Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề cương bài giảng thực tập hàn (qua ban)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.82 KB, 24 trang )

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÀN – KHOA CƠ KHÍ

MỤC LỤC
BÀI 1: GÂY VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG ....................................................................... 4
BÀI 2: HÀN ĐƯỜNG THẲNG TRÊN MẶT PHẲNG, VỊ TRÍ PA ............................... 6
BÀI 2: HÀN ĐƯỜNG THẲNG TRÊN MẶT PHẲNG, VỊ TRÍ PA ............................... 7
BÀI 3: HÀN LIÊN KẾT GIÁP MỐI CHỮ I, VỊ TRÍ PA.............................................. 11
BÀI 5: HÀN LIÊN KẾT CHỒNG NỐI ......................................................................... 22

3


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

BI 1: GY V DUY TRè H QUANG
1. Mục tiêu bi hc: Sau khi hc xong bi ny, ngi hc cú kh nng :
-

Mô tả đ-ợc các ph-ơng pháp gây hồ quang.

-

Gây và duy trì đ-ợc hồ quang cháy ổn định bằng các ph-ơng pháp.
Khắc phục một số sai lỗi gặp phải khi hàn.
Hàn đ-ợc điểm hàn đạt yêu cầu kỹ thuật.

-

Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

2. Cỏc kin thc cn thit.


2.1 Khỏi nim v quỏ trỡnh hỡnh thnh h quang hn.
H quang hàn là hiện t-ợng phóng điện mạnh và liên tục trong môI tr-ờng khí đã
bị ion hóa
2.2. Cỏc cụng vic chun b
- Chuẩn bị thiết bị, vật liệu hàn và các dụng cụ bảo hộ lao động.
- Nắn phẳng, mài sạch gỉ trên bề mặt phôi.
- Đánh dấu các điểm hàn.
2.3. Cỏc phng phỏp gõy v duy trỡ h quang.
Để tạo hồ quang hàn, có thể sử dụng một trong hai ph-ơng pháp sau:
a. Ph-ơng pháp mổ thẳng (mổ cò)
Que hàn tiếp xúc trực tiếp với vật hàn theo ph-ơng thẳng đứng, sau đó nhanh
chóng nhấc lên khỏi vật hàn một khoảng từ 2 ữ 4 mm và duy trì ở một khoảng cách cố
định để hồ quang cháy ổn định.

`
( a)

( b)
Hình 1.1 các ph-ơng pháp gây và duy trì hồ quang

a. Ph-ơng pháp mổ thẳng
b. Ph-ơng pháp ma sát (quẹt diêm)

b. Ph-ơng pháp ma sát

Nghiêng que hàn một góc 600 ữ 800 và vạch nhẹ lên bề mặt vật hàn. Sau đó nhanh
chóng nhấc que hàn lên cách bề mặt vật hàn từ 2 ữ 4 mm, giữ ở khoảng cách cố định để
hồ quang cháy ổn định.(hình vẽ)
4



B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

Chú ý: Trong hai ph-ơng pháp trên, ph-ơng pháp gây hồ quang bằng ma sát dễ
thao tác hơn (dễ dàng cho ng-ời mới học nghề) nh-ng tạo vết trên bề mặt vật hàn. Ph-ơng
pháp gây hồ quang mổ thẳng đòi hỏi thao tác phải nhanh bởi vì que hàn rất dễ bị dính vào
vật hàn, không hình thành đ-ợc hồ quang.
2.4 K thut hn im trờn mt phng(PA)
Sau khi gây và duy trì hồ quang cháy ổn định ta thực hịên hàn điểm trên mặt
phẳng. Quá trình thực hiện nh- sau:
- Mồi hồ quang theo ph-ơng pháp mổ thẳng, giữ chiều dài hồ quang ổn định trong
khoảng 2 ữ 4 mm và dao động que hàn theo vòng tròn xoáy(hình vẽ).

-

Hình 1.2 Thao tác thực hiện hàn điểm
Trong quá trình dao động, que hàn gần nh- vuông góc với vật hàn.
Tuỳ theo kích th-ớc (đ-ờng kính) của điểm hàn mà phạm vi dao động rộng hay
hẹp. Kết thúc điểm hàn th-ờng hay bị lõm đỉnh, để khắc phục hiện t-ợng này ta
phải ngắt hồ quang một cách từ từ (kéo dài hồ quang cho tự tắt).

3. Ni dung luyn tp
3.1.c bn v

Yêu cầu kỹ thuật
Điểm hàn tròn đều.
Không bị lõm đỉnh,
Đạt kích th-ớc yêu cầu.
b = 14 1mm, c = 2 0,5mm


5


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

3.2.Trỡnh t thc hin hn im hn
+ Sau khi đã chuẩn bị phôi và đánh dấu điểm hàn, đặt phôi lên bàn hàn.
+ Điều chỉnh dòng điện hàn cho phù hợp.
+ Kẹp que hàn vào kìm hàn và tiến hành hàn (mồi hồ quang theo ph-ơng pháp
thẳng đứng).
+ Dao động que hàn theo hình vòng tròn xoáy.
+ Khi hàn, que hàn gần nh- vuông góc với vật hàn.
+ Khi kết thúc, ngắt hồ quang từ từ.
+ Gõ xỉ và kiểm tra hình dáng, chất l-ợng điểm hàn (điểm hàn ngấu, tròn đều,
không bị lõm đỉnh và đạt kích th-ớc theo yêu cầu).
3.3. Cỏc sai hng gp phi, N2 v BPKP
TT
Dạng sai hỏng
Nguyên nhân
1
Que hàn dính vào - Do c-ờng độ dòng điện hàn
vật hàn.
thấp.
- Lớp thuốc bọc đầu que hàn bị
bong.
- Thao tác nhấc que hàn chậm

2

3


Hồ quang cháy - Do giữ chiều dài hồ quang quá
không ổn định dài và không ổn định (lúc dài,
(Bị tắt)
lúc ngắn).
- Không dịch chuyển hoặc dịch
chuyển que hàn theo chiều trục
mối hàn chậm dẫn đến chiều dài
hồ quang lớn dần và bị tắt.
- Thuốc bọc que hàn bị ẩm.
Điểm hàn không - Dao động que hàn không tròn
tròn đều và bị đều.
lõm đỉnh.
- Hàn với hồ quang dài và ngắt
hồ quang đột ngột.

6

Biện pháp khắc phục
- Lắc nhẹ cổ tay sang phải,
trái(vừa lắc vừa có xu h-ớng
nhấc nhẹ que hàn lên khỏi
vật hàn).
- Tăng c-ờng độ dòng điện
hàn lên.
- Thực hiện thao tác mồi hồ
quang nhanh và chính xác.
- Duy trì chiều dài hồ quang
ổn định trong khoảng 2 ữ 4
mm.

- Kiểm tra, sấy khô que hàn
tr-ớc khi hàn.

- Que hàn dao động tròn với
tốc độ đều.
- Thực hiện ngắt hồ quang từ
từ.


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

BI 2: HN NG THNG TRấN MT PHNG, V TR PA
ƯD: Hàn đ-ờng thẳng trên mặt phẳng với s = 4mm
1. Mc tiờu bi hc
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiu c cỏc thụng s ca ch hn h quang tay
- Mụ t c thao tỏc hn ng thng trờn mt phng, v trớ PA
- iu chnh c dũng in hn phự hp vi ng kớnh que hn
- Hn c ng hn (PA) t yờu cu bi tp
- m bo an ton lao ng v v sinh cụng nghip.
2. Cỏc kin thc cn thit:
2.1. Cụng vic chun b
+ Chuẩn bị phôi, nắn phẳng, mài sạch.
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu hàn và các dụng cụ bảo hộ lao động.
2.2.Cỏc thụng s ch yu ca ch hn h quang tay
a. Đ-ờng kính que hàn (d)
+ Hàn giáp mối: d

s
1mm

2

Trong đó s là chiều dày vật liệu (mm)
d là đ-ờng kính que hàn (mm)
+ Hàn góc

d

k
2mm
2

K là cạnh mối hàn (mm), khi tính toán lấy k=s (mm)
Khi hàn đ-ờng thẳng, tuỳ theo kích th-ớc mối hàn yêu cầu để chọn đ-ờng kính
que hàn phù hợp. Trong bài này sử dụng que hàn có đ-ờng kính d =3,2(mm)
b. C-ờng độ dòng điện hàn (Ih)
Khi hàn c-ờng độ dòng điện hàn có thể tính theo công thức sau:
I h K1 .d 1,5

Trong đó K1 là hệ số thực nghiệm K1 20 25
Thay số vào ta đ-ợc I h 114 143 . Chọn I h 120
c. Điện áp hàn (Uh)
Khi hàn điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài hồ quang, đ-ợc tính theo công thức:
U h a b.Lhq V

Trong đó: a là điện áp rơi trên hai cực anốt và katốt, a (15 20)V
b là điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài hồ quang
b = 15,7V/cm
Lhq là chiều dài cột hồ quang (cm), Lhq d
7



B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

Thay số vào ta đ-ợc: U h 20 25V
Hàn đ-ờng thẳng ta sử dụng chiều dài hồ quang trung bình Lhq=1,1d
Chọn Uh = 22 (V).
2.3. K thut hn ng thng trờn mt phng(PA)
Trong quá trình hàn, que hàn thực hiện ba chuyển động nh- hình vẽ:

Hình 2.1 Các chuyển động cơ bản của que hàn khi hàn
+ Chuyển động (1) dọc theo trục que hàn để duy trì hồ quang cháy ổn định.
+ Chuyển động (2) dọc theo trục mối hàn để hàn hết chiều dài mối hàn.
+ Chuyển động (1) dao động ngang để đảm bảo chiều rộng mối hàn.
Khi hàn đ-ờng, que hàn có thể chỉ thực hiện hai chuyển động (1) và (2) hoặc cả ba
chuyển động. Nếu chỉ thực hiện hai chuyển động (1) và (2) thì bề rộng mối hàn nhận
đ-ợc sẽ nhở hơn khi thực hiện cả ba chuyển động. Chuyển động ba thực hiện theo kiểu
zích zắc, bán nguyệt hoặc vòng tròn. Hình vẽ

Hình 2.2. góc độ que hàn và kiểu dao động que hàn khi hàn đ-ờng thẳng (PA)
Góc độ giữa que hàn với trục mối hàn theo h-ớng hàn từ 600 ữ 850, và que hàn
phải luôn thẳng góc với trục mối hàn.(Hình vẽ)

8


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

Nếu hàn một que hàn mà ch-a hết chiều dài mối hàn thì ta phải thực hiện thao tác
nối tiếp đ-ờng hàn. Chỗ nối tiếp đ-ờng hàn yêu cầu phải ngấu và t-ơng đối phẳng, không

rỗ xi, muốn vậy phải thực hiện đúng thao tác nối que nh- sau:
- Tr-ớc tiên ta phải gõ sạch xỉ chỗ nối
- Sau đó mồi hồ quang từ phía tr-ớc, đ-a ngay vào vũng hàn dao động zích zắc với
hồ quang dài và góc độ que lớn hơn một chút. Khi đi qua hết vũng hàn mới tiến
hành thao tác hàn bình th-ờng.(Hình vẽ)

Hình2.3 Kỹ thuật nối tiếp đ-ờng hàn
Khi kết thúc đ-ờng hàn do ảnh h-ởng của nhiệt nên th-ờng bị lõm. Khắc phục
hiện t-ợng này khi gần hết đ-ờng hàn ta ép hồ quang và nâng góc độ que hàn lên hoặc
thực hiện hàn chấm ngắt để lấp đầy cuối đ-ờng hàn.

3. Ni dung luyn tp:
9


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

3.1 . c bn v, yờu cu k thut

Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn phẳng
- Không khuyết tật
- Đảm bảo kích th-ớc
yêu cầu
b = 12 1mm, c = 2 0,5mm
3.2.Trình tự thực hiện bi tp
+ Sau khi nắn phẳng, mài sạch phôi, lấy phấn kẻ đ-ờng hàn.
+ Điều chỉnh dòng điện hàn phù hợp.
+ Thực hiện hàn đúng thao tác: Góc độ que hàn, dao động que hàn,vv
+ Gõ xỉ, kiểm tra chất l-ợng mối hàn: Mối hàn phẳng, vẩy xếp đều và không có

khuyết tật.
3.3. Cỏc sai hng gp phi, N2 v BPKP
TT
Dạng sai hỏng
Nguyên nhân
Biện pháp khắc phục
1
Mép đ-ờng hàn - Do tốc độ hàn không đều và - Giữ tốc độ hàn và chiều dài
không thẳng, vẩy chiều dài hồ quang thay đổi liên hồ quang luôn không đổi.
xếp không đều.
tục.
2

3

Mối hàn bị lồi - C-ờng độ dòng điện hàn thấp,
cao, rỗ xỉ chỗ nối tốc độ hàn chậm.
que.
- Thực hiện thao tác nối que
ch-a đúng.

- Điều chỉnh lại c-ờng độ
dòng điện hàn và tốc độ hàn
cho hợp lý.
- Thực hiện đúng thao tác
nối que (Hồ quang dài, dao
động zích zắc cho nóng chảy
toàn bộ mối hàn cũ).
Đ-ờng hàn bị lồi - Bắt đầu đ-ờng hàn với hồ - Ngay khi tạo hồ quang
cao, không ngấu. quang ngắn.

phải kéo dài hồ quang để dự
- Không tiến hành dự nhiệt vật nhiệt vật hàn.
hàn khi bắt đầu đ-ờng hàn.
- Khi vũng hàn hình thành
mới tiến hành di chuyển que
hàn theo chuyển động.

10


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

BI 3: HN LIấN KT GIP MI CH I, V TR PA
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Chuẩn bị đ-ợc liên kết hàn và chọn đ-ợc chế độ hàn hợp lý.
- Nhận biết, khắc phục đ-ợc một số sai lỗi mối hàn gặp phải.
- Hàn đ-ợc mối hàn giáp mối một lớp ở vị trí PA đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
II. Kiến thức lý thuyết liên quan
1. Các công việc chuẩn bị.
+ Cắt phôi theo kích th-ớc, nắn phẳng, mài sạch ba via (02phôi/1hs)..hình vẽ

Hình5.1 : Chuẩn bị liên kết hàn giáp mối chữ I
+ Với S=3mm, chọn liên kết chữ I không khe hở, a 0,5mm
+ Yêu cầu mép ngoài hai chi tiết phải thẳng và phẳng.
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu hàn và các dụng cụ bảo hộ lao động.
2. Chế độ hàn.
a. Đ-ờng kính que hàn (d)
+ Hàn giáp mối: d


s
1mm
2

Trong đó: s là chiều dày vật liệu (mm)
d là đ-ờng kính que hàn (mm)
Thay số S = 3mm vào ta đ-ợc d =2,5(mm)
b. C-ờng độ dòng điện hàn (Ih)
Khi hàn c-ờng độ dòng điện hàn có thể tính theo công thức sau:
I h K1 .d 1,5

Trong đó: K1 là hệ số thực nghiệm K1 20 25
Thay số vào ta đ-ợc I h 80 100 . Chọn I h 85
c. Điện áp hàn (Uh)
Khi hàn điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài hồ quang, đ-ợc tính theo công thức:
U h a b.Lhq V

Trong đó: a (15 20)V
b 15,7V / cm

Lhq 0,25cm
11


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

Thay số vào ta đ-ợc: U h 20 25V
Hàn giáp mối chữ I ta sử dụng chiều dài hồ quang trung bình Lhq=1,1d và ngắn
Lhq<1,1d nên ta chọn Uh = 21 (V).

3. Kỹ thuật hàn
Để đảm bảo độ ngấu mối hàn, khi hàn que hàn có thể đi theo đ-ờng thẳng hoặc
zích zắc.Hàn theo đ-ờng thẳng hồ quang tập trung ở giữa môi hàn nên đạt độ ngấu tôt
hơn. Còn dao động zích zắc thì tốc độ hàn phải phù hợp và phải có điểm dừng ở hai bên
để đạt độ ngấu cạnh mối hàn.hình vẽ

Hình 5.2 :Góc dộ que hàn và dao động que hàn khi hàn giáp mối chữ I
+ Giữ vững góc độ que hàn và chiều dài hồ quang ổn định(Lhq= 2 ữ 3mm) trong suốt
quá trình hàn.
+ Que hàn đi thẳng hoặc răng c-a với biên độ nhỏ, đảm bảo bề rộng mối hàn.
+ Thực hiện đúng thao tác nối tiếp đ-ờng hàn t-ơng tự nh- bài hàn đ-ờng thẳng.
+ Khi hàn mặt bên tăng dòng điện lên (5 ữ 10%) để đảm bảo độ ngấu.
+ Kết thúc đ-ờng hàn, vũng hàn phải đ-ợc điền đầy, tránh bị lõm.

12


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

III.Nội dung luyện tập

1. Đọc bản vẽ


Yêu cầu kỹ thuật:
Mối hàn thẳng, vẩy xếp đều.
Mối hàn không lồi cao, không
rỗ xỉ.
Đảm bảo kích th-ớc yêu cầu.
b = 10 1mm, c = 2 0,5mm, L=200 1mm

2.
Trình tự thực hiện
nguyên
TT
công

1

Hình vẽ minh hoạ

Chuẩn bị
liên kết hàn

2

Tiến hành
hàn

3

Kiểm tra

Chế độ hàn
dh
Uh Ih

2,5

2,5


13

22

21

Chỉ dẫn kỹ thuật

- Hai mép làm
sạch, song song và
thẳng.
- Đính hai điểm ở
90 hai đầu (đối diện
phía hàn).
- Đảm bảo khe hở
a 0,5mm
- Giữ vững góc độ
que hàn, chiều dài
hồ quang luôn ổn
định.
- Que hàn đi thẳng
85
hoặc răng c-a có
điểm dừng ở hai
bên.
- Thực hiện đúng
thao tác nối que.
- Gõ xỉ, làm sạch
kiểm tra kích
th-ớc

hàn
1
b=10 mm,
c=2 0,5mm.
- Mối hàn không


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÀN – KHOA CƠ KHÍ

bÞ khuyÕt tËt.

14


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

3. Các dạng sai hỏng - Nguyên nhân -Biện pháp khắc phục
TT
Dạng sai hỏng
1
Mối hàn lồi cao

2

Mối hàn bị rỗ xỉ

Nguyên nhân
- Do c-ờng độ dòng hàn thấp,
hồ quang quá ngắn.
- Tốc độ hàn chậm.

- Không làm sạch gỉ trên bề mặt
vật hàn.
- Thao tác nối que ch-a đúng
(để hồ quang ngắn và góc độ
que ch-a hợp lý).

15

Biện pháp khắc phục
- Điều chỉnh lại dòng điện và
tốc độ hàn phù hợp
- Vệ sinh sạch gỉ chủa phôi
tr-ớc khi hàn.
- Gõ sạch xỉ hàn tr-ớc khi
nối que.


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

BI 4: HN LIấN KT CH T MT LP, V TR PB
1. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Chuẩn bị đ-ợc liên kết hàn và chọn đ-ợc chế độ hàn hợp lý
- Mô tả đ-ợc kỹ thuật hàn góc chữ T, vị trí PB
- Hàn đ-ợc mối hàn góc chữ T, vị trí PB đạt yêu cầu bài tập
- Khắc phục đ-ợc sai lỗi mối hàn gặp phải.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. Kiến thức lý thuyết liên quan
2.1.Các công việc chuẩn bị.
+ Cắt phôi theo kích th-ớc, nắn phẳng, mài sạch ba via (02phôi/1hs).hình vẽ


Hinh 5.1. Chuẩn bị liên kết khi hàn góc trong
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu hàn và các dụng cụ bảo hộ lao động.
2.2. Chế độ hàn.
a. Đ-ờng kính que hàn (d)
+ Hàn góc:

d

K
2mm
2

Trong đó: K là cạnh mối hàn (mm)
d là đ-ờng kính que hàn (mm)
Thay số K=S = 3mm vào ta đ-ợc d =3,5(mm). Chọn d = 3,2 mm
b. C-ờng độ dòng điện hàn (Ih)
C-ờng độ dòng điện hàn có thể tính theo công thức sau:
I h K1 .d 1,5

Trong đó: K1 là hệ số thực nghiệm K1 20 25
Thay số vào ta đ-ợc I h 114 144 .
Khi hàn liên kết góc trong thì c-ờng độ dòng điện hàn lớn hơn khi hàn giáp mối vì cần
đạt độ ngấu phần chân mối hàn. Nên ta chọn I h 135
16


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

c. Điện áp hàn (Uh)

Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài hồ quang, đ-ợc tính theo công thức:
U h a b.Lhq V

Trong đó: a (15 20)V
b 15,7V / cm

Lhq 0,25cm

Thay số vào ta đ-ợc: U h 20 25V
Hàn góc trong (PB) ta sử dụng chiều dài hồ quang ngắn Lhq < 1,1d nên ta chọn
Uh = 21 (V).
2.3. Kỹ thuật hàn
`
Đối với dạng liên kết này, điều quan trọng là ta đạt đ-ợc độ ngấu phần giữa mối
hàn. Vì vậy, khi hàn ta phải h-ớng hồ quang vào giữa (không dao động que hàn) và tốc độ
hàn phải phù hợp sao cho xỉ hàn không chảy ng-ợc về phía tr-ớc. Để đạt mối hàn cân thì
que hàn phải nằm giữa khi chi tiết và góc độ que hàn so với trục mốihàn theo h-ớng hàn
từ 450 600 Hình vẽ

Hình 5.2. Góc độ que hàn khi hàn góc trong một lớp
Có thể thực hiện hàn liên kết góc trong bằng hai cách sau:
+ Hàn tỳ: Que hàn tỳ sát vào thành hai chi tiết, lúc này tốc độ hàn phù thuộc nhiều
vào tốc độ nóng chảy của que hàn. Để đạt đ-ợc kích th-ớc mối hàn theo yêu cầu, cần phải
điều chỉnh tốc độ hàn cho phù hợp.
+ Que hàn đi thẳng không tỳ: Giữ que hàn đúng góc độ và đi thẳng theo trục mối
hàn (que hàn không tỳ vào vật hàn). Trong quá trình hàn luôn giữ hồ quang ngắn.
Trong hai ph-ơng pháp trên, ph-ơng pháp hàn tỳ dễ thực hiện hơn nh-ng cạnh mối
hàn đạt đ-ợc nhỏ hơn so với không hàn tỳ và thuốc bọc que hàn dễ bị tở. Do vậy khi hàn,
nếu que hàn bị tở phải nâng que hàn lên khỏi vật hàn và điều chỉnh cho hồ quang không
vị thổi lệch sau đó tiếp tục hàn tỳ. Ph-ơng pháp này áp dụng cho lớp thứ nhất của mối hàn

nhiều lớp (đảm bảo độ ngấu phần giữa mối hàn). Tuy nhiên trong quá trình hàn, góc độ
17


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

que hàn phải nhỏ hơn so với hàn không tỳ và c-ờng độ dòng điện hàn cũng lớn hơn một
chút (để tránh xỉ chảy về phía tr-ớc gây rỗ xỉ).
Bắt đầu mối hàn th-ờng bị rỗ xi do xỉ hàn rất dễ chảy vào khe giữa của liên kết.
Khắc phục hiện t-ợng này bằng cách hàn ra mép ngoài để xỉ thoát ra ngoài khi hình thành
vũng hàn mới di chuyển vào phía trong. Kết thúc đ-ờng hàn nên thực hiện chấm ngắt để
lấp đầy rãnh hồ quang.
Nối tiếp đ-ờng hàn đảm bảo phẳng, cần thực hiện đúng thao tác: Vệ sinh sạch chỗ
nối, mồi hồ quang trực tíêp vào vũng hàn (hoặc từ ngoài), nhanh chóng nâng dài hồ quang
và dao động lắc ngang que hàn. Khi hết vũng hàn mới tiến hành hàn bình th-ờng. Hình vẽ

Hình 5.3. Kỹ thuật nối tiếp đ-ờng hàn

18


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

3. Nội dung luyện tập.
3.1. Đọc bản vẽ và yêu cầu kỹ thuật.

Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn thẳng, vẩy xếp đều.
- Không cháy cạnh, không rỗ xỉ.
- Đảm bảo kích th-ớc yêu cầu

K 4 0,5 mm
L 200 1 mm

3.2. Trình tự thực hiện
nguyên
TT
công

Hình vẽ minh hoạ

Chế độ hàn
dh
Uh
Ih

1

Gá đính

3,2

22

135

2

Hàn hoàn
thiện


3,2

21

135

19

Chỉ dẫn kỹ thuật
- Hai mép hàn
sạch, song song và
thẳng.
- Đính hai điểm ở
hai đầu.
- Đảm bảo độ
vuông góc giữa
hai chi tiết.
- Giữ vững góc độ
que hàn, chiều dài
hồ quang luôn ổn
định (ngắn).
- Que hàn đi thẳng
(không dao động
ngang)
- Thực hiện đúng
thao tác nối que.


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÀN – KHOA CƠ KHÍ


3

- Gâ xØ, lµm s¹ch
kiÓm tra kÝch
th-íc
hµn
K=4± 0,5mm
- Mèi hµn kh«ng
bÞ khuyÕt tËt.

KiÓm tra

20


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

3.3. Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
TT
Dạng sai hỏng
Nguyên nhân
1
Mối hàn bị cháy - Do c-ờng độ dòng hàn cao,
cạnh, chảy sệ
hàn với hồ quang dài.
- Góc độ que hàn ch-a đúng.
2
Mối hàn bị rỗ xỉ
- Do c-ờng độ dòng hàn thấp,
hồ quang cháy không ổn định.

- Bắt đầu đ-ờng hàn không hợp
lý (không tạo rãnh thoát xỉ khi
mới bắt đầu đ-ờng hàn).

Biện pháp khắc phục
- Giảm c-ờng độ dòng điện.
- Hàn với hồ quang ngắn và
giữ vứng góc độ que hàn.
- Tăng c-ờng độ dòng điện
hàn lên phù hợp, hàn với hồ
quang ngắn.
- Khi bắt đầu đ-ờng hàn
phải hàn với hồ quang dài và
dừng lại một chút.

3

- Điều chỉnh lại tốc độ hàn,
và c-ờng độ dòng hàn hợp
lý.

Mối hàn bị lồi - Do tốc độ hàn chậm.
cao
- C-ờng độ dòng điện thấp.

21


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH


BI 5: HN LIấN KT CHNG NI
(vị trí PB)
1. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Chuẩn bị đ-ợc liên kết hàn và chọn đ-ợc chế độ hàn hợp lý.
- Mô tả đ-ợc thao tác hàn chồng nối cùng chiều dầy ở vị trí PB.
- Hàn đ-ợc mối hàn chồng nối cùng chiều dầy, vị trí PB đạt yêu cầu kỹ
thuật.
- Nhận biết đ-ợccác dạng sai hỏng nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. Kiến thức lý thuyết liên quan liên quan
2.1.Các công việc chuẩn bị.
+ Cắt phôi theo kích th-ớc, nắn phẳng, mài sạch ba via (02phôi/1hs).hình vẽ

Chuẩn bị liên kết khi hàn chồng
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu hàn và các dụng cụ bảo hộ lao động.
2.2. Chế độ hàn.
a. Đ-ờng kính que hàn (d)
+ Hàn góc:

d

K
2mm
2

Trong đó: K là cạnh mối hàn (mm)
d là đ-ờng kính que hàn (mm)
Thay số K=S = 3mm vào ta đ-ợc d =3,5(mm). Chọn d = 3,2 mm
b. C-ờng độ dòng điện hàn (Ih)

C-ờng độ dòng điện hàn có thể tính theo công thức sau:
I h K1 .d 1,5

Trong đó: K1 là hệ số thực nghiệm K1 20 25
Thay số vào ta đ-ợc I h 114 144 .
Khi hàn liên kết góc trong thì c-ờng độ dòng điện hàn lớn hơn khi hàn giáp mối vì cần
đạt độ ngấu phần chân mối hàn. Nên ta chọn I h 135
c. Điện áp hàn (Uh)
Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài hồ quang, đ-ợc tính theo công thức:
U h a b.Lhq V

22


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

Trong đó: a (15 20)V
b 15,7V / cm

Lhq 0,25cm

Thay số vào ta đ-ợc: U h 20 25V
Hàn góc trong (PB) ta sử dụng chiều dài hồ quang ngắn Lhq < 1,1d nên ta chọn
Uh = 21 (V).
3.3. Kỹ thuật hàn
`
Đối với dạng liên kết này, điều quan trọng là ta đạt đ-ợc độ ngấu phần giữa mối
hàn. Vì vậy, khi hàn ta phải h-ớng hồ quang vào giữa (không dao động que hàn) và tốc độ
hàn phải phù hợp sao cho xỉ hàn không chảy ng-ợc về phía tr-ớc. Để đạt mối hàn cân thì
que hàn phải nằm giữa khi chi tiết và góc độ que hàn so với trục mốihàn theo h-ớng hàn

từ 450 600 Hình vẽ

Góc độ que hàn khi hàn chồng nối
Có thể thực hiện hàn liên kết góc trong bằng hai cách sau:
+ Hàn tỳ: Que hàn tỳ sát vào thành hai chi tiết, lúc này tốc độ hàn phù thuộc nhiều
vào tốc độ nóng chảy của que hàn. Để đạt đ-ợc kích th-ớc mối hàn theo yêu cầu, cần phải
điều chỉnh tốc độ hàn cho phù hợp.
+ Que hàn đi thẳng không tỳ: Giữ que hàn đúng góc độ và đi thẳng theo trục mối
hàn (que hàn không tỳ vào vật hàn). Trong quá trình hàn luôn giữ hồ quang ngắn.
Trong hai ph-ơng pháp trên, ph-ơng pháp hàn tỳ dễ thực hiện hơn nh-ng cạnh mối
hàn đạt đ-ợc nhỏ hơn so với không hàn tỳ và thuốc bọc que hàn dễ bị tở. Do vậy khi hàn,
nếu que hàn bị tở phải nâng que hàn lên khỏi vật hàn và điều chỉnh cho hồ quang không
vị thổi lệch sau đó tiếp tục hàn tỳ. Ph-ơng pháp này áp dụng cho lớp thứ nhất của mối hàn
nhiều lớp (đảm bảo độ ngấu phần giữa mối hàn). Tuy nhiên trong quá trình hàn, góc độ
que hàn phải nhỏ hơn so với hàn không tỳ và c-ờng độ dòng điện hàn cũng lớn hơn một
chút (để tránh xỉ chảy về phía tr-ớc gây rỗ xỉ).
Bắt đầu mối hàn th-ờng bị rỗ xi do xỉ hàn rất dễ chảy vào khe giữa của liên kết.
Khắc phục hiện t-ợng này bằng cách hàn ra mép ngoài để xỉ thoát ra ngoài khi hình thành
vũng hàn mới di chuyển vào phía trong. Kết thúc đ-ờng hàn nên thực hiện chấm ngắt để
lấp đầy rãnh hồ quang.
23


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

Nối tiếp đ-ờng hàn đảm bảo phẳng, cần thực hiện đúng thao tác: Vệ sinh sạch chỗ
nối, mồi hồ quang trực tíêp vào vũng hàn (hoặc từ ngoài), nhanh chóng nâng dài hồ quang
và dao động lắc ngang que hàn. Khi hết vũng hàn mới tiến hành hàn bình th-ờng. Hình vẽ

Kỹ thuật nối tiếp đ-ờng hàn

3. Nội dung luyện tập
3.1.Đọc bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật


-

Yêu cầu kỹ thuật:
Mối hàn thẳng, vẩy xếp đều.
Không cháy cạnh, không rỗ xỉ.
Đảm bảo kích th-ớc yêu cầu

K 4 0,5 mm
L 200 1 mm

3.2. Trình tự thực hiện bài tập
TT
nguyên
Hình vẽ minh hoạ
24

Chế độ hàn

Chỉ dẫn kỹ thuật


B MễN CễNG NGH HN KHOA C KH

công

dh


Uh

Ih

1

Gá đính

3,2

22

135

2

Hàn hoàn
thiện

3,2

21

135

3

Kiểm tra


- Hai mép hàn
sạch, song song và
thẳng.
- Đính hai điểm ở
hai đầu.
- Đảm bảo độ
vuông góc giữa
hai chi tiết.
- Giữ vững góc độ
que hàn, chiều dài
hồ quang luôn ổn
định (ngắn).
- Que hàn đi thẳng
(không dao động
ngang)
- Thực hiện đúng
thao tác nối que.
- Gõ xỉ, làm sạch
kiểm tra kích
th-ớc
hàn
0,5
K=4 mm
- Mối hàn không
bị khuyết tật.

3.3. Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
TT
Dạng sai hỏng
Nguyên nhân

1
Mối hàn bị cháy - Do c-ờng độ dòng hàn cao,
cạnh, chảy sệ
hàn với hồ quang dài.
- Góc độ que hàn ch-a đúng.
2
Mối hàn bị rỗ xỉ
- Do c-ờng độ dòng hàn thấp,
hồ quang cháy không ổn định.
- Bắt đầu đ-ờng hàn không hợp
lý (không tạo rãnh thoát xỉ khi
mới bắt đầu đ-ờng hàn).

25

Biện pháp khắc phục
- Giảm c-ờng độ dòng điện.
- Hàn với hồ quang ngắn và
giữ vứng góc độ que hàn.
- Tăng c-ờng độ dòng điện
hàn lên phù hợp, hàn với hồ
quang ngắn.
- Khi bắt đầu đ-ờng hàn
phải hàn với hồ quang dài và
dừng lại một chút.


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÀN – KHOA CƠ KHÍ

3


Mèi hµn bÞ låi - Do tèc ®é hµn chËm.
cao
- C-êng ®é dßng ®iÖn thÊp.

26

- §iÒu chØnh l¹i tèc ®é hµn,
vµ c-êng ®é dßng hµn hîp
lý.



×