Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Đề cương bài giảng chẩn đoán và sửa chữa các thiết bị cơ điện tử ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.43 MB, 181 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI GIẢNG
HỌC PHẦN: CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA CÁC HỆ
THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ
SỐ TÍN CHỈ: 03
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Hưng Yên - 2015


Chương 1
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA
CÁC HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ÔTÔ
1.1. Cơ bản về hư hỏng và chẩn đoán
1.1.1. Các triệu chứng hư hỏng và mã sự cố (mã lỗi)
1.1.1.1. Khái niệm chung
 Khái niệm về triệu chứng hư hỏng của xe.
Triệu chứng hƣ hỏng của xe là những biểu hiện của hƣ hỏng đƣợc phát ra bên
ngoài mà ta có thể nhận biết đƣợc.
Ví dụ về triệu chứng như chảy dầu ở hộp số, đèn check sáng,...
 Chẩn đoán kỹ thuật ôtô
Chẩn đoán kỹ thuật ô tô là một loại hình tác động kỹ thuật vào quá trình khai
thác sử dụng ôtô nhằm đảm bảo cho ôtô hoạt động có độ tin cậy, an toàn hiệu quả cao
bằng cách phát hiện và dự báo kịp thời các hƣ hỏng và tình trạng kỹ thuật hiện tại mà
không cần phải tháo rời ôtô hay tổng thành máy của ôtô.
 Hệ thống chẩn đoán là hệ thống tổ chức đƣợc tạo nên bởi công cụ chẩn đoán
và đối tượng chẩn đoán với mục đích xác định tình trạng kỹ thuật của đối tượng chẩn
đoán . Qua việc xác định trạng thái kỹ thuật có thể đánh giá chất lƣợng hiện trạng,


những sự cố đã xảy ra và khả năng sử dụng trong tƣơng lai.
 Công cụ chẩn đoán là tập hợp các trang bị kỹ thuật, phƣơng pháp và trình tự
để tiến hành đo đạc, phân tích và đánh giá tình trạng kỹ thuật.
 Đối tượng chẩn đoán là đối tƣợng áp dụng chẩn đoán kỹ thuật. Đối tƣợng chẩn
đoán có thể là một cơ cấu , tập hợp các cơ cấu, hay toan bộ hệ thống phức hợp.
 Tình trạng kỹ thuật của đối tượng là tập hợp các đặc tính bên trong tại một
thời điểm, tình trạng kỹ thuật biểu thị khả năng thực hiện chức năng yêu cầu của đối
tƣợng trong điều kiện sử dụng xác định.
 Kết cấu đƣợc đánh giá bằng các thông số kết cấu và tại một thời điểm nhất định
đƣợc gọi là thông số trạng thái kỹ thuật của kết cấu.
Các thông số kết cấu biểu thị bằng các đại lƣợng vật lý, có thể xác định đƣợc giá
trị của chúng nhƣ: kích thƣớc (độ dài, diện tích, thể tích); cơ (lực, áp suất, tần số, biên
độ); nhiệt (độ, ca lo).... các thông số này tồn tại cả khi ô tô hoạt động hay ôtô không
hoạt động.
 Khái niệm về thông số chẩn đoán
Các thông số kết cấu nằm trong các cụm, tổng thành, nếu tháo rời có thể đo đạc
xác định. Nhƣng khi không tháo rời, việc xác định phải thông qua các thông số biểu
hiện kết cấu.
Thông số biểu hiện kết cấu.
1


Thông số biểu hiện kết cấu là các thông số biểu thị các quá trình lý hoá, phản ánh
tình trạng kỹ thuật bên trong của đối tƣợng khảo sát. Các thông số này con ngƣời hay
thiết bị có thể nhận biết đƣợc và chỉ xuất hiện khi đối tƣợng khảo sát hoạt động hay
ngay sau khi vừa hoạt động.
Các thông số biểu hiện kết cấu đặc trƣng cho đối tƣợng khảo sát có thể đo đƣợc
trên ôtô.
Ví dụ như: công suất động cơ, tốc độ ôtô, nhiệt độ nƣớc làm mát, áp suất dầu,
tiếng ồn động cơ, độ rung của các cụm tổng thành khảo sát...

Các thông số biểu hiện kết cấu luôn luôn phụ thuộc vào tình trạng kết cấu và thay
đổi theo sự thay đổi của kết cấu.
Ví dụ như: sự tăng khe hở trong mối lắp trục và ổ đỡ của động cơ sẽ làm giảm
áp suất dầu trong hệ thống dầu bôi trơn cƣỡng bức, làm tăng va đập, độ ồn độ rung
cụm tổng thành động cơ...
Một thông số kết cấu có thể biểu hiện ra nhiều thông số biểu hiện kết cấu và
ngƣợc lại một thông số biểu hiện kết cấu có thể biểu diễn nhiều thông số kết cấu bên
trong. Các quan hệ nay đan xem phức tạp.
Bảng 1: Ví dụ phân biệt thông số kết cấu và thông sô biểu hiện kết cấu
Thông số kết cấu
Tăng khe hở pittông-xy lanh –vòng giăng
Tăng khe hở bạc trục và cổ trục chính

Thông số biểu hiện kết cấu
áp suất chân không sau cở hút giảm
áp suất dầu bôi trơn giảm

Giảm nồng độ dung dịch điện phân

Điện áp của bình điện giảm

Mòn cơ cấu phanh
Quãng đƣờng phanh tăng
Lƣu ý: Biểu hiện kết cấu của các cụm khác nhau lại có thể là giống nhau, vì vậy
các thông số biểu hiện kết cấu có tính chất đan xen biểu hiện kết cấu bên trong. Việc
thu thập các thông số biểu hiện kết cấu cần hết sức thận trọng và tránh nhầm lẫn ảnh
hƣởng tới kết quả của chẩn đoán.
Tuy nhiên có những thông số vừa là thông số kết cấu và vừa là thông số biểu
hiện kết cấu, ví dụ nhƣ: áp suất dầu bôi trơn là thông số kết cấu của hệ thống dầu bôi
trơn và là thông số biểu hiện kết cấu của khe hở các cặp bạc ổ trục chính trong động cơ

ôtô.
Trong chẩn đoán cần thiết nắm vững các thông số biểu hiện kết cấu để tìm ra các
thông số chẩn đoán.
Thông số chẩn đoán
Trong quá trình chẩn đoán chúng ta cần các thông số biểu hiện kết cấu, để xác
định tình trạng, trạng thái kết cấu bên trong, vì vậy thông số chẩn đoán là thông số
biểu hiện kết cấu đƣợc chọn trong quá trình chẩn đoán,
2


Chú ý không phải toàn bộ các thông số biểu hiện kết cấu sẽ đƣợc coi là thông số
chẩn đoán .
Trong khi tiến hành chẩn đoán xác định tình trạng của một kết cấu có thể chỉ
dùng một thông số biểu hiện kết cấu, song trong nhiều trường hợp cần chọn thêm
nhiều thông số khác để có thêm cơ sở suy luận.
Khi lựa chọn đúng các thông số biểu hiện kết cấu được dùng làm thông số chẩn
đoán sẽ cho phép dễ dàng phân tích và quyết định trạng thái kỹ thuật củai tượng chẩn
đoán.
1.1.1.2. Mã sự cố
Theo tiếng anh là Trouble Codes
Mã chẩn đoán là DTC (Diagnostic Trouble Code)
Mã sự cố có 2 loại chủ yếu sau là loại 2 chữ số và 5 chữ số
a - Loại 2 chữ số
Phương pháp chẩn đoán sử dụng đèn check
Đèn kiểm tra đƣợc thiết lập khi khóa điện ở vị trí On và động cơ không chạy.
Khi động cơ đã khởi động, đèn kiểm tra sẽ tắt. Nếu đèn vẫn sáng, có nghĩa hệ
thống chẩn đoán đã phát hiện ra một hoạt động sai chức năng hoặc hƣ hỏng trong hệ
thống.
Để có được việc đưa ra mã chẩn đoán cần có các điều kiện sau:
 Điện áp acquy ≥ 11Vol .

 Bƣớm ga đóng hoàn toàn (cảm biến vị trí bướm ga đóng ở cực IDL).






Số tự động bật công tắc vị trí số không.
Các công tắc phụ khác ở vị trí off.
Động cơ đạt đến nhiệt độ hoạt động bình thƣờng.
Bật công tắc đánh lửa ở vị trí On. Không khởi động động cơ.
Sử dụng dây điện kim loại, nối ngắn cực T và cực E1 của check connector.

Hình 1.1. Nối cực T và E1.
 Hệ thống họat động bình thƣờng:
3


Đèn nháy sáng liên tục mỗi lần 0,25 s ( giây ).

Hình 1.2. Mã chẩn đoán.
 Hệ thống bị lỗi:
Hình vẽ bên mô tả việc báo lỗi 21 và lỗi 32. Lỗi 21 đựơc báo trƣớc và cách lỗi 32
là 2,5 giây. Khi báo hết các lỗi sẽ có 4,5 giây chờ để hệ thống báo lại.

Hình 1.3. Mã chẩn đoán.
Phƣơng pháp đọc mã lỗi loại 2 chữ

Hình 1.4. Sơ đồ qui luật xung báo loại 2 chữ số
4



Các bước chẩn đoán bằng đèn check
a - Loại 5 chữ số
Với hệ thống OBD 2 thống nhất thể hiện mã chẩn đoán có dạng nhƣ sau:
Mã chẩn đoán có dạng:
Mã số đƣợc hiển thị trên màn hình của thiết bị chẩn đoán mà không phải đếm
số lần sáng tối của đèn kiểm tra.
P 0 1 3 7
B : Phần thân ôtô
C : Phần gầm ôtô
P : Phần động cơ
U : Network (mạng
lƣới)

Vị trí của hƣ hỏng
Vị trí của hƣ hỏng

0 : Tiêu chuẩn thống
nhất
1 : Đặc trƣng cho từng
nhà sản xuất

Hình 1.5. Mã chẩn đoán OBD 2.
Mã sẽ bao gồm 5 ký tự :
Ký tự thứ nhất: thể hiện bộ phận đƣợc chẩn đoán.
Ký tự thứ 2 :
Nếu là 0: Thể hiện lỗi đó đƣợc thống nhất giữa các loại xe.
Nếu là 1: Thể hiện lỗi đó chỉ có ở sản phẩm của từng nhà sản xuất.
Ký tự thứ 3 : 1: Tín hiệu điều khiển (nhiên liệu hoặc không khí).

2: Mạch kim phun.
7: Hộp số.
3: Đánh lửa hoặc bỏ máy.
8: Hộp số.
4: Phát tín hiệu điều khiển.
9: (sử dụng riêng cho SAE)
5: Vận tốc xe và điều khiển không tải.
6: Máy tính và mạch xuất tín hiệu.
0: (sử dụng riêng cho SAE)
Ví dụ mã lỗi
OBD II

Vùng hƣ hỏng

OBD

P1100

Mạch biểu đồ cảm biến khí nạp

31

P1129

Hệ thống điện điều khiển bƣớm ga

41

P1130


Mạch cảm biến không khí/nhiên liệu /biểu thị. (hàng 1 cảm
biến 1)

25

P1135

Mạch cảm biến gửi tín hiệu nhiệt độ. (hàng 1 cảm biến 1)

22

P1153

Mạch cảm biến gửi tín hiệu. (hàng 1 cảm biến 1)
5


P1155

Mạch gửi tín hiệu nhiệt độ. (hàng 1 cảm biến 1)

P1200

Mạch rơle bơm xăng.

P1300

Sai chức năng của mạch đánh lửa –No.1

14


P1310

Sai chức năng của mạch đánh lửa –No.2

-

P1335

Không có tín hiệu vị trí trục cam – động cơ đang chạy.

24
-

12

1.1.2. Giắc chẩn đoán
Tùy theo loại động cơ và phụ thuộc vào thời điểm sản xuất mà các nhà sản xuất
đƣa ra số lƣợng và hình thức của các cổng chẩn đoán. Thƣờng có 3 loại cổng chẩn
đoán chính: DLC1, DLC2 và DLC3.

Hình 1.6. Các cổng kết nối.

6


Hình 1.7. Sơ đồ ECU với cảm biến (sensor), cơ cấu chấp hành (actuator), đèn
kiểm tra – MiL(check engine) và giắc chẩn đoán DLC

1.1.3. Quy trình kiểm tra xe và biểu điều tra

Quy trình kiểm tra xe

Hình 1.8 Sơ đồ quy trình kiểm tra xe và sửa chữa
7


(1). Thực hiện các câu hỏi: cái gì? khi nào? ở đâu? ai? tại sao? thế nào? Thận
trọng lắng nghe và ghi lại những mô tả và khiếu nại của khách hàng
(2). Xác nhận triệu chứng:
-

Kiểm tra các triệu chƣ́ng gây hƣ hỏng .

- Nếu không xuất hiện t riệu chƣ́ng ,phải tiến hành mô phỏng triệu chứng . Xác
nhận với khách hàng hƣ hỏng nào là phù hợp với miêu tả hoặc khiếu nại của họ
(3). Kiểm tra hư hỏng bằng các máy chẩn đoán:
- Kiểm tra nhƣ̃ng dƣ̃ liệu tùy biến
- Kiểm tra thông tin về mã chẩn đoán
- Kiểm tra dƣ̃ liệu ECU
(4). Dự đoán khu vực hư hỏng:
Dƣ̣a vào nhƣ̃ng kết quả kiểm tra dƣ̣ đoán nhƣ̃ng khu vƣ̣c có thể xảy ra các hƣ
hỏng của xe.
(5). Xác định hư hỏng và sửa chữa hư hỏng của xe:
- Xác định chính xác hƣ hỏng và thực hiện sửa chữa.
- Ngăn chặn tái xuất hiện hƣ hỏng.
1.1.4. Chức năng chẩn đoán
Nguyên lý hình thành hệ thống tự chẩn đoán
Nguyên lý hình thành hệ thống tự chẩn đoán dựa trên cơ sở các hệ thống tự động
điều chỉnh trên các hệ thống tự động điều chỉnh đã có các thành phần cơ bản: cảm biến
đo tín hiệu, bộ điều khiển trung tâm (ECU), cơ cấu thừa hành. Các bộ phận này làm

việc theo nguyên tắc điều khiển mạch kín (liên tục).
Yêu cầu cơ bản của thiết bị tự chẩn đoán bao gồm: cảm biến đo các giá trị thông
số chẩn đoán tức thời, bộ xử lý và lƣu chữ thông tin, tín hiệu thông báo.
Nhƣ vậy ghép nối hai sơ đồ tổng quát là: cảm biến đo đƣợc dùng chung, bộ xử lý
và lƣu trữ thông tin ghép liền với ECU. tín hiệu thông báo đƣợc đặt riêng
Cảm
biến
Sen
sor

Bộ điều
khiển
trung tâm
ECU

Các cơ cấu
thừa hành
MODU LATOR

Bộ xử lý
thông tin

Tín hiệu
thông báo
chẩn đoán

8


Hình 1.9. Sơ đồ nguyên lý hình thành hệ thống chẩn đoán

Ƣu việt cơ bản của hệ thống tự chẩn đoán trên ôtô là:
- Nhờ việc sử dụng các thông tin từ cảm biến của hệ thống tự động điều chỉnh
trên xe, các thông tin thƣờng xuyên cập nhập và xử lý, bởi vậy chúng dễ dàng phát
hiện ngay các sự cố và thông báo kịp thời, ngay cả khi xe đang hoạt động.
- Việc sử dụng kết hợp các bộ phận nhƣ trên tạo nên khả năng hoạt động của hệ
thống tự chẩn đoán rộng hơn thiết bị chẩn đoán độc lập, nó có khả năng báo hƣ hỏng,
huỷ bỏ chức năng hoạt động của hệ thống trong xe, thậm chí huỷ bỏ khả năng làm vệc
của ôtô, nhằm hạn chế tối đa hƣ hỏng tiếp sau, đảm bảo an toàn chuyển động. Nhƣng
mặt khác thiết bị cũng không cồng kềnh, đảm bảo tính kinh tế cao trong khai thác.
- Tự chẩn đoán là một biện pháp phòng ngừa tích cực mà không cần chờ đến
định kỳ chẩn đoán. Ngăn chặn kịp thời các hƣ hỏng, sự cố hay khả năng mất an toàn
chuyển động đến tối đa. Hạn chế cơ bản hiện nay là giá thành còn cao, cho nên số
lƣợng các ôtô chƣa nhiều, mặt khác hệ thống tự chẩn đoán không sử dụng với mục
đích đánh giá kỹ thuật tổng thể.
1.1.5. Kiến thức cơ bản về khắc phục hư hỏng
Các bƣớc:
1. Kiểm tra xem có điện áp ở các cực không.
2. Kiểm tra nguồn điện có tốt không.
3. Kiểm tra xem tiếp mát có tốt không.
4. Kiểm tra xem các thiết bị điện trong mạch có hoạt động bình thƣờng không.
5. Kiểm tra việc nối mạch có đúng không
Bước 1: Kiểm tra xem có điện áp ở các cực không.
Trong bƣớc này, kiểm tra xem có dòng điện đi qua phụ tải trong mạch hay
không. Nếu việc kiểm tra cho thấy rằng có điện áp nguồn bình điện tác động lên phụ
tải , thì điện giữa nguồn và phụ tải là bình thƣờng và trục trặc có thể là ở trong các
thiết bị điện hoặc tiếp mát không tốt.
Nếu điện áp nguồn điện không tác động lên phụ tải , thì cần kiểm tra giữa nguồn
điện và phụ tải .
Bước 2: Kiểm tra nguồn điện có tốt không.
Điện áp tác động lên phụ tải phải đủ để phụ tải làm việc bình thƣờng. Trên ô tô,

nguồn điện ở đây đƣợc coi là bình điện (ắc quy). Khi phụ tải đƣợc giới hạn, thì cầu chì
cần đƣợc kiểm tra nhƣ là nguồn điện.
Nếu điện áp nguồn điện không bình thƣờng, thì phải tìm ra đƣợc nguyên nhân và
sửa chữa. Trong trƣờng hợp này, cũng cần kiểm tra việc tiếp mát nhƣ nói ở bƣớc 3.
Khi nguồn điện bình thƣờng thì chuyển sang bƣớc 4.
Bước 3: Kiểm tra xem tiếp mát có tốt không.
9


Tip mỏt khụng tt thỡ mch in s b trc trc. Trong bc ny, cn kim tra
xem ph ti v ngun in cú tip mỏt tt khụng.
Bc 4: Kim tra xem cỏc thit bi in trong mch cú hot ng bỡnh
thng khụng.
Nu ngun in l bỡnh thng v mch tip mỏt tt, nhng in ỏp khụng tỏc
ng lờn ph ti, thỡ cn kim tra thit b in mc trong mch ú.
Vic kim tra u tiờn l xem in ỏp cú tỏc ng lờn ph ti hay khụng. Nu ph
ti cú in ỏp ti nhng vn khụng cú dũng in i qua thỡ thit b ú cú th b h
hng.
Bc 5: Kim tra vic ni mch cú ỳng khụng.
Vic kim tra bc ny c thc hin khi khụng phỏt hin ra trc trc qua 4
bc trờn. Trong bc ny, cn kim tra ln lt xem cú b h mch hoc lng ch ni
hay khụng, c bit chỳ ý ti cỏc gic ni cú b lng hay chp mch do rỏch, nt v
nha hay bng keo cỏch in hay khụng.
Lu ý:
Vỡ mu ca cỏc gic ni khỏc nhau trờn cỏc loi xe, nờn khi x lý trc trc cỏc
mch in cn nghiờn cu k s mch in dựng cho loi xe ú, v cn kim tra
theo mu dõy.
Cn luụn luụn dựng 2 tay thỏo gic ni, vỡ kộo gic ni bng 1 tay cú th lm
h hng gic ni.
1.2. Phng phỏp chn oỏn va khc phc h hng ca h thng c-in t

ụtụ
1.2.1. Kim tra triu chng va iu tra trc chn oỏn
tin hnh khc phc h hng, iu quan trng l phi nh 2 im sau:
o Xỏc nh chớnh xỏc cỏc triu chng ca h hng
o Lm vic hiu qu xỏc nh nguyờn nhõn cú th nhm tỡm ra nguyờn nhõn
chớnh xỏc.
Hóy tuõn theo 5 giai on ca quy trỡnh khc phc h hng:
Cách tiếp cận khắc phục h- hỏng
Các điểm quan trọng nhất đối với việc khắc phục h- hỏng
Xác định chính xác các triệu chứng h- hỏng.
Khi khắc phục h- hỏng, điều quan trọng nhất là phải xác định chính xác các triệu
chứng mà khách hàng nêu ra.
Hãy cố gắng dự đoán nguyên nhân để tìm ra nguyên nhân thực.
Để thực hiện việc khắc phục h- hỏng một cách chính xác và kịp thời, cần phải
làm việc một cách có hệ thống.
Dự đoán phải dựa trên cơ sở lôgic và các sự việc thực tế
10


Khi dự đoán nguyên nhân, Kỹ thuật viên không đ-ợc dựa vào 6 giác quan của
mình mà không có một cơ sở lôgic nào.
Việc đặt các câu hỏi vì sao là rất quan trọng. Khi một kỹ thuật viên dự đoán về
nguyên nhân, phải kiểm tra xem có các sự việc thực tế hỗ trợ cho dự đoán này hay
không.
Để chẩn đoán nguyên nhân thực, ng-ời kỹ thuật viên phải có thói quen làm theo
mối quan hệ nguyên nhân-và-hậu quả của từng hạng mục bằng cách tuân thủ chu trình
sau đây:
Dự đoán và kiểm tra, dự đoán và kiểm tra.

Giai đoạn 1:

Kiểm tra và tái tạo lại triệu chứng h- hỏng
Kiểm tra và tái tạo lại triệu chứng h- hỏng là b-ớc thứ nhất trong việc khắc phục
h- hỏng.
Yếu tố quan trọng nhất trong khắc phục h- hỏng là quan sát chính xác hiện t-ợng
trục trặc thực tế (các triệu chứng) mà khách hàng nêu ra và tiến hành phán đoán thích
hợp không có bất cứ định kiến nào.

11


Điều tra tr-ớc chẩn đoán là gì?
Để tái tạo lái các triệu chứng h- hỏng, hãy hỏi khách hàng về các điều kiện xuất
hiên các triệu chứng.

Giai đoạn 2:
Xác định xem đó có phải là h- hỏng hay không
Khi khách hàng khiếu nại, có nhiều tr-ờng hợp khác nhau. Không phải tất cả các
triệu chứng đều liên quan đến h- hỏng, mà có thể là các đặc điểm vốn có của chiếc xe
đó. Nếu Kỹ thuật viên sửa chữa một xe không có h- hỏng, anh ta sẽ không chỉ lãng phí
thời gian quýgiá, mà còn làm mất lòng tin của khách hàng.
H- hỏng là gì?
Một tình trạng bất th-ờng xảy ra trong một bộ phận nào đó của thiết bị, làm cho
nó họat động sai chức năng.
12


Giai đoạn 3:
Dự đoán nguyên nhân h- hỏng
Cần phải tiến hành dự đoán nguyên nhân h- hỏng một cách có hệ thống, căn cứ
vào triệu chứng của sự cố mà kỹ thuật viên đã xác nhận.


Giai đoạn 4:
Kiểm tra khu vực có nghi ngờ và phát hiện nguyên nhân
Việc chẩn đoán h- hỏng là một quá trình nhắc lại từng b-ớc để tiếp cận với
nguyên nhân đúng của h- hỏng, căn cứ vào các sự việc thực tế (số liệu) thu đ-ợc qua
việc kiểm tra.
13


Giai đoạn 5:
Ngăn chặn tái xuất hiện h- hỏng
Thực hiện công việc sửa chữa không chỉ để loại bỏ sự cố này, mà còn để loại bỏ
sự tái xuất hiện h- hỏng.

14


1.2.2. Khc phc v sa cha h hng
Quy trình khắc phục h- hỏng
Quy trình khắc phục h- hỏng chủ yếu bao gồm
5 giai đoạn. Khi một kỹ thuật viên chẩn đoán sự cố và không theo đúng quy trình
cần thiết, sự cố này có thể trở nên phức tạp và cuối cùng kỹ thuật viên đó có thể thực
hiện việc sửa chữa không phù hợp do dự đoán sai.
Để tránh điều này, kỹ thuật viên cần phải hiểu chính xác 5 giai đoạn khi khắc
phục h- hỏng.

15


1.3. Dụng cụ và thiết bị cơ bản để chẩn đoán và sửa chữa các hệ thống cơ-điện tử

ôtô
1.3.1. Dụng cụ và cách sử dụng
Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ và thiết bị:
• Tìm hiểu chức năng của dụng cụ và thiết bị
Hãy tìm hiểu chức năng và cách sử dụng đúng từng dụng cụ và thiết bị. Nếu sử
dụng cho mục đích khác với thiết kế, dụng cụ hay thiết bị có thể bị hỏng, và chi tiết có
thể bị hƣ hỏng hay chất lƣợng công việc có thể bị ảnh hƣởng
• Tìm hiểu cách sử dụng đúng các thiết bị
Mỗi một dụng cụ và thiết bị đều có quy trình thao tác định trƣớc. Chắn chắn phải
áp dụng đúng dụng cụ cho từng công việc, tác dụng đúng lực cho dụng cụ và sử dụng
tƣ thế làm việc thích hợp
• Lựa chọn chính xác
Có nhiều dụng cụ để tháo bulông, tuỳ theo kích thƣớc, vị trí và các tiêu chí khác.
Hãy luôn chọn dụng cụ vừa khít với hình dáng của chi tiết và vị trí mà ở đó công việc
đƣợc tiến hành.
16


• Hãy cố gắng giữ ngăn nắp
Dụng cụ và các thiết bị đo phải đƣợc đặt ở những vị trí sao cho chúng có thể dễ
dàng với tới khi cần, cũng nhƣ đƣợc đặt đúng vị trí ban đầu của chúng sau khi sử
dụng.
• Quản lý và bảo quản dụng cụ nghiêm ngặt
Dụng cụ phải đƣợc làm sạch bảo quản ngay sau khi sử dụng và bôi dầu nếu cần
thiết. Mọi công việc sửa chữa cần thiết phải thực hiện ngay, sao cho dụng cụ luôn ở
trong tình trạng hoàn hảo

Hình 1.10 Bút điện test light dùng kiểm tra nguồn điện
năng


Hình 1.11- Đồng hồ kìm đa

Phương pháp sử dụng đèn test light để kiểm tra nguồn điện
1.3.2. Đồng hồ vạn năng (Cách sử dụng xem phụ lục 1)

17


Hỡnh 1.12. ng h vn nng
1.3.3. Mỏy chn oỏn
Máy chẩn đoán là gì? Máy chẩn đoán cũng có các tên khác nh- Dụng cụ
chẩn đoán cầm tay hoặc Bộ dụng cụ chẩn đoán OBD-II.
Các DTC đ-ợc l-u trong ECU có thể hiển thị trên máy chẩn đoán bằng cách nối
trực tiếp với ECU. Hơn nữa, máy chẩn đoán có thể xoá các DTC khỏi bộ nhớ của ECU.
Ngoài ra máy chẩn đoán còn có các chức năng khác nh- hiển thị các dữ
liệu thông tin bằng cách liên lạc với ECU qua các cảm biến khác nhau, hoặc dùng
nh- một Vôn kế hoặc máy do hiện sóng.
Có nhiều loại máy chẩn đoán của các hãng khác nhau nh- loại bàn phím, loại
màn hình cảm ứng và loại kết hợp nút bấm với màn hình cảm ứng.
Cấu tạo cơ bản của một máy chẩn đoán gồm 2 phần là phần cứng và phần mềm.
Trong máy chẩn đoán đ-ợc cài đặt phần mềm và có chứa dữ liệu về các mã lỗi của xe,
khi sử dụng máy quét mã lỗi thông tin về mã lỗi sẽ đ-ợc hiển thị. Máy sẽ đ-ợc nâng
cấp và update với những version mới để quét mã lỗi của dòng xe mới t-ơng ứng.
Hỡnh nh mt s mỏy chn oỏn

Hỡnh 1.13:Thit b chun oỏn ECUCARMANSCAN VG(Hng dn s dng xem ph lc 2)
18


Hình 1.14: OBD II & CAN Deluxe

Scan Tool

Hình 1.15:U581 CAN OBDII/EOBDII
Memo Scanner(live data)

19


Hình 1.16: Kết nối Máy chẩn đoán với giắc DLC trên xe
Cách sử dụng: Kết nối máy chẩn đoán OBD II với giắc kết nối DLC sau đó bật
khóa điện

20


Chương 2
CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA CÁC HỆ THỐNG CƠ-ĐIỆN TỬ CỦA
ĐỘNG CƠ ÔTÔ
2.1. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống khởi động
2.1.1. Chẩn đoán chung
- Kiểm tra sơ bộ

- Tìm pan trên xe

Hình 2.1. Sơ đồ chẩn đoán chung hệ thống khởi động động cơ
21


2.1.2. Chẩn đoán và sửa chữa các cụm thiết bị của hệ thống khởi động
2.1.2.1 Triệu chứng máy khởi động không quay, không nghe tiếng công tắc từ hoạt

động

2.1.2.2 Triệu chứng máy khởi động không quay, có nghe tiếng công tắc từ hoạt động

22


2.1.2.3. Triệu chứng máy khởi động quay chậm

2.1.2.4. Triệu chứng động cơ không nổ mặc dù máy khởi động quay

23


2.1.2.5. Triệu chứng có tiếng kêu lạ

2.1.2.6. Triệu chứng có tiếng kêu lạch cạch

24


×