếu cần thì điều chỉnh, kiểm
tra tình trạng và sự bắt chặt của lò xo kéo. Bôi trơn trục bàn đạp ly hợp, kiểm tra sự
làm việc của ly hợp, kiểm tra các đ-ờng ống dẫn dầu, đ-ờng ống chân không, mức
dầu trong bình chứa, các đầu nốicủa hệ thống thủy lực.
Bảo d-ỡng II:
Kiểm tra sự chuyển động toàn hành trình và chuyển động tự do của ly hợp, sự

hoạt động của lò xo kéo, sự làm việc của cơ cấu dẫn động ly hợp, nếu cần thiết thì
điều chỉnh ly hợp cùng cơ cấu dẫn động.
Để có thể tìm ra các sai hỏng một cách nhanh chóng - chính xác giúp công tác
sửa chữa nhanh nhất, ta tiến hành chẩn đoán theo bảng sau:
Hiện t-ợng
Khó hoặc
không dịch
chuyển đ-ợc
ly hợp.
Hộp số nhảy

Nguyên nhân
Hành trình tự do của bàn đạp quá lớn.
Xilanh chính bộ trợ lực bị hỏng.
Bầu trợ lực bị hỏng.
Xilanh công tác hỏng.
Đĩa ly hợp lắp không đúng; bị dính dầu, mỡ
hoặc bị hỏng.
Tấm ép ly hợp hỏng.
Bạc dẫn h-ớng bị hỏng

Biện pháp khắc phục
Điều chỉnh hành trình tự do
của bàn đạp.
Sửa chữa xilanh chính.
Sửa chữa bầu trợ lực.
Sửa chữa xilanh công tác.
Sửa chữa hoặc thay mới.
Thay mới
Thay bạc mới.



số.
Ly hợp bị
tr-ợt.
Ly hợp rung
giật.

Ly hợp cắt
không
dứt
khoát.
Ly hợp có
tiếng ồn.

(Ngoài các h- hỏng của hộp số )
Hành trình tự do của bàn đạp nhỏ.
Bầu trợ lực bị hỏng.
Đĩa ly hợp mòn nhiều, dính dầu mỡ.
Tấm ép bị hỏng.
Đòn mở ly hợp bị hỏng.
Bộ trợ lực hỏng.
Đĩa ly hợp mòn nhiều, dính dầu mỡ.
Đĩa ép bị hỏng.
Lò xo màng giảm đàn tính- mòn hỏng.
Động cơ bắt không chặt.
Bị lọt khí vào đ-ờng thủy lực.
Xilanh trợ lực hỏng.
Xilanh công tác hỏng.
Các bộ phận bên trong bị dơ lỏng.

Bạc bị mòn nhiều hoặc dơ bẩn.
Bạc dẫn h-ớng bị mòn.
Đòn mở hoặc cơ cấu đòn mở bị kẹt.

Điều chỉnh lại.
Kiểm tra - sửa chữa.
Kiểm tra làm sạch.
Thay mới.
Kiểm tra lại.
Kiểm tra - sửa chữa.
Kiểm tra - sửa chữa
Thay đĩa ép mới.
Thay vỏ ly hợp.
Kiểm tra sửa chữa.
Xả khí cho hệ thống.
Sửa chữa xilanh trợ lực.
Sửa chữa xilanh công tác.
Sửa chữa nếu có thể.
Thay mới.
Thay mới.
Sửa chữa.

Các công tác kiểm tra và điều chỉnh chung.
Kiểm tra chiều cao bàn đạp ly
hợp.
Chú ý: Các thông số đ-ợc ghi sau đây của
xe ôtô Land cruiser các đời FJ80, HZJ80 và
HDJ80. Các thông số chuẩn để kiểm tra sửa chữa cần tra trong sổ tay sửa chữa bảo
d-ỡng ( STSC - BD ) theo xe. Chiều cao
bàn đạp ly hợp cho xe này là 173mm.

1. Độ cao bàn đạp. 2.Hành trình tự
do của bàn đạp. 3.Hành trình làm
việc. 4.Vị trí điều chỉnh độ cao bàn
đạp. 5.Vị trí điều chỉnh hành trình
tự do của bàn đạp.

Hình 10: Điều chỉnh bàn đạp li hợp.
Nếu cần thiết điều chỉnh chiều

cao bàn đạp nh- sau:
- Nới lỏng đai ốc khóa và vặn bulông điều chỉnh đến khi đạt đ-ợc chiều cao
mong muốn, hãm chặt lại đai ốc khóa.


*L-u ý: Sau khi điều chỉnh chiều cao bàn đạp, kiểm tra và điều chỉnh hành trình bàn
đạp li hợp và cần tác tác động bộ trợ lực hoặc van trợ lực chân không.
Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp và khoảng tác động bộ trợ lực.
Hành trình tự do khoảng 13 ữ 23 mm
Của cần đẩy 1 ữ 5 mm
Kiểm tra t-ơng tự với loại trợ lực chân không
kết hợp thủy lực.
Thông số: Hành trình tự do bàn đạp phanh 15 ữ 30 mm
Khoảng tác động để mở van khí bầu trợ lực 5 ữ 9 mm.
Nếu cần thiết, điều chỉnh hành trình tự do của
bàn đạp, khoảng tự do của cần đẩy hay đòn mở van trợ
lực chân không, các b-ớc thực hiện nh- sau:
- Nới lỏng đai ốc hãm và điều chỉnh cần tác động Hình .11: Kiểm tra sự
cho tới khi hành trình tự do và khoảng dịch chuyển tự hồi vị của bàn đạp li
hợp
do của cần tác động đúng yêu cầu.

- Xiết chặt đai ốc khóa.
- Sau khi điều chỉnh, kiểm tra lại chiều cao bàn đạp.
Kiểm tra điểm dừng bàn đạp ly hợp .
- Kéo phanh tay để giữ các bánh xe đứng yên.
- Khởi động động cơ và để động cơ chạy
không tải.
- Không ấn bàn đạp ly hợp xuống, gạt
cần chọn số vào vị trí số lùi một cách từ từ cho
đến khi bánh răng vào tiếp xúc nhau ( Th-ờng
có tiếng động đặc tr-ng ).
- Từ từ nhả bàn đạp ly hợp và kiểm tra
khoảng cách từ điểm mà các răng bắt đầu ăn
khớp ( Không còn cảm thấy sự va chạm) đến vị
trí cuối cùng hành trình.
Hình 12: Kiểm tra độ kín bầu trợ
- Khoảng cách tiêu chuẩn là 25mm hoặc lực.
hơn.
Nếu khoảng cách tiêu chuẩn không đạt, thực hiện theo các b-ớc sau đây:
- Kiểm tra chiều cao của bàn đạp.
- Kiểm tra khoảng tác động của cần đẩy và hành trình tự do của bàn đạp.
- Xả khí cho hệ thống.
- Kiểm tra vỏ và đĩa ly hợp.


Vận hành và chẩn đoán bộ trợ lực ly hợp.
Chú ý: Nếu cơ cấu đòn mở sai lệch hoặc thiếu van chân không thì phải sửa chữa tr-ớc
khi thử.
Kiểm tra sự vận hành của bầu trợ lực:
- Với động cơ đang dừng, đẩy bàn đạp ly hợp xuống vài lần, sau đó giữ bàn đạp
ở vị trí giữa, khởi động động cơ và xác nhận rằng bàn đạp ly hợp hạ xuống không

đáng kể.
Kiểm tra độ kín của bầu trợ lực chân không
- Nhấn bàn đạp ly hợp vài lần lúc động cơ đang
dừng. Sau đó khởi động động cơ và đạp bàn đạp ly
hợp. Kiểm tra rằng có trạng thái tín hiệu khác
nhận đ-ợc từ lực tác động của bàn đạp ( Cảm thấy
nhẹ hơn).
- Khởi động động cơ và tắt đi sau khi đã đầy
đủ độ chân không trong bầu trợ lực; Nhấn bàn đạp
ly hợp và xác định rằng kết quả nhận đ-ợc phải
t-ơng đ-ơng với khi động cơ đang chạy ( Tối thiểu
một lần của lần đạp đầu tiên).
L-u ý: Nếu thử nh- trên mà không đạt đ-ợc điều
kiện quy định thì phải kiểm tra van chân không và
Hình 13: Xả khí cho hệ
nếu cần kiểm tra - sửa chữa bầu trợ lực chân
thống trợ lực
không.
Xả khí cho hệ thống.
Chú ý: - Nếu các việc kiểm tra - sửa chữa đã hoàn
thành hoặc nghi ngờ trong đ-ờng dầu có chứa
không khí, ta tiến hành xả khí cho hệ thống.
- Tuyệt đối không để dầu rơi rớt ra bề mặt
các chi tiết xung quanh. Lau ngay lập tức nếu bị
rớt ra ngoài.
Các b-ớc tiến hành:
Hình .14: Kiểm tra van
- Đổ dầu vào bình chứa bằng dầu phanh.
- Kiển tra mức dầu th-ờng xuyên, nếu cần đổ thêm chân không của bầu trợ lực.
dầu vào.

- Nối ống nhựa trong xuốt- chịu dầu nh- hình 4
- Tiến hành xả khí:


Đạp bàn đạp ly hợp vài lần và giữ nguyên ở vị trí thấp nhất ( Đổ thêm dầu
nếu cần).
Nới vít xả khí cho dầu và khí xả ra ngoài; Xiết vít lại.
Nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp; Đạp lại và
xả cứ nh- vậy đến khi chỉ còn dầu phun ra là đạt.
1.1.3.2 Kiểm tra các bộ phận trong hệ thống
Kiểm tra hoạt động của van trợ lực chân
không.
Không khí đ-ợc đi qua van từ phía đầu van lắp thông
với khí trời ( khi hoạt động) đến phía lắp với bầu trợ
lực.
Hình 15: Kiểm tra độ sâu
đinh tán đĩa ma sát.
Kiểm tra xilanh tổng côn và xilanh công tác.
- Tháo - quan sát vết cào x-ớc, tróc dỗ, ô xy
hóaNếu nhẹ thì dùng giấy nhám mịn đánh
bóng dùng lại, ng-ợc lại thì thay mới. Cuppen
bị mòn hỏng, chảy dầu, lọt khí thì phải thay
mới.
- Dùng panme, th-ớc cặp kiểm tra độ mòn - Hình 16: Kiểm tra độ đảo đĩa
ma sát.
thay mới nếu độ hở quá lớn.
Bộ phận ly hợp.
Kiểm tra đĩa ma sát.
- Độ sâu đinh tán phải nằm trong giới hạn cho phép. ( Theo STSC - BD của từng
xe). Nếu mòn nhiều, nhô đinh tán phải thay

mới.
- Kiểm tra bề mặt làm việc của đĩa ma
sát, nếu mòn ít hoặc dính dầu mỡ thì dùng xăng
rửa sạch, lấy giấy nhám đánh lại. Kiểm tra độ
Hình17: Kiểm tra đĩa ép.
chặt của các đinh tán bằng cách gõ vào tấm ma
sát, tán lại các đinh tán bị lỏng khi tiếng phát rè.
- Dùng trục mới để kiểm tra rãnh then hoa của
moay ơ, nếu bị mòn nhiều phải thay mới.
Kiểm tra độ đảo đĩa ma sát. Nếu độ đảo ngoài giá
trị cho phép ghi trong STSC - BD phải nắn lại hoặc
thay mới.
Hình18: Kiểm tra độ
mòn lò xo màng.


Kiểm tra đĩa ép: Nếu bề mặt đĩa ép bị cào x-ớc nhẹ thì đánh bóng lại, nặng phải
mài, láng hoặc thay mới.
Kiểm tra độ đảo của bánh đà: Giá trị cho phép lớn nhất là 0.1 mm, nếu lớn hớn phải
láng lại hoặc thay thế.
* L-u ý: Khi láng lại bánh đà hoặc đĩa ép phải tăng thêm lực ép lò xo cho phù hợp.
Kiểm tra bạc dẫn h-ớng, thay bạc mới nếu cần.
Kiểm tra độ mòn, lò xo màng.
- Độ mòn theo STSC - BD, với xe Toyota Land
cruiser Station wagon độ mòn sâu cho phép là 0.6
mm, mòn rộng cho phép là 5mm. Nếu độ mòn lớn
hơn phải thay toàn bộ cụm đĩa ép - lò xo màng - vỏ ly
hợp.
Kiểm tra độ đồng phẳng của lò xo màng: Giá trị
sai lệch cho phép là 0.5mm.

Kiểm tra vòng bi tỳ, nếu không quay trơn đều thì
Hình19: Kiểm tra độ
thay mới.
phẳng lò xo màng.
Bảo d-ỡng đầu đòn mở: Bôi mỡ bôi trơn,
kiểm tra độ mòn đầu đòn mở. Nếu không đạt
yêu cầu kỹ thuật phải thay mới.
Lắp ráp và điều chỉnh: L-u ý: Tr-ớc khi lắp
ráp phải rửa sạch bằng xăng và để cho khô ráo
mới lắp.
Lắp đúng dấu lắp ghép trên đĩa ép vỏ li hợp.
Chiều của tấm ma sát phải đ-ợc xác định Hình 20: Định tâm bằng trục dẫn
chính xác, th-ờng với loại li hợp đơn thì đầu h-ớng khi lắp ráp li hợp
của moay ơ tấm ma sát quay ra ngoài ( Phía
dài). Với loại kép thì đầu dài tấm trong quay vào trong, đầu dài tấm ngoài quay ra
ngoài.. Khi lắp phải định tâm tấm ma sát bằng cách dùng đầu trục hộp số dẫn h-ớng
cho moay ơ tấm ma sát, rút trục ra khi đã bắt chặt.


Bài 2 :

1.2. Thc tp hp s c khớ, hp s ph v hp s phõn phi.

1.2.1. Tháo lắp, Kiểm tra - sửa chữa-điều chỉnh hộp số cơ khí 2, 3 trục và hộp số
phụ
Tr-ớc khi tháo rời hộp số ta cần tháo các cụm chi tiết có liên quan.
- Kích xe lên và đỡ hộp số bằng các thanh rằng cứng, xả dầu ra khỏi hộp số.
- Tháo các bu lông khoá mặt bích phía sau của trục truyền động sau đó rút trục
truyền động ra khỏi hộp số (các đăng).
- Tháo công tơ mét và các dây công tắc đèn báo số lùi khỏi hộp số.

- Tháo giảm thanh khỏi giá đỡ của nó (ở sát hộp số).
- Tháo cụm điều khiển liên hợp của ly hợp.
- Với hộp số đỡ trên kích thì tháo bộ phận cách âm khỏi hộp số bằng cách tháo
các vít của bộ cách âm.
( Kích hộp số cần phải đ-ợc đặt bên d-ới hộp số. Trong tr-ờng hợp này phải đảm
bảo diện tích bề mặt tựa của lắp d-ới).
- Tháo giá đỡ phần phía sau động cơ khỏi thân xe.
- Tháo vỏ hình chuông ( vỏ ly hợp ) khỏi thân động cơ.
- Tháo các bu lông hãm còn lại và đ-a hộp số ra ngoài.
1.2.1.1. Trình tự Tháo hộp số Huyndai 206
Tr-ớc khi tháo rời hộp số, ta phải
- Tiến hành xả dầu hộp số, vệ sinh sạch sẽ rồi
mới tiến hành tháo.
-Tránh làm rách đệm làm kín,phớt chắn dầu
và tránh làm biến dạng vòng hãm.

Hình 21:

- Tránh nhầm lẫn các chi tiết giống nhau.
B.1. Tháo nắp đậy phía sau. (Hình 21).
* Chú ý: Dùng dụng cụ là khẩu, tay vặn để
tháo.
- Nới lỏng đều, tháo đan chéo xen kẽ nhau
- Tránh làm cong vênh, cào x-ớc nắp.
Hình 22:


- Không dùng tuốc nơ vít để bẩy nắp lên.
B.2. Tháo chốt định vị càng mở.
- Dùng tông, búa để tháo. Tránh làm biến

dạng chốt và các chi tiết khác.(Hình 22):
B.3. Tháo đai ốc hãm.
- Dùng tông, (đục) và búa để đục vòng
hãm của đai ốc hãm ở trục thứ cấp ra..(Hình
23):
Tránh làm biến dạng các chi tiết.
- Dùng tông,(đục) và búa để dục vòng hãm của đai
Hình 23:
ốc hãm ở trục sơ cấp ra. (Hình 24):
Tránh làm biến dạng các chi tiết.
- Khoá trục sơ cấp lại rồi tháo đai ốc hãm trên
trục thứ cấp ra.
Dùng dụng cụ chuyên dùng để giữ trục
thứ cấp.
Hình 24:
B.4. Tháo bộ đồng tốc và bánh răng số 5.
- Tháo vành đồng tốc trên, tháo càng cua và
khớp đồng tốc ra.
- Tháo vành đồng tốc d-ới, bánh răng số 5 và
ống lót trên trục thứ cấp ra.
(Hình 26).
Hình 26:

B.5. Tháo cụm khoá thanh tr-ợt.
(Hình 27):


Tháo bu lông định của cụm khoá thanh tr-ợt.
Lấy lò xo và bi khoá ra.
B.6. Tháo phần vỏ phía trên hộp số ra.

Dùng khẩu và tay vặn để tháo. (Hình 28):
Chú ý: Nới lỏng đều, tháo đan chéo xen kẽ
nhau. Không dùng tuốc nơ vít để bẩy vỏ hộp
số lên. Tránh làm cong vênh cào x-ớc mặt
lắp ghép của vỏ hộp số.
Hình 28:

B.7. Tháo trụ và bánh răng số lùi ra.
( Hình 29).
Hình 83-8:

Hình 29:
B.8. Tháo cụm bánh răng trục sơ cấp,
cụm bánh răng trục thứ cấp và cụm càng mở.
- Tháo chốt định vị càng mở ra. ( Hình
30).
Tránh làm biến dạng các chi tiết của hộp số.
Dùng tông và búa để thực hiện.

Hình 30:


- Tháo chốt định vị vấu gài số ra.
Tránh làm biến dạng các chi tiết của hộp số.
Dùng tông và búa để thực hiện. (Hình 31):

- Tháo thanh tr-ợt ra.(Hình 32):

Hình 31:


* Chú ý: Để riêng các chi tiết đã tháo ra,
tránh nhầm lẫn giữa các chi tiết với nhau.

- Tháo cụm bánh răng trục thứ cấp và cụm trục
bánh răng trục sơ cấp ra.(Hình 33):

Hình 32:

* Chú ý: Tránh làm sứt mẻ các bánh răng.
Khi tháo rời các cụm bánh răng thì nên để riêng
tránh nhầm lẫn các bánh răng với nhau, các bộ
đồng tốc của các số với nhau.

B.9. Tháo cụm trục bị động ra.

Hình 33:

(Hình 34):
Tránh làm sứt mẻ các bánh răng.

Hình 34:


B.10.Tháo cụm vi sai ra.(Hình 35):

1.2.2. Trình tự lắp hộp số HUYNDAI 206.

Hình 35:

Trình tự lắp ng-ợc với trình tự tháo.

* Chú ý khi lắp:
- Chú ý chiều lắp ghép các chi tiết cho đúng
-Khi lắp ta cần phải dùng tay vặn đều rồi mới dùng khẩu xiết sen kẽ
-Xiết đúng cân lực
- Bề mặt lắp ghép nào cần kín không cho chảy dầu thì phải phủ một lớp keo lên
bề mặt. Tr-ớc khi phủ thì phải làm sạch bề mặt rồi mới phủ keo.
1.2.3. Kiểm tra - sửa chữa - bảo d-ỡng hộp số cơ khí.
1.2.3.1. Bảo d-ỡng hộp số cơ khí.
Bảo d-ỡng ngày:
Cho ôtô chạy để kiểm tra sự làm việc bình th-ờng của hộp số.
Bảo d-ỡng cấp I:
Kiểm tra mức dầu, đổ thêm dầu tới mức quy định nếu cần. Kiểm tra sự làm việc
của hộp số sau khi bảo d-ỡng xong.
Bảo d-ỡng cấp II:
Xem xét kỹ hộp số, kiểm tra và nếu cần thiết xiết chặt hộp số với các te ly hợp,
nắp hộp số. Kiểm tra và xiết chặt các nắp vòng bi của trục thứ cấp và trung gian. Nên
đổ thêm hoặc thay dầu của hộp số theo bảng chỉ dẫn ( khi thay dầu bôi trơn các cụm
máy và các khớp nối phải tiến hành lúc động cơ không làm việc. Nếu làm việc d-ới


gầm xe thì phải treo xe chắc chắn, tuyệt đối không khởi động động cơ để đảm bảo an
toàn).
1.2.3.2. Kiểm tra hộp số
Khi có vấn đề hỏng hóc của hộp số, kiểm tra xác định h- hỏng của nó, từ đó tìm biện
pháp sửa chữa điều chỉnh. Tiến hành kiểm tra các h- hỏng chủ yếu sau:
Hộp số bị rò rỉ dầu bôi trơn:
Kiểm tra các vị trí bắt bu lông, đệm làm kín, phớt chắn, các bộ phận bao
kínnếu bị h- hỏng sẽ gây rò rỉ dầu, kiểm tra mức dầu trong hộp số ( Mức dầu quá
cao cũng gây rò dầu ), kiểm tra các lỗ thông hơi, bề mặt vỏ hộp số xem có bị tắc hay
nứt rịa khôngKhi phát hiện sự cố tìm biện pháp hợp lý khắc phục ngay. L-u ý rằng

bộ phận che kín bị rò dầu thì luôn phải kiểm tra các bạc đỡ ở đầu trục và ống lót (vì độ
dơ tạo ra của các ổ đỡ làm đảo trục gây mòn hỏng bộ phận che kín). Có thể thay một
số phớt cao su, ví dụ ở đuôi sau vỏ hộp số, mà không cần tháo hộp số xuống.
Kiểm tra hoạt động của hộp số khi có tải và khi không có tải. Các h- hỏng th-ờng
gặp là:
Bánh răng bị kêu khi sang số: Khi có
tiếng rít hoặc tiếng kêu lúc sang số th-ờng do sự
điều chỉnh bộ phận điều khiển hộp số không đúng
hoặc quá mòn, cũng có thể do ly hợp bị tr-ợt. Lúc
đó tiếng kêu phát ra ở bộ đồng tốc của hộp số. Các
lý do khác nh- mòn hỏng của các răng ăn khớp,
các thanh tr-ợt hay càng sang số, vòng bi cũng Hình 36: Kiểm tra độ dơ của
làm cho sự vào khớp của các răng khó khăn gây bánh răng.
tiếng kêu.
Những tiếng động bất th-ờng của hộp số: Kiểm tra sự bôi trơn của hộp số:
Mức dầu thấp hoặc dầu quá bẩn. Những ng-ời có kinh nghiệm có thể phát hiện vị trí
phát ra tiếng kêu và xác định đ-ợc nguyên nhân của nó.
Hiện t-ợng khó chuyển số: Kiểm tra bộ điều khiển xem sự hoạt động có tốt
không, kiểm tra sự làm việc của ly hợp có bình th-ờng không. Nếu h- hỏng đ-ợc xác
định ở trong hộp số ( cần chuyển số, thanh tr-ợt, càng cua, bộ đồng tốch- hỏng ) thì
bắt buộc tháo hộp số để kiểm tra sửa chữa.
Hiện t-ợng nhảy số: Kiểm tra độ đảo, lắc của cần chọn số ( th-ờng ở trên các
xe tải), nếu nguyên nhân trên bị loại trừ thì phải tháo hộp số để kiểm tra sửa chữa các
bộ phận bên trong hộp số nh-: Thanh tr-ợt, càng cua, bạc dẫn h-ớng ly hợp, các vòng
bi côn định vị các trục hộp số


Hiện t-ợng kẹt số: Kiểm tra cơ cấu điều khiển hộp số, sự bôi trơn, bộ ly hợp.
Tr-ờng hợp không phát hiện h- hỏng ở các bộ phận trên thì tháo hộp số để kiểm tra
các bộ phận bên trong hộp số.

* Kiểm tra các bộ phận bên trong hộp số cơ khí.
L-u ý: Các thông số ở d-ới đây sử dụng cho xe Toyota Land cruiser Station wagon
với các hộp số H140F, H150F và H151F. Các thông số chuẩn cho từng loại hộp số
khác phải tra trong STSC - BD theo từng loại xe.
Các bánh răng ăn khớp:
- Dùng panme, th-ớc cặp, đồng hồ so để kiểm tra
độ dơ, mòn của các bánh răng.
- Bề mặt răng bị mòn, rỗ ít thì có thể dùng lại,
ng-ợc lại phải thay mới.
- Mài lại các đầu răng bị tòe.
- Bộ đồng tốc hỏng thì thay mới.
Hình 37: Kiểm tra độ dày
- Các trục then hoa bị mòn nhiều thì thay trục bích tựa trục thứ cấp.
mới.
Trục hộp số :
Trục sơ cấp của hộp số :

- Kiểm tra khe hở vòng đồng tốc sau và đầu răng
thẳng cuối . Khe hở tiêu chuẩn theo STSC - BD,
của xe Toyota Land cruiser Station wagon cho
các hộp số H140F, H150F và H151F là 0.8 ữ 1.6
mm, khe hở nhỏ nhất cho các hộp số này là 0.6
mm.
- Kiểm tra độ bám của bề mặt côn và vòng đồng
tốc.
Trục thứ cấp của hộp số:
Kiểm tra khe hở dọc trục của các bánh
răng. Tra trong STSC - BD để lấy thông số
chuẩn, với các hộp số H140F, H150F và H151F
của xe Toyota Land cruiser Station wagon có các

thông số nh- sau:
- Khe hở tiêu chuẩn: Số 1 và số 3: 0.1 ữ 0.45
mm

Hình 38: Kiểm tra độ cong
trục số.

Hình 39: Kiểm tra khe hở
l-ng bánh răng số.


- Số 2 và số 5: 0.1 ữ 0.35 mm
- Khe hở lớn nhất cho phép: Số 1 và số 3: 0.45 mm
- Số 2 và số 5: 0.35 mm
Kiểm tra khe hở dầu giữa các bánh răng: Sử dụng đồng hồ so để đo.
Tiêu chuẩn là: Số 1 và số 3: 0.02 ữ 0.073
Số 2 và số 5: 0.015 ữ 0.068 mm
Lớn nhất cho phép: Số 1 và số 3: 0.073 mm
Số 2 và số 5: 0.068 mm.
Kiểm tra trục số:
- Kiểm tra độ dày bích tựa trên trục thứ cấp. Độ dày
lớn nhất cho phép là 4.725 mm
- Kiểm tra độ cong: Giá trị lớn nhất cho phép 0.05 Hình 40: Kiểm tra khe hở
l-ng giữa các đầu bánh
mm
răng.
Kiểm tra vòng đồng tốc: Cách kiểm tra t-ơng tự
Hình41: Kiểm tra
nh- trên trục sơ cấp. Thông số khe hở dọc trục giữa
đ-ờng kính của trục số.

vòng đồng tốc và l-ng tựa vòng răng thẳng nhsau:
- Tiêu chuẩn: Số 1 và số 2: 1.1 ữ 1.9 mm
Số 3 và số 5: 0.8 ữ 1.6 mm.
- Nhỏ nhất: Số 1 và số 2: 1.1 mm
Số 3 và số 5: 0.8 mm
- Kiểm tra khe hở của càng cua và vành đồng tốc giá
trị nhỏ nhất cho phép là 0.35 mm.
- Kiểm tra khe hở dọc trục giữa các đầu bánh răng.
Trục trung gian của hộp số :
- Kiểm tra đ-ờng kính ngoài tại vị trí lắp vòng bi đũa (
Bạc đạn kim):
Hình 42: Kiểm tra khe hở
- Tiêu chuẩn: 35.957 ữ 35.970 mm
càng cua và vành đồng tốc.
- Lớn nhất cho phép: 35.970 mm
Các thông số nhận đ-ợc làm cơ sở cho việc sửa
chữa hoặc thay thế. Thông th-ờng khi các bộ phận đ-ợc kiểm tra ở trên bị mòn quá
mức quy định đều phải thay mới đồng bộ. Trong tr-ờng hợp khác có thể gia công cơ
khí để sử dụng lại.
Cơ cấu hãm số: Các lò xo giảm đàn tính, các viên bi, chốt hãm bị mòn nhiều thì
thay mới, có thể tăng căn đệm cho lò xo trong tr-ờng hợp không tìm đ-ợc lò xo mới.


1.2.2. thực tập hộp số phụ và hộp phân phối
1.2.2.1. H- hỏng, nguyên nhân, hậu quả
*Gài số khó khăn
a) Hiện t-ợng
Khi ng-ời lái điều khiển cần gài hộp số phụ, hộp phân phối, cảm thấy nặng
hơn bình th-ờng và có tiếng kêu.
b) Nguyên nhân

- Càng sang số và trục tr-ợt mòn, cong.
- Khớp gài mòn, kẹt hoặc các vòng đệm, phanh hãm các bánh răng mòn, gãy.
- Các ổ bi mòn.
* Phải tự nhảy số
a) Hiện t-ợng
Khi ng-ời lái không điều khiển cần gài hộp số phụ, hộp phân phối, nh-ng
hộp phân phối tự động nhảy vị trí gài.
b) Nguyên nhân
- Cơ cấu khoá hãm trục tr-ợt mòn, lò xo hãm gãy yếu.
- Càng gài số cong, gãy, hoặc các ổ bi mòn, vỡ
* Phải hoạt động không êm, có tiếng ồn khác th-ờng
a) Hiện t-ợng
Nghe tiếng ồn nhiều khác th-ờng ở hộp số phụ, hộp phân phối khi xe vận
hành.
b) Nguyên nhân
- Các trục, bánh răng, lỗ lắp ổ bi mòn và các đệm, phanh hãm cong, mòn, gãy.
- Dầu bôi trơn thiếu.
- Các ổ bị mòn, vỡ.
- Các lò xo ép mòn, gãy.
* Phải chảy, rỉ dầu bôi trơn
a) Hiện t-ợng
- Bên ngoài phải rỉ, chảy dầu.
b) Nguyên nhân
- Vỏ phải bị nứt, bulông hãm chờn hỏng.


- Bề mặt lắp ghép bị nứt, joăng đệm hỏng.
* Phải quá nóng
a) Hiện t-ợng
- Sờ bên ngoài phải quá nóng và phải có sự bốc hơi.

b) Nguyên nhân
- Thiếu dầu bôi trơn.
- Dầu bôi trơn bẩn.
1.2.3. Ph-ơng pháp kiểm tra, bảo d-ỡng hộp số phụ, hộp phân phối
A. Nội dung bảo d-ỡng hộp số phụ, hộp phân phối
B1. Làm sạch bên ngoài và xả dầu bôi trơn.
B 2. Tháo rời các chi tiết, bộ phận và làm sạch.
B3. Kiểm tra h- hỏng chi tiết.
B4. Thay thế chi tiết theo định kỳ (joăng, đệm, lò xo hãm, bi hãm, các ổ bi)
B5. Lắp các chi tiết và bộ phận.
B6. Thay dầu bôi trơn.
B7. Kiểm tra và điều chỉnh.
B. Kiểm tra hộp số phụ, hộp phân phối
B1. Kiểm tra khi gài hộp số phụ, hộp phân phối
Điều khiển cần gài phải nhẹ nhàng và êm.
- Kiểm tra: điều khiển cần gài hộp số phụ, hộp phân phối vào đủ các cầu chủ
động khi động cơ ch-a hoạt và khi động cơ hoạt động. Nếu khi gài cầu khó, bị kẹt,
có tiếng kêu khác hoặc hộp phân phối làm việc không êm, có tiếng kêu cần phaỉ kiểm
tra và sửa chữa kịp thời.
B2. Kiểm tra bên ngoài hộp số phụ, hộp phân phối
- Kiểm tra: dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài vỏ và nắp hộp
số phụ, hộp phân phối.
C. Quy trình tháo hộp số phụ, hộp phân phối trên xe ô tô
B1. Làm sạch bên ngoài cụm hộp số phụ, hộp phân phối
- Chèn các lốp xe chắc chắn và kéo hãm phanh tay.
- Dùng bơm n-ớc áp suất cao và phun n-ớc rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài gầm
ô tô.


- Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bẩn và n-ớc bám bên ngoài cụm

hộp số phụ, hộp phân phối.
B2. Tháo truyền động các đăng
- Dây treo truyền động các đăng.
- Lắp dây treo truyền động các đăng chắc chắn.
- Tháo các đai ốc của hai khớp các đăng.
B3.Tháo hộp hộp số phụ, phân phối khỏi ô tô
- Chuẩn bị giá treo, pa lăng chuyên dùng, xe đỡ hộp số phụ, hộp phân phối và
thùng chứa dầu hộp phân phối.
- Tháo nắp sàn xe phía trên hộp số phụ, hộp phân phối.
- Lắp giá treo, pa lăng và treo giữ hộp số phụ, hộp phân phối an toàn.
- Xả dầu hộp số phụ, hộp phân phối.
- Tháo các bu lông hãm hộp số phụ, hộp phân phối.
D. Tháo rời hộp số phụ, hộp phân phối
B1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ tay nghề tháo phải.
- Làm sạch bên ngoài cụm phải.
B2. Xả dầu bôi trơn
- Tháo các đai ốc xả dầu.
B3. Tháo nắp và các mặt bích hộp số phụ, hộp phân phối.
- Tháo các bu lông hãm.
B4. Tháo trục trung gian
- Tháo mặt bích và ổ bi.
- Đ-a cụm trục trung gian ra ngoài.
B5. Làm sạch và kiểm tra chi tiết
E. Quy trình lắp
Ng-ợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết h- hỏng)
Các chú ý


- Kê kích, treo hộp số phụ, hộp phân phối và chèn lốp xe an toàn khi làm việc

d-ới gầm xe.
- Thay dầu đúng loại và tra mỡ bôi trơn các chi tiết: ổ bi, các lỗ chốt.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo d-ỡng.
- Lắp đúng vị trí vòng đệm của các bánh răng.
- Điều khiển cần sang số đủ các vị trí và nhẹ nhàng.
1.2.4. Bảo d-ỡng hộp số phụ, hộp phân phối
B1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp hộp số phụ, hộp phân phối.
- Khay, cảo các loại.
B2. Làm sạch bên ngoài cụm hộp số phụ, hộp phân phối
- Dầu rửa, bàn chải và giẻ lau.
B3. Xả dầu bôi trơn
- Thùng chứa dầu.
B4. Tháo rời hộp phân phối
- Bộ dụng cụ tay nghề tháo hộp số phụ, hộp phân phối.
- Tháo các bu lông hãm nắp.
- Tháo các trục và bánh răng.
- Tháo rời các chi tiết của các trục và bánh răng.
B5. Làm sạch, kiểm tra chi tiết
- Làm sạch các chi tiết.
- Kiểm tra chi tiết.
B6. Lắp các chi tiết
- Thay các chi tiết theo định kỳ (ổ bi và đệm).
B7. Thay dầu bôi trơn
- Thay đúng loại dầu quy định.
B8. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp
Các chú ý
- Kê kích và chèn lốp xe an toàn.
- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren.



- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h- hỏng.
1.2.5. Sửa chữa hộp số phụ, hộp phân phối
1.2.5. 1. Vỏ và nắp hộp số phụ, hộp phân phối
a) H- hỏng và kiểm tra
- H- hỏng chính của vỏ hộp số phụ, hộp phân phối: nứt, mòn các lỗ lắp ổ bi,
mòn lỗ lắp trục và chờn, hỏng các lỗ ren.
- Kiểm tra: dùng th-ớc cặp và pan me để đo độ mòn của các lỗ so với tiêu
chuẩn kỹ thuật (không lớn hơn 0,05 mm). Dùng kính phóng đại để quan sát các vết
nứt bên ngoài vỏ hộp số phụ, hộp phân phối.
b) Sửa chữa
- Các lỗ lắp bi mòn quá giới hạn cho phép tiến hành mạ thép hoặc lắp ống lót
sau đó doa lại lỗ theo kích th-ớc danh định.
- Các vết nứt nhỏ và các lỗ ren bị chờn hỏng có thể hàn đắp, sửa nguội và ta rô
lại ren. Các vết nứt có tổng chiều dài v-ợt quá 100 mm thì phải thay vỏ và nắp mới.
- Bề mặt của nắp, mặt bích bị mòn, vênh tiến hành mài hoặc dũa hết vênh.
1.2.5.2. Các trục của hộp số phụ, hộp phân phối
a) H- hỏng và kiểm tra
- H- hỏng: nứt, cong, mòn bề mặt lắp ổ bi, phần then hoa và các rãnh phanh
hãm, đệm bánh răng.
- Kiểm tra: Dùng th-ớc cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mòn, cong của trục và
phanh hãm và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt.
b) Sửa chữa
- Trục phải bị nứt, mòn phần then hoa quá giới hạn cho phép cần đ-ợc thay mới.
- Các cổ trục lắp bi và các rãnh lắp phanh hãm bị mòn có thể phục hồi bằng mạ
thép hoặc hàn đắp sau đó gia công lại kích th-ớc danh định.
1.2.5. 3. Các bánh răng
a) H- hỏng và kiểm tra
- H- hỏng: nứt, gãy, mòn bề mặt răng, mòn vành răng đồng tốc và đệm bánh răng.



- Kiểm tra: dùng th-ớc cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mòn của các bánh răng
và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt.
b.) Sửa chữa
- Bánh răng bị mòn suốt chiều dài răng, mặt đầu bị x-ớc, sứt mẻ phải đ-ợc thay
mới.
- Bánh răng bị nứt nhẹ về phía chân răng có thể phục hồi bằng hàn đắp sau đó
sửa nguội bằng đá mài đạt hình dạng ban đầu.
1.2.5. 4. Cơ cấu điều khiển hộp số phụ, hộp phân phối
a) H- hỏng và kiểm tra
- H- hỏng: cần điều khiển, trục tr-ợt, càng gài, khớp gài và các khoá hãm bị
nứt, cong, mòn.
- Kiểm tra: dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, dùng căn lá, đồng hồ
so để kiểm tra độ mòn, cong của các càng gài, khớp gài và trục tr-ợt. Sau đó so với
tiêu chuẩn kỹ thuật để sửa chữa.
b) Sửa chữa
- Cần điều khiển, các trục tr-ợt và càng gài cầu bị cong, vênh có thể nắn lại hết
cong, bị mòn tiến hành hàn đắp sau đó gia công đến kích th-ớc ban đầu.
- Các chi tiết khoá hãm và khớp gài mòn hỏng đều đ-ợc thay mới.
- Bánh răng bị nứt nhẹ về phía chân răng có thể phục hồi bằng hàn đắp sau đó
sửa nguội bằng đá mài đạt hình dạng ban đầu.
- Cần điều khiển, các trục tr-ợt và càng sang số bị cong, vênh có thể nắn lại hết
cong, bị mòn tiến hành hàn đắp sau đó gia công đến kích th-ớc ban đầu.
- Các chi tiết khoá hãm và bộ đồng tốc mòn hỏng đều đ-ợc thay mới.
Các chú ý
- Kê kích và chèn lốp xe an toàn.
- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren.
- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h- hỏng.



Bài 3 :

1.3. thực tập các đăng, cầu chủ động

1.3.1. Quy trình tháo các đăng.
1.3. 1.1.Tháo mặt bích giữa các đăng và đầu
trục thứ cấp.(Hình 1043)
- Dùng clê nới lỏng đều các đai ốc ra.
* Chú ý:
- Đánh dấu chiều lắp ghép tr-ớc khi tháo.
- Khi tháo đai ốc cần nới lỏng đều và bắt

Hình 43

chéo nhau.
- Tránh làm trờn ren gây h- hỏng.
1.3.1.2. Tháo giá đỡ giữ trục các đăng.(Hình 44)
( tuỳ thuộc vào mỗi loại xe có hay không)
- Dùng khẩu và tay vặn khi tháo giá đỡ.
* Chú ý: Tránh làm hỏng gối đỡ cao su.

Hình 44

1.3. 1.3. Tháo mặt bích giữa các đăng và trục
chính.
(Hình 45)
- Dùng clê nới lỏng đều các đai ốc ra.
*Chú ý:

- Kiểm tra xem có dấu lắp gép hay không(nếu ch-a có thì
ta đánh dấu vào).
- Tránh làm nhờn ốc.
- Tháo bắt chéo nhau, nới lỏng đều các đai ốc ra.
- Sử dụng đúng loại clê.
1.3. 1.4. Tháo vòng hãm hoặc đai ốc ở khớp chữ thập
ra.
(Hình 46)

Hình 45


×