Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

SKKN các biện phát nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn vật lý của trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.53 KB, 68 trang )

MỤC LỤC
II. NỘI DUNG......................................................................................................6
3.3.1. §èi víi thÝ nghiÖm biÓu diÔn:......................................................16
Bài học 1: Làm thế nào cho bóng đèn có thể sáng?.................................48
4.3.1.Mục tiêu:..........................................................................................48
4.3.2. Chuẩn bị:........................................................................................49
4.3.3. Tiến trình dạy..................................................................................49
5.3.ĐÁNH GIÁ:.................................................................................................56
5.3.1.ĐÁNH GIÁ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
KHỐI 6...............................................................................................................56
5.1.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CẢ
KHỐI 6,7,8,9......................................................................................................61

1


I. M U
1. Lý do chn ti
Học tập chủ động không tự nhiên mà có. Niềm tin vào
khoa học, ý thức sáng tạo, tình yêu môn học phải đợc gieo
trồng và vun đắp ngay từ những ngày đầu bớc vào ngỡng cửa
nhà trờng.
Xó hi ngy cng phỏt trin cựng s i mi khụng ngng ca nn khoa
hc k thut ũi hi nhng con ngi lao ng nng ng, t tin, linh hot, sỏng
to, sn sng thớch ng vi nhng i mi din ra hng ngy. ú cng l yờu
cu m xó hi t ra cho giỏo dc. Thc hin Ngh quyt Trung ng 8 v Ngh
quyt 29 v i mi cn bn, ton din giỏo dc v o to, nn giỏo dc nc
ta ang tng bc i mi cn bn cú th o to c nhng con ngi lao
ng t c mc tiờu cụng nghip húa hin i húa t nc. Mc ớch giỏo
dc hin nay khụng ch dng li vic truyn th nhng tri thc k nng m con
ngi tớch ly c t trc ti nay m phi o to con ngi cú nng lc sỏng


to, nng lc gii quyt vn , nng lc t ch.
t c iu ú nn giỏo dc phi i mi ton din v quan trng
nht phi i mi chin lc o to con ngi, nhng con ngi mi ỏp ng
yờu cu ca thi i mi. i mi giỏo dc cn phi i mi phng phỏp dy
hc, trong ú cn vn dng nhng phng phỏp dy hc tớch cc ó t chc
thnh cụng cỏc nc tiờn tin trờn th gii vo iu kin thc tin Vit
Nam. Phng phỏp dy hc cỏc cp hc núi chung v cp trung hc c s
núi riờng phi hng ti hot ng hc tp tớch cc, ch ng, sỏng to, nuụi
dng cỏc ý tng khoa hc ca ngi hc, lm cho hc sinh cú nhu cu khao
khỏt mun bc l ý tng, bit cỏch lm vic c lp v lm vic hp tỏc.
i vi tt c cỏc mụn hc núi chung v mụn Vt lý núi riờng, vic dy
hc theo li truyn th mt chiu ó buc hc sinh chp nhn kin thc mt
cỏch lý thuyt suụng, th ng, khụng gn kt c vi thc tin, hc sinh
khụng hỡnh thnh k nng thỡ cỏc kin thc ú s tht khụ cng v nhm chỏn.
2


Hc sinh khụng nhỡn thy mi liờn h mt thit gia khoa hc v th gii xung
quanh, khụng vn dng c cỏc kin thc vo trong cuc sng hng ngy.
Trong những năm trở lại đây thì phơng pháp bàn tay
nặn bột đã đợc sử dụng đại trà trong dạy học môn Vật lí cấp
trung học cơ sở và đã giúp học sinh không những mở rộng vốn
tri thức nào đó mà còn giúp họ hình thành năng lực t duy, khả
năng phán đoán và giải quyết vấn đề. Trong năm học 2014 2015, năm đầu tiên áp dụng phơng pháp dạy học chủ đề trong
giảng dạy cũng đã góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng dạy
và học. Nhng cho dù là áp dụng phơng pháp dạy học nào thì
đối với môn Vật lí, kiến thức đều rút ra đợc bằng thực tiễn và
kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Chính vì vậy, trong
các giờ dạy học vật lý nói riêng và môn khoa học thực nghiệm
nói chung cần phải có thiết bị, đồ dùng dạy học để giúp học

sinh khơi dy và nuôi dỡng khát vọng tự tìm ra câu trả lời cho
một vấn đề đã nêu, cảm giác hài lòng khi đã nỗ lực khám phá
để giải quyết thành công vấn đề nảy sinh để rồi từ đó kích
thích sự phát triển năng lực t duy, lòng say mê khám phá khoa
học của học sinh.
Đối với trờng trung học cơ sở Hạ Đình, thực tế của việc
đổi mới phơng pháp dạy học và thay sách giáo khoa cho các lớp
6,7,8,9 với bộ môn vật lý: Số lợng thiết bị, đồ dùng có thể phục
vụ tốt cho nhu cầu giảng dạy của giáo viên và tiếp thu kiến thức
của học sinh. Sau mỗi năm học, nhà trờng đều có kế hoạch
mua bổ sung thiết bị, đồ dùng tiêu hao nhằm đáp ứng tốt nhu
cầu dạy và học trong cả một năm học. Nhng vấn đề đặt ra là
sử dụng các thiết bị đó nh thế nào cho hiệu quả và làm thế
nào để các em có thể tự tiến hành các thí nghiệm, từ đó các
em tự tìm ra kiến thức của bài học và áp dụng kiến thức đó

3


vào cuộc sống, đó chính là vấn đề mà mi giáo viên dạy vật lý
đều phải quan tâm.
Để giải quyết vấn đề trên, trong giảng dạy đòi hỏi ở giáo
viên phải có khả năng sử dụng hiệu quả các thiết bị, đồ dùng
dạy học để tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức của
bài học một cách tốt nhất.
Có rất nhiều yếu tố để tạo ra một giờ dạy học thực
nghiệm hiệu quả nh: Chất lợng đồ dùng thiết bị dạy học, các
phơng tiện hỗ trợ (máy chiếu dùng cho các giờ dạy, bằng bài
giảng điện tử, bảng phụ). Nhng trong phạm vi bài viết này tôi
chỉ muốn đề cập đến vấn đề là sử dụng các thiết bị, đồ

dùng dạy học hiện có sao cho hiệu quả, phù hợp với điều kiện và
trình độ học sinh trờng trung học cơ sở Hạ Đình.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài:
Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ
dùng dạy học trong môn Vật lí của trờng trung học cơ sở
Hạ Đình .
2. Mục đích nghiên cứu.

- Nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy và học nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng trong môn Vật
lý trung học cơ sở để tiếp tục góp phần đổi mới phơng
pháp dạy học theo hớng hiện đại, nhm phỏt huy tớnh tớch cc, t lc
v phỏt trin nng lc sỏng to ca hc sinh trong hc tp.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.

- Nghiên cứu việc sử dụng thiết bị, đồ dùng trong hoạt động
dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trờng trung
học cơ sở Hạ Đình.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

4


Để đạt được mục đích nghiên cứu ở trên, tôi đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ
thể như sau:
- Nghiên cứu về dạy học có sử dụng thiết bị, đồ dùng trong thí nghiệm .
- Phân tích lí do thực hiện đề tài “nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ
dùng dạy học trong môn Vật lí của trường trung học cơ sở Hạ Đình ”
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung và tiến trình đã soạn
thảo. Phân tích kết quả thực nghiệm để đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng

thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn Vật lí của trường trung học cơ sở Hạ Đình
nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.
5. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, tôi sử dụng phối hợp các phương pháp
sau:
- Nghiên cứu lí luận:
+ Nghiên cứu tài liệu về thiết bị, đồ dùng dạy học của trường trung học cơ
sở.
+ Sách giáo khoa môn Vật lí và một số môn khác có liên quan.
- Nghiên cứu thực tiễn:
+ Tìm hiểu tình hình dạy học Vật lí 6.
(sử dụng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh; dự giờ
môn Vật lí để quan sát hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh
để thu thập những làm rõ cơ sở lí luận của đề tài).
- Vận dụng lí luận vào tổ chức hoạt động dạy học Vật lí 6.

5


ii. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
1.1. Phân loại thí nghiệm vật lý
Trong dạy học Vật lí, mỗi thí nghiệm tiến hành trong tiết
học đều được quy về một trong hai dạng thí nghiệm sau:
1.1.1.Thí nghiệm biểu diễn
Thí nghiệm biểu diễn là thí nghiệm do giáo viên trình bày ở
trên lớp.
Căn cứ vào mục đích, có thể chia thí nghiệm biểu diễn
thành 3 loại:
1.1.1.1. Thí nghiệm nêu vấn đề

- Thí nghiệm này nhằm nêu lên vấn đề cần nghiên cứu tạo
ra tình huống có vấn đề làm tăng hiệu quả của dạy học.
+ Ví dụ: Trước khi dạy bài áp suất khí quyển giáo viên có
thể làm thí nghiệm: Đổ đầy một cốc nước rồi đậy lên miệng cốc
một mảnh giấy, giữ và lật ngược cốc lại rồi buông tay ra sẽ thấy
tờ giấy không rơi. Giáo viên nêu vấn đề cho bài học: “Tại sao lại
có hiện tượng đó? Để giải thích được, chúng ta đi vào nghiên
cứu bài mới.”
1.1.1.2. Thí nghiệm giải quyết vấn đề:
- Thí nghiệm thuộc bài này được thực hiện giải quyết vấn
đề đặt ra sau phần nêu
vấn đề. Bao gồm hai loại thí nghiệm:
* Thí nghiệm khảo sát
- Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt ra thông
qua đó giáo viên hướng dẫn học sinh đi đến khái niệm cần thiết.
+ Ví dụ: Thí nghiệm về sự sinh ra lực của chất rắn khi dãn
nở gặp vật cản.
* Thí nghiệm kiểm chứng

6


- Là thí nghiệm dùng để kiểm tra lại những kết luận được
suy ra từ lí thuyết.
1.1.1.3. Thí nghiệm củng cố:
- Thí nghiệm thuộc loại này dùng để củng cố kiến thức đã
nghiên cứu bao gồm cả những thí nghiệm nói lên ứng dụng của
kiến thức Vật lí trong đời sống và trong kỹ thuật.
+ Ví dụ: Khi học về chương âm học (Vật lí 7) có thể cho
học sinh làm những chiếc đàn bằng những kiến thức đã học.

1.1.2. Thí nghiệm thực hành vật lý
Thí nghiệm thực hành Vật lí là thí nghiệm do tự tay học
sinh tiến hành đưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Với dạng thí nghiệm này có nhiều cách phân loại, tuỳ theo căn
cứ để phân loại:
1.1.2.1. Căn cứ vào nội dung:
* Thí nghiệm thực hành định tính.
- Loại thí nghiệm này có ưu điểm nêu bật bản chất của
hiện tượng.
+ Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt của các
chất; nghiên cứu sự nóng
chảy, đông đặc của các chất.
* Thí nghiệm thực hành định lượng.
- Loại thí nghiệm này có ưu điểm giúp học sinh nắm được quan hệ giữa
các đại
lượng vật lí một cách chính xác rõ ràng.
+ Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự cân bằng của đòn bẩy để tìm ra công
thức
thí nghiệm xác định điện trở,..
thí nghiệm xác định điện trở,...
1.1.2.2. Căn cứ vào tính chất:
* Thí nghiệm thực hành khảo sát.
7


- Loại thí nghiệm này học sinh chưa biết kết quả thí nghiệm, phải thông
qua thí
nghiệm mới tìm ra được các kết luận cần thiết. Loại thí nghiệm này được
tiến hành trong khi nghiên cứu kiến thức mới.
- Ví dụ: Các thí nghiệm nghiên cứu về đặc điểm chung của nguồn âm của

bài
“nguồn âm” - Vật lí 7.
* Thí nghiệm kiểm nghiệm.
- Loại thí nghiệm này được tiến hành kiểm nghiệm lại những kết luận đã
được
khẳng định cả về lí thuyết và thực nghiệm nhằm đào sâu vấn đề hơn.
+ Ví dụ: Thí nghiệm “Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I 2 trong định luật
Jun –Lenxơ” - Vật lí 9.
1.1.2.3. Căn cứ vào hình thức tổ chức thí nghiệm:
* Thí nghiệm thực hành đồng loạt.
-Loại thí nghiệm này tất cả các nhóm học sinh đều cùng làm một thí
nghiệm, cùng thời gian và cùng một kết quả. Đây là thí nghiệm được sử dụng
nhiều nhất hiện nay vì có nhiều ưu điểm. Đó là:
+ Trong khi làm thí nghiệm các nhóm trao đổi giúp đỡ nhau và kết quả
trung bình đáng tin cậy hơn.
+ Việc chỉ đạo của giáo viên tương đối đơn giản vì mọi việc uốn nắn
hướng dẫn, sai sót, tổng kết thí nghiệm đều được hướng dẫn đến tất cả học sinh.
Bên cạnh những ưu điểm, còn một số hạn chế:
+ Do trình độ các nhóm không đồng đều nên có nhóm vội vàng trong khi
thao tác dẫn đến hạn chế kết quả.
+ Đòi hỏi nhiều bộ thí nghiệm giống nhau gây khó khăn về thiết bị.
* Thí nghiệm thực hành loại phối hợp:
-Trong hình thức tổ chức này học sinh được chia thành nhiều nhóm khác
nhau, mỗi nhóm chỉ làm thí nghiệm một phần đề tài trong thời gian như nhau,

8


sau đó phối hợp các kết quả của các nhóm lại sẽ được kết quả cuối cùng của đề
tài.

-Ví dụ: Trong bài “Sự bay hơi” - Vật lí 6 theo phương pháp nặn bột thí
nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Hai nhóm tiến hành kiểm tra cùng một yếu tố để đối chứng. Tổng hợp
kết quả của 6 nhóm sẽ đưa ra một kết luận: Sự bay hơi nhanh hay chậm của một
chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng.
*Thí nghiệm thực hành cá thể:
Trong hình thức tổ chức này các nhóm học sinh làm thí nghiệm trong
cùng thời gian hoặc cùng đề tài nhưng dụng cụ và phương pháp khác nhau.
Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự nhiễm điện do cọ xát - Vật lí 7.
-Ưu điểm của loại thí nghiệm này:
+ Giảm được khó khăn về bộ thí nghiệm.
-Một số hạn chế của loại thí nghiệm này:
+ Việc hướng dẫn của giáo viên rất phức tạp. Vì vậy hình thức này đòi hỏi
tính tự lực cao nên chỉ thích hợp cho các lớp trên
1.2. Thiết bị, đồ dùng dạy học Vật lý.
1.2.1.Khái niệm về thiết bị dạy học:
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thiết bị dạy học. Trong một
số giáo trình giáo dục học và lý luận dạy học, nhiều tác giả cho rằng: Thiết bị
dạy học là những thiết bị vật chất, giúp cho giáo viên tổ chức quá trình dạy học
có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ dạy học đã đề ra.
Tùy theo mục đích sử dụng mà người ta dùng nhiều thuật ngữ thiết bị dạy
học với những nội hàm khác nhau.
Theo PGS. TS. Vũ Trọng Rỹ, “thiết bị dạy học hay phương tiện dạy học,
đồ dùng dạy học là thuật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp những đối tượng
vật chất được giáo viên sử dụng với tư cách là phương tiện để điều khiển hoạt
động nhận thức của học sinh. Còn đối với học sinh thì đây là nguồn tri thức, là
các phương tiện giúp học sinh lĩnh hội các khái niệm, định nghĩa, lý thuyết khoa

9



học, hình thành ở họ những kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo cho việc giáo dục, phục
vụ các mục đích dạy học và giáo dục” [9].
GS.TS. Đặng Vũ Hoạt và GS. TS. Hà Thế Ngữ cho rằng “thiết bị dạy học
là một tập hợp các đối tượng vật chất được giáo viên và học sinh sử dụng với tư
cách là những phương tiện điều khiển học tập nhận thức của học sinh. Đối với
học sinh đó là nguồn tri thức phong phú, đa dạng, sinh động, là các phương tiện
giúp cho các em lĩnh hội và rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo”
Từ những khái niệm của các nhà khoa học, có thể hiểu: Thiết bị dạy học
là hệ thống đối tượng vật chất, phương tiện dạy học được giáo viên, học sinh sử
dụng trong quá trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học đề ra.
1.2.2. Vài trò của thiết bị, đồ dùng dạy học vật lý .
1.2.2.1. Các giá trị giáo dục của thiết bị, đồ dùng dạy học:
Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp học sinh học tập có
hiệu quả.
Giúp học sinh tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập được lâu bền.
Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã
hội và môi trường sống.
Giúp khắc phục những hạn chế của lớp học bằng cách biến cái không thể
tiếp cận thành cái có thể tiếp cận được. Điều này thực sự đúng khi sử dụng phim
mô phỏng và các phương tiện tương tự.
Cung cấp kiến thức chung, qua đó học sinh có thể phát triển các hoạt động
học tập khác.
Giúp phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực học tập khác và khuyến
khích học sinh tham gia chủ động vào quá trình học tập, say mê nghiên cứu khoa
học.
1.2.2.2. Vai trò và tác dụng của thiết bị, đồ dùng dạy học vật lý trong quá
trình dạy học:
Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, vì vậy thí nghiệm vật lý và các đồ
dùng, thiết bị,đồ dùng dạy học có rất nhiều vai trò rất quan trọng trong công tác

giáo dục học sinh ở các trường trung học cơ sở.
10


+ Thiết bị, đồ dùng dạy học là một bộ phận của nội dung và phương
pháp dạy học
Lý luận dạy học đã khẳng định quá trình dạy học là một quá trình
mà trong đó hoạt động dạy và hoạt động học phải là những hoạt động gắn bó
khăng khít giữa các đối tượng xác định và có mục đích nhất định.

11


MỤC TIÊU

NỘI DUNG

PHƯƠNG PHÁP

THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC

Sơ đồ: Mối quan hệ giữa các thành tố trong quá trình dạy học
Đứng về nội dung và phương pháp dạy học thì thiết bị, đồ dùng dạy học
mông vật lý đóng vai trò hỗ trợ tích cực, vì có thiết bị dạy học tốt thì mới tổ
chức được quá trình dạy học khoa học, đưa người học tham gia vào quá trình
này, tự khai thác và tiếp cận tri thức dưới sự hướng dẫn của người dạy.
Thiết bị, đồ dùng dạy học môn vật lý là phương tiện duy nhất giúp hình
thành ở học sinh kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật.
+ Thiết bị, đồ dùng dạy học vật lý góp phần vào việc đổi mới phương

pháp dạy học
Ngoài mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phương pháp, thiết bị và đồ
dùng dạy học còn có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố giáo viên(người tổ chức,
điều khiển) và học sinh (chủ thể nhận thức), quá trình dạy học tạo nên “vùng
hợp tác sinh động” giữa những người tham gia quá trình sư phạm với các yếu tố
khác của quá trình dạy học vật lý. Thiết bị, đồ dùng dạy học có vai trò vô cùng
quan trọng khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột. Thiết bị, đồ dùng dạy học
góp phần tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy học, giúp học sinh tiếp
thu kiến thức một cách hứng thú, vững chắc.
+ Thiết bị, đồ dùng dạy học vật lý làm tăng thêm việc đa dạng hóa
các hình thức dạy học
Thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ, đúng quy cách sẽ cho phép tổ chức các
hình thức dạy học, giáo dục đa dạng, linh hoạt, phong phú và có hiệu quả.
12


+ Thiết bị, đồ dùng dạy học vật lý góp phần đảm bảo chất lượng
dạy - học
Thông qua những thiết bị, đồ dùng dạy học mà cung cấp cho học sinh
những kiến thức, những thông tin về các sự vật, hiện tượng một cách sinh động,
đầy đủ, chính xác và có hệ thống. Giúp học sinh liên hệ giữa lí thuyết và đời
sống thực tiễn. Đồng thời còn có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển
tư duy và trí thông minh sáng tạo của học sinh.
+ Thiết bị, đồ dùng dạy học vật lý rèn luyện kĩ năng thực hành cho
học sinh
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, nên các kĩ năng thực hành đóng
vai trò rất quan trọng, thí nghiệm hoá học cùng với công tác tự lập lí thuyết và
thực hành của học sinh sẽ làm phát triển ở các em hứng thú nhận thức, tính tích
cực tự giác, phát triển tư duy và trí thông minh sáng tạo của học sinh.
Thiết bị, đồ dùng dạy học góp phần xây dựng, hình thành, củng cố, hệ

thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Thông qua các thiết bị, đồ dùng dạy học mà đa dạng hoá các hình thức
dạy học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm,
tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục.
Nghiên cứu về vai trò của thiết bị, đồ dùng dạy học, người ta còn dựa trên
vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức và chỉ ra rằng:
+ Kiến thức thu nhận được qua giác quan theo tỉ lệ: 1,5% qua sờ; 3,5%
qua ngửi; 11% qua nghe; 83% qua nhìn.
+ Tỉ lệ kiến thức nhớ được sau khi học: 20% những gì mà ta nghe được,
30% qua những gì mà người ta nhìn; 50% qua những gì mà người ta nghe và
nhìn được; 80% qua những gì mà ta nói được; 90% qua những gì ta nói và
làm được.
Những số liệu trên cho thấy để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao cần
phải thông qua quá trình nghe – nhìn và thực hành, muốn vậy phải sử dụng thiết
bị, đồ dùng dạy học để tác động hỗ trợ quá trình dạy học.

13


2. Thực trạng việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn Vật lý tại
trường THCS Hạ Đình.
- Môn Vật lý được trang bị các phương tiện đồ dùng dạy học ở cả 4 khối
lớp theo danh mục các thiết bị đồ dùng dạy học tối thiểu được cung cấp đầy đủ,
phục vụ tốt cho hoạt động nhóm của học sinh. Bên cạnh đó, còn có phòng chuẩn
bị với đầy đủ đồ dùng thí nghiệm và phòng thực hành vật lý được trang bị đầy
đủ các phương tiện hiện đại ( máy chiếu vật thể, máy chiếu projecter, màn
chiếu), có hệ thống điện và đồng hồ đo điện đến từng bàn thực hành. Nhưng việc
khai thác và sử dụng các trang thiết bị dạy học chưa thực sự triệt để và phát huy
hết hiệu quả .
- Trong thực tế khi giảng dạy, một số đồ dùng( đặc biệt đồ điện tử) thì đồ

dùng cũng đã hỏng hoặc bị sai số nên cũng một phần ảnh hưởng đến kết quả thí
nghiệm. Tuy nhiên, Ban giám hiệu nhà trường đã luôn quan tâm, chỉ đạo và yêu
cầu nhân viên thiết bị và giáo viên môn Vật lý thường xuyên rà soát, kiểm tra,
sửa chữa và mua bổ sung thiết bị, đồ dùng bị tiêu hao hoặc hỏng ngay từ đầu
năm học để phục vụ tốt cho nhu cầu dạy và học của nhà trường.
- Trong các tiết học lý thuyết, học sinh chưa thật chủ động: một số học
sinh lười suy nghĩ, lười hoạt động, chỉ ngồi nghe thầy cô giảng rồi chép lại, ít
hứng thú; không mạnh dạn đặt câu hỏi cho giáo viên về vấn đề đã được học,
thậm chí cả vấn đề mà các em chưa hiểu. Do vậy, những kiến thức đã tiếp thu
được về điện học thường rất nhanh quên khi học sinh chuyển sang học phần
khác và không áp dụng được vào thực tế cuộc sống hàng ngày. Nhưng bên cạnh
đó, đa số học sinh rất thích tiết thực hành .
- Kĩ năng vận dụng kiến thức Vật lí đã học vào giải thích hiện tượng Vật
lí trong đời sống và ứng dụng kĩ thuật còn chưa tốt như:
Ví dụ:
+ Học sinh còn vận dụng máy móc bản chất của dòng điện như: Bình
thường theo suy nghĩ dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang
điện thì khi ngắt công tắc điện, thì vẫn phải mất một thời gian để điện tích dịch

14


chuyn n cỏc thit b in. Nhng iu ú l trỏi vi thc t vỡ trong thc t
khi ngt in thỡ ton b h thng in ngay lp tc ngng hot ng.
+ Kh nng t duy hỡnh thc cũn kộm nh: Nhn dng mch in ni tip
v song song sau.

Cỏc em thng cho õy l mch song song.
+ HS thng khú khn trong vic nờu phng ỏn thớ nghim v cũn
lỳng tỳng trong thao tỏc tin hnh thớ nghim( Khi yờu cu hc sinh mc mch

theo s ó cho thỡ kh nng thc hin cũn cha nhanh)
3. xut bin phỏp nõng cao hiu qu s dng thit b, dựng dy hc
trong mụn Vt lý ti trng THCS H ỡnh.
Trong giảng dạy môn Vật lý ở trờng trung học cơ sở, để sử
dụng thiết bị dạy học hiệu quả, theo tôi thấygiáo viên cần xác
định rõ những nội dung sau:
3.1. Giáo viên cần hiểu đợc mục đích việc sử dụng thiết
bị dạy học là gì?
Sử dụng thiết bị dạy học cho thí nghiệm vật lý có hiệu
quả chính là việc làm sống lại trớc mắt học sinh các hiện tợng
vật lý cần nghiên cứu một cách sinh động. Từ đó học sinh có
hứng thú say mê nghiên cứu khoa học, thích khám phá tìm tòi
để dẫn đến hình thành khái niệm và giúp học sinh lĩnh hội
kiến thức mới sâu sắc hơn, bền vững hơn.
3.2. Yêu cầu về sự chuẩn bị của giáo viên.
- Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt
trong bài, từ đó giáo viên xây dựng mục tiêu cụ thể cần đạt
trong tiết dạy là gì?.

15


- Đọc nội dung bài dạy trong chơng trình sách giáo khoa,
xác định kin thc, k nng cần đạt ca tng phần để nắm đợc
mục tiêu của thí nghiệm phần đó là gì? Thí nghiệm này là do
giáo viên biểu diễn hay học sinh tự tiến hành thí nghiệm?
Phân loại đợc thí nghiệm của học sinh( thí nghiệm kiểm
tra, thí nghiệm chứng minh ). Nếu sử dụng phơng pháp bàn
tay nặn bột thì cần chuẩn bị đồ dùng cho nhiều phơng án thí
nghiệm khác nhau. Từ đó kết hợp với nhân viên trách thiết bị

chuẩn bị đầy đủ thiết bị phù hợp cho tiết học.
- Giáo viên phải làm thử trớc các thí nghiệm đó (đây là bớc bắt buộc) để xem mức độ thành công của từng thí nghiệm
từ đó điều chỉnh kịp thời (nếu cần) đảm bảo thí nghiệm
phải chắc chắn thành công, có nh vậy mới đem lại cho học
sinh niềm tin vào khoa học.
3.3. Giáo viên cần hiểu và phân loại thiết bị, đồ dùng
dạy học và phân loại thí nghiệm.
3.3.1. Đối với thí nghiệm biểu diễn:
Trớc hết giáo viên phải nắm bắt đợc cấu trúc của thí
nghiệm biểu diễn gồm:
- Thí nghiệm đặt vấn đề.
- Thí nghiệm chứng minh.
- Thí nghiệm kiểm chứng (củng cố).
Nờn trc khi vào bài dạy: Giáo viên cần dùng các thiết
bị thí nghiệm đã chuẩn bị và dựa vào mục tiêu của bài dạy mà
đa ra thí nghiệm đặt vấn đề để gây hứng thú học tập cho
học sinh cả lớp. Sau đây là một ví dụ:
Vi bài "Sự khúc xạ ánh sáng" ở lớp 9 giáo viên có thể làm
thí nghiệm đặt vấn đề nh sau: Mt chic a đặt trong bỡnh
không cú nc:

16


- t mt nhìn dọc theo chiếc đũa từ đầu trên xem có nhỡn
thy u di ca a khụng ?
(Học sinh: Phát hiện đợc, ta không nhìn thấy đầu dới của
chiếc đũa).
- Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nớc vào bình, liu có
nhìn thấy đầu dới của đũa hay không?

(Học sinh: Phát hiện đợc, bây giờ ta nhìn thấy đầu dới
của chiếc đũa)
Giáo viên: Vậy để giải thích đợc hiện tợng trên ta cùng nghiên
cứu bài học hôm nay...
Nhìn chung với tất cả các thí nghiệm: Đặt vấn đề,
thí nghiệm kiểm chứng, thí nghiệm chứng minh. ể tin hnh
thớ nghim đạt đợc hiệu quả cao giáo viên phải tiến hành theo
những bớc sau:

Bớc 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các thành
viên trong nhóm.
Chú ý: Mỗi nhóm nên có đủ cả ba đối tợng học sinh và số
thành viên trong các nhóm không đợc quá nhiều nhằm tạo điều
kiện cho các em có thời gian tranh luận với nhau về kết quả thí
nghiệm.
Bớc 2: Xác định mục tiêu của thí nghiệm
- Với các thí nghiệm đơn giản giáo viên có thể cho học
sinh đọc sách giáo khoa sau đó các em thảo luận và nêu ra
mục tiêu của thí nghiệm đó song giáo viên nhấn mạnh lại.
- Nếu các thí nghiệm khó và phức tạp thì giáo viên nên
chia thành nhiều bớc nhỏ và nêu mục tiêu của từng bớc trong thí
nghiệm.
17


Lu ý: Giáo viên cần phải xác định đúng và đủ mục tiêu
của thí nghiệm vì nó có liên quan trực tiếp đến nội dung của
bài học.
Bớc 3: Giới thiệu dụng cụ
- Phần giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

Yêu cầu giáo viên cần giới thiệu đầy đủ thông tin về các
dụng cụ có trong thí nghiệm. Cụ thể là: Tên gọi, đặc điểm
mềm, dẻo, đàn hồi, chịu nhiệt, chịu lực... nhằm giúp các em
hiểu đợc tác dụng của mỗi đồ dùng và sử dụng các thiết bị trên
đợc hiệu quả và an toàn.
Ví dụ nh: Với các cốc đốt thì trớc hết phải hớng dẫn các
em là trc khi đốt cần phải hơ lửa xung quanh để tránh vỡ,
hoặc nhẹ tay với các đồ dùng bằng sứ, thủy tinh hoặc cần thực
hiện các biện pháp an toàn khi học phần điện học và điện từ
học ở lớp 9.
- Đối với phần cách tiến hành thí nghiệm: Giáo viên phải
nêu rõ từng bớc của thí nghiệm để học sinh tiện quan sát và
thực hành, nhng đôi khi với một số thí nghiệm đơn giản thì có
thể cho học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm trong sách giáo
khoa sau đó thảo luận nêu lên cách tiến hành thí nghiệm. Cuối
cùng giáo viên nhấn mạnh cách tiến hành thí nghiệm trớc khi cho
học sinh thực hành.
Bớc 4: Đề xuất phơng án thí nghiệm
- Nếu các thiết bị ca phũng thớ nghim của trờng mà phù hợp
với thiết bị nêu ra trong sách giáo khoa thì giáo viên có thể tiến
hành theo phơng án nặn bột của học sinh.
- Nếu các thiết bị trong phòng thí nghiệm không có hoặc
còn thiếu so với các đồ dùng bố trí ở sách giáo khoa thì giáo
viên tìm cách thay thế các đồ dùng khác nh chúng ta có thể lợi
dụng các thiết bị của môn công nghệ (ở phần điện) để phục
18


vụ môn Vật lý. Ví dụ: Máy biến thế xoay chiều, các loại bóng
đèn...có nh thế mới thực hiện tốt mục tiêu bài học.

Bớc 5: Tiến hành thí nghiệm.
- Trớc khi bắt tay vào làm thí nghiệm giáo viên phát cho
các nhóm phiếu học tập để các em ghi lại các hiện tợng, số
liệu, kết quả mà các em quan sát đợc qua thí nghiệm đó
nhằm giúp cho quá trình thảo luận nhóm và từ đó xử lớ kết
quả thí nghiệm đợc tốt hơn.
- Giáo viên thao tác khi tiến hành thí nghiệm phải thật rõ
ràng, không lúng túng để hoc sinh tiện theo dõi.( Nếu là thí
nghiệm biểu diễn).
- Để đạt đợc hiệu quả cao, trong khi tiến hành thí nghiệm
giáo viên có thể đặt các câu hỏi khắc sâu về các tình huống
trong thí nghiệm nhằm tạo cho học sinh những tình huống có
vấn đề để các em cùng suy nghĩ tháo gỡ từ đó các em hiểu
sâu hơn về thí nghiệm đang làm.
Ví dụ: ở bài "Tính chất ảnh tạo bởi gơng phẳng" lp 7
giáo viên sau khi làm xong thí nghiệm thì có thể đặt câu hỏi
nh sau: Tại sao phải chọn hai quả pin hoặc hai viên phấn giống
nhau? Liệu có thể chọn hai viên phấn hoặc hai quả pin khác
nhau đợc không?
- Tùy theo từng bài mà giáo viên có thể nêu thêm thí
nghiệm thay thế hoặc cho học sinh tự nghĩ ra thí nghiệm
thay thế khác để cho bài học phong phú đa dạng nhằm phát
triển đợc vốn hiểu biết của học sinh. Nhng các thí nghiệm
thay thế đó đòi hỏi phải đảm bảo đúng và chính xác mục
tiêu của thí nghiệm.
Vớ d: với bài "Sự khúc xạ ánh sáng" ở lớp 9.
Có thể làm thí nghiệm dùng tia sáng chiếu từ nớc sang
không khí để thay thế cho thí nghiệm cắm các đinh ghim ở
19



sách giáo khoa....Càng tạo ra đợc nhiều các thí nghiệm thay
thế tốt thì càng làm cho giờ học sôi động và phát triển đợc óc
tởng tợng và t duy cho học sinh.
- Với các thí nghiệm thay thế giáo viên có thể hỏi học sinh
tại sao thí nghiệm này có thể thay thế đợc? Nhằm khắc sâu
hơn cho các em về tính chặt chẽ, đúng đắn của thí nghiệm
thay thế đó.
- Nếu cần thì trên các dụng cụ phải có các vật chỉ thị để
làm nổi bật lên các bộ phận đặc biệt cần quan sát hoặc dùng các
vật, chất khác hỗ trợ cho vấn đề cần nghiên cứu.
Ví dụ: thí nghiệm quan sát các tia sáng truyền qua thấu
kính hội tụ và thấu kính phân kỡ để quan sát rõ hơn các tia
sáng thì giáo viên có thể cho thêm ít khói hơng vào sẽ có kết
quả tốt hơn.
+ Chỉ bày ra trớc mắt học sinh những dụng cụ cần thiết
để minh họa hoặc làm thí nghiệm, không đợc bày la liệt trớc
mắt học sinh những dụng cụ đã dùng xong hoặc cha dùng tới
nhằm tránh trờng hợp học sinh không tập chung vào thí nghiệm
của giáo viên.
+ Các thiết bị dùng để tiến hành trong bài yêu cầu cần
phải đợc kiểm tra và làm trớc để đảm bảo giờ thực hành
thành công và gây đợc niềm tin vào khoa học ở học sinh.
+ Khi các thí nghiệm xảy ra nhanh cần hớng dẫn học quan
sát hoặc lặp lại thí nghiệm để học sinh có thể theo dõi đợc.
Ví dụ nh: Thí nghiệm phần nhiệt học ở lớp 6 với bài sự nở
vì nhiệt của chất lỏng hoặc chất khí giáo viên cần đổ nớc
nóng khoảng 70oC và đổ từ từ thì học sinh có thể quan sát tốt
hiện tợng nở vì nhiệt của chất lỏng...có nh vậy mới tạo điều
kiện cho học sinh quan sát tốt hiện tợng cần nghiên cứu nhằm

giúp các em rút ra các nhận xét và kết luận đúng.
20


Bớc 6: Lập luận trao đổi xung quanh kết quả thu đợc. Hợp thức hóa kiến thức.
Sau khi tiến hành thí nghiệm xong giáo viên cho các nhóm
lần lợt báo cáo hiện tợng hoặc kết quả thí nghiệm mà học sinh
thu thập đợc qua thí nghiệm của giáo viên. Sau đó dựa vào
bảng kết quả của giáo viên, giáo viên hớng dẫn học sinh nhận
xét chéo, phân tích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
Chú ý: Trong phần này nếu kết quả thí nghiệm có sự sai số
nhỏ thì giáo viên phải giải thích thật rõ cho các em để gây đợc
niềm tin của học sinh vào thí nghiệm .
Có thể đa ra một số gợi ý về việc giải thích kết quả thí
nghiệm có sự sai số trong thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
cho học sinh nh sau:
- Thứ nhất giáo viên phải nắm chắc bản chất của hiện tợng trong thí nghiệm để dựa vào đó mà giải thích vấn đề .
Ví dụ nh: Phần nhiệt hc lớp 6 và lớp 8 có yêu cầu trong
các thí nghiệm nớc phải sôi ở 100oC nhng thực tế không thể
làm nớc sôi ở 100oC đợc nên một số thí nghiệm phần nhiệt có
sai số về kết quả một phần là do nguyên nhân này. Hoặc do
trong quá trình làm thí nghiệm ta đã bỏ qua nhiệt lợng truyền
qua các môi trờng bên ngoài.
- Thứ hai có thể giải thích kết quả thí nghiệm có sai số là
do cách đặt mắt quan sát đọc kết quả và các thiết bị đo
chỉ mang tính chất tơng đối đó cũng là nguyên nhân thờng
hay gặp ở các thí nghiệm.
Ví dụ: ở chơng quang học lớp 9 phần đo độ lớn các góc tới,
góc khúc xạ hoặc phần nhiệt học lớp 6, lớp 8 chúng ta rất hay
gặp hiện tợng sai số nh nguyên nhân đã nêu.

- Thứ ba: Có thể là do các thiết bị thí nghiệm lâu không
dùng đến dẫn đến các tính chất lý, hóa của nó bị ảnh hởng.
21


Ví dụ nh: các điện trở nếu lâu không sử dụng đến thì
giá trị của nó không còn đúng giá trị đã ghi trên nhãn mác nữa.
Hoặc các vôn kế, ampe kế ở vật lý 7, 9 nếu lâu không dùng
đến kết quả đo cũng không còn chính xác.
- Giáo viên gọi 2 đến 3 học sinh đọc lại nội dung kết luận
vừa tìm ra ở trên. Giáo viên nhấn mạnh lại kết luận đó(có thể
chốt kiến thức bằng sơ đồ t duy) .
- Học sinh liên hệ thực tế các vấn đề có liên quan đến
kiến thức vừa rút ra để khắc sâu,vừa làm cho bài dạy thêm
sinh động.
3.3.2. Đối với loại bài trong đó có thí nghiệm thực hành
của học sinh.
Để dạy tốt đợc loại bài này thì trớc hết giáo viên phải hiểu
đợc thế nào là thí nghiệm thực hành của hc sinh, cách tổ
chức nh thế nào và tác dụng của nó ra sao?
- Thí nghiệm thực hành: Là thí nghiệm do học sinh tiến
hành dới sự chỉ dẫn của giáo viên để từ đó các em tự khám
phá kiến thức của bài và nắm bắt kiến thức bài đó.
- Thí nghiệm thực hành có tác dụng: Giúp học sinh nắm
vững hơn nội dung bi hc vì học sinh đợc tự tay gây ra hiện tợng vật lý, đo lng các đại lợng, tìm ra quy luật, hiện tợng
hoặc kiểm tra lại định luật, hiện tợng, do đó học sinh sẽ chú ý
hơn, tin tởng hơn và hiểu vấn đề một cách cụ thể và sâu sắc
hơn.
- Thí nghiệm thực hành rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ
xảo sử dụng những dụng cụ đo lờng cơ bản nh thớc, cân, lực

kế, ampe kế, vôn kế... do đó có tác dụng rất lớn trong việc giáo
dục kỹ thuật tổng hợp đối với học sinh.
- Thí nghiệm thực hành tạo điều kiện cho học sinh tự lực
quan sát, phân tích, phán đoán để đi đến kết luận, do đó
22


có tác dụng lớn trong việc phát triển năng lực t duy của học sinh
và giúp các em làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học
vật lý.
- Thí nghiệm thực hành còn kích thích ở học sinh óc tò
mò khoa học, lòng ham muốn học vật lý, lòng ham muốn vận
dụng kiến thức vật lý vào đời sống và rèn luyện cho học sinh ý
thức tổ chức, ý thức làm việc có kế hoạch, ý thức bảo vệ của
công.
Vì thí nghiệm thực hành có tác dụng rất lớn nh đã phân
tích ở trên nên với giáo viên dạy vật lý để tổ chức thành công
đợc loại bài này thông qua các thiết bị dạy học thì cần phải
thực hiện các công việc sau:
- Việc chuẩn bị cho bài dạy: Trớc hết giáo viên phải đọc trớc nội dung bài dạy xác định đợc ỳng và đủ mục tiêu của bài
học. Từ đó kết hợp với đồng chí phụ trách thiết bị lập ra kế
hoạch về số lợng các thiết bị để dùng cho bài học đợc tốt và
cũng nh các thí nghiệm biểu diễn của giáo viên thì với thí
nghiệm thực hành, giáo viên cũng phải tiến hành trớc tất cả các
thí nghiệm để kiểm tra khả năng thành công của các thí
nghiệm đó nhằm gây đợc niềm tin vào thí nghiệm cho các
em.
- Đặc biệt với loại bài này giáo viên cần dùng bảng phụ và
phiếu học tập để cho các em thảo luận nhận xét và báo cáo
kết quả của nhóm mình.

- Với những thí nghiệm nào phức tạp, khó thì giáo viên
kết hợp với đồng chí phụ trách thiết bị sẽ bố trí trớc cho các
nhóm, còn những thí nghiệm nào đơn giản thì có thể cho
học sinh tự bố trí thí nghiệm và giáo viên đi kiểm tra uốn nắn
kịp thời nếu cần.
23


- Những thí nghiệm khó và có thể gây nguy hiểm mà
giáo viên cần bố trí trớc cho các em đó là các thí nghiệm có
liên quan đến các chất gây bỏng (ví dụ nớc nóng phần nhiệt
học) hoặc các thí nghiệm có sử dụng tia laze (nh phần quang
học lớp 9) cũng nh các thí nghiệm có sử dụng đến dòng điện
xoay chiều 220V...có nh vậy thì mới đảm bảo giờ học đạt hiệu
quả cao và an toàn. Trong phần này cũng đặc biệt chú ý giáo
viên cũng cần có một bộ thí nghiệm của riêng mình để có
thể làm mẫu các thí nghiệm khi học sinh bắt gặp khó khăn.
Sau khi làm xong công tác chuẩn bị thì giáo viên tiến hành
các bớc dạy nh sau:
Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng thành viên
trong nhóm, chú ý số em trong một nhóm không quá đông để
đảm bảo đủ thời gian cho tất cả các thành viên đều đợc tiến
hành thí nghiệm.
- Các nhóm nờn có cả ba đối tợng học sinh để các em giúp
đỡ lẫn nhau trong quá trình tiến hành thí nghiệm, thảo luận
đa ra nhận xét.
Vớ d: Tin trỡnh dy hc s dng dựng trong phng phỏp bn tay nn
bt.
Bc 1: Lm ny sinh vn
Trong pha ny, giỏo viờn la chn mt nhim v, mt d ỏn, mt thớ

nghim hay miờu t mt tỡnh hung xut phỏt nhm khai thỏc cỏc quan nim cú
trc hoc ý tng ca ngi hc. Núi cỏch khỏc nhng tỡnh hung ny phi
thỏch thc cỏc kin thc ó cú ca ngi hc, kớch thớch hot ng sao cho ny
sinh vn , hc sinh tip nhn vn cn gii quyt v bt tay vo gii quyt.
Nh vy vic t chc tỡnh hung sao cho huy ng c vn kin thc,
kinh nghim ó cú ca ngi hc.
Vớ d: Khi cho hc sinh tỡm hiu v hot ng ca Nhit k, tỡnh hung
xut phỏt cú th nh: Hóy tỡm hiu xem ngi ta lm nh th no cht lng

24


dâng lên trong nhiệt kế và hãy thiết kế phương án thí nghiệm để làm chất lỏng
dâng lên trong nhiệt kế.
Pha 2: Đề xuất các dự đoán – giả thuyết
“Đặc điểm chủ yếu của khoa học là tính khách quan, cái cốt lõi của nó là
sự suy luận, thường được xây dựng từ trực giác hay giả thuyết: sự chứng minh
đó cần được kiểm tra bằng thí nghiệm”. Ở giai đoạn này, học sinh làm việc cá
nhân, làm việc nhóm, sau đó làm việc cả lớp để trao đổi, tranh luận về những giả
thuyết của mình và của bạn nhằm cùng nhau tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề cần
giải quyết.
Như vậy trong pha này, khuyến khích học sinh suy nghĩ, phát vấn, giáo
viêncần chú ý tới những kinh nghiệm của học sinh, trong đó có thể kể tiềm ẩn những
mâu thuẫn với dự đoán hoặc giả thuyết và giáo viên khuyến khích học sinh thể hiện.
Việc trao đổi, tranh luận đi đến những thách thức các dự đoán, giả thuyết của học
sinh.
Ví dụ: Trong tình huống tìm hiểu về hoạt động của nhiệt kế học sinh có
thể đưa ra các đề nghị khác nhau dựa trên kinh nghiệm vốn có, có thể là:
- Kẹp nhiệt kế vào nách
- Đặt nhiệt kế dưới mặt trời

- Xoa hai bàn tay vào nhiệt kế
- Thả nhiệt kế vào nước nóng
- Bọc nhiệt kế trong khăn, áo….
Pha 3: Thực hiện nghiên cứu
Học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm, tiến hành thực nghiệm hoặc cũng
có thể tìm kiếm các thông tin, xây dựng mô hình… Từ việc phân tích dữ liệu, học
sinh kiểm chứng được những giả thuyết của mình là đúng hay sai và tìm cách lí giải.
Pha 4: Lập luận, trao đổi xung quanh các kết quả thu được. Hợp thức
hóa kiến thức
Trong pha này học sinh làm việc chung cả lớp, trao đổi ý kiến đi đến kết
quả chung dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiếp nhận và tái cấu trúc kiến thức, học sinh vận hành những
kiến thức thu được để làm chủ kiến thức và kĩ năng mới, đồng thời, qua đó lạo
có thể nảy sinh vấn đề mới, bắt đầu cho tiến trình nghiên cứu mới.
25


×