Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Đề cương bài giảng thực tập hàn hồ quang tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 42 trang )

Môc lôc
Môc lôc ....................................................................................................................................... 1
Bµi 1: hµn liªn kÕt GIÁP MỐI CHỮ I mét líp, vÞ trÝ hµn pf .................................. 2
Bµi 2: hµn liªn kÕt GIÁP MỐI CHỮ I mét líp, vÞ trÝ hµn pc.................................. 6
Bµi 3: hµn liªn kÕt GÓC mét líp, vÞ trÝ hµn pf ...................................................... 10
Bài 4: HÀN LIÊN KẾT GÓC MỘT LỚP, VỊ TRÍ HÀN PD ....................................................... 14
Bµi 5: Hµn liªn kÕt ch÷ Y nhiÒu líp, vÞ trÝ hµn PF ................................................. 20
Bµi 6: Hµn liªn kÕt ch÷ Y nhiÒu líp, vÞ trÝ hµn PC ............................................... 24
BÀI 7 : HÀN LIÊN KẾT GÓC NHIỀU LỚP VỊ TRÍ HÀN PF ................................................... 29
Bµi 8 : HÀN LIÊN KẾT GÓC NHIỀU LỚP, VỊ TRÍ HÀN PD ................................................. 38


Bài 1: hàn liên kết GIP MI CH I một lớp, vị trí hàn pf

(Hai chi tiết có chiều dày s1 = s2 = 3mm)
1. Mục tiêu bài học:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Cng c thao tỏc hn ng thng,v trớ PF
- Cỏc cụng vic chun b c liờn kt hn v chn c ch d hn hp lý
- Khc phc c sai li gp phi khi hn
- Hn c mi hn giỏp mi ch I v trớ hn PF t yờu cu bi tp
- m bo an ton lao ng v v sinh cụng nghip.

2. Cỏc kin thc cn thit:
2.1.Các công việc chuẩn bị.
+ Cắt phôi theo kích th-ớc, nắn phẳng, mài sạch ba via (02phôi/1hs)..hình vẽ

+ Yêu cầu mép ngoài hai chi tiết phải phẳng và thẳng.
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu hàn và các dụng cụ bảo hộ lao động.
2.2. Chế độ hàn giáp mối chữ I, vị trí PF.
a. Đ-ờng kính que hàn (d)


+ Hàn giáp mối:

d

S
1mm
2

Thay số S = 3 (mm) vào ta đ-ợc d =2,5(mm).
b. C-ờng độ dòng điện hàn (Ih)
Ta tính Ih theo công thức khi hàn giáp mối ở vị trí hàn bằng, sau đó giảm I h
từ (10 ữ 15)%.
C-ờng độ dòng điện hàn có thể tính theo công thức sau:
I h K1 .d 1,5

Trong đó: K1 là hệ số thực nghiệm K1 20 25
Thay số vào ta đ-ợc I h 79 98 . Chọn Ih= 85 (A) lấy Ih= 75 (A)
c. Điện áp hàn (Uh)
Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài hồ quang, đ-ợc tính theo công thức:


U h a b.Lhq V

Trong đó: a (15 20)V
b 15,7V / cm
Lhq 0,25cm

Thay số vào ta đ-ợc: U h 19 24V
Để giảm l-ợng kim loại bắn toé hoặc tăng dộ sệt cảu xỉ hàn, tạo điều kiện tốt
cho việc hình thành mối hàn, khi hàn luôn sử dụng chiều dài hồ quang ngắn :

Lhq < 1,1d nên ta chọn Uh = 20 (V).
2.3. Kỹ thuật hàn giáp mối chữ I, vị trí PF.
Đối với dạng liên kết này, khi hàn ta có thể sử dụng một trong hai kiểu dao
động que hàn: Zich zắc hoặc bán nguyệt vồng lên. Que hàn luôn nằm thẳng góc với
trục mối hàn một góc từ 650 ữ 800 Hình vẽ

Góc độ que hàn và dao động que hàn leo giáp mối chữ I
Cách nối que t-ơng tự nh- khi hàn đ-ờng trên mặt phẳng.
3. Nội dung luyện tập
3.1. Đọc bản vẽ, yêu cầu thuật


Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn thẳng, vẩy xếp đều.
- Không cháy cạnh, không rỗ xỉ.
- Đảm bảo kích th-ớc yêu cầu
b 10 1 mm, c 2 0,5 mm
L 200 1 mm


3.2. Trình tự thực hiện bài tập
TT

1

nguyên
công

Gá đính


2

Hàn hoàn
thiện

3

Kiểm tra

Hình vẽ minh hoạ

Chế độ hàn
dh
Uh
Ih

2.5

2,5

22

20

90

75

Chỉ dẫn kỹ thuật


- Hai mép hàn
sạch, song song
và thẳng.
- Đính hai điểm
ở hai đầu.
- Đảm bảo khe
hở a 0,5mm .
- Giữ vững góc
độ que hàn,
chiều dài hồ
quang luôn ổn
định.
- Dao động que
hàn kiểu bán
nguyệt vồng lên,
hoặc zích zắc có
điểm dừng hai
bên.
- Thực hiện đúng
thao tác nối que.
- Gõ xỉ, làm sạch
kiểm tra kích
th-ớc
hàn
b=101mm,
c=20,5mm.
- Mối hàn không
bị khuyết tật.



3.3. Các dạng sai lỗi mối hàn gặp phải Nguyên nhân & biện pháp khắc phục
TT Dạng sai hỏng
Nguyên nhân
Biện pháp khắc phục
1 Mối hàn bị cháy - Do c-ờng độ dòng hàn cao
- Giảm c-ờng độ dòng
cạnh, chảy sệ
- Hàn với hồ quang dài, điện.
không dừng lại ở hai cạnh.
- Hàn với hồ quang ngắn
và có điểm dừng hai cạnh.
2 Mối hàn bị rỗ xỉ - Do c-ờng độ dòng hàn thấp, - Tăng c-ờng độ dòng điện
- Hồ quang cháy không ổn hàn lên phù hợp, hàn với
định (bị thổi lệch).
hồ quang ngắn.
- Không làm sạch bề mặt vật - Mài sạch gỉ, bẩn về mỗi
hàn.
phía mép hàn ít nhất
30mm.
3 Mối hàn bị lồi - Do c-ờng độ dòng hàn thấp. - Tăng c-ờng độ dòng điện
cao, không ngấu - Tốc độ hàn chậm.
hàn lên phù hợp.
- Tăng tốc độ hàn lên.


Bài 2: hàn liên kết GIP MI CH I một lớp, vị trí hàn pc
(Hai chi tiết có chiều dày s1 = s2 = 3mm)
1. Mục tiêu bài học:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Cỏc cụng vic chun b c liờn kt hn, chn c ch hn thớch hp.

- Cng c thao tỏc hn ng thng v trớ PC
- Khc phc c sai li gp phi khi hn
- Hn c mi hn giỏp mi ch I mt lp, v trớ PC t yờu cu bi tp
- m bo an ton lao ng v v sinh cụng nghip.

2. Cỏc kin thc cn thit:
2.1.Các công việc chuẩn bị.
+ Cắt phôi theo kích th-ớc, nắn phẳng, mài sạch ba via (02phôi/1hs)..hình vẽ

Chuẩn bị liên kết hàn giáp mối chữ I
+ Yêu cầu mép ngoài hai chi tiết phải phẳng và thẳng.
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu hàn và các dụng cụ bảo hộ lao động.
2.2. Chế độ hàn liên kết giáp mối chữ I(PC).
a. Đ-ờng kính que hàn (d)
+ Hàn góc:

d

S
1mm
2

Thay số S = 3mm vào ta đ-ợc d =2,5(mm).
b. C-ờng độ dòng điện hàn (Ih)
áp dụng công thức: I h K1 .d 1,5
Trong đó: K1 là hệ số thực nghiệm K1 20 25
Thay số vào ta đ-ợc Ih= 85 (A)


Khi hàn ngang, giảm Ih (10 ữ 15)%. lấy Ih= 75 (A)

c. Điện áp hàn (Uh)
Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài hồ quang, đ-ợc tính theo công thức:
U h a b.Lhq V

Trong đó: a (15 20)V
b 15,7V / cm
Lhq 0,25cm

Thay số vào ta đ-ợc: U h 19 24V
Trong hàn ngang, luôn sử dụng lhq ngắn nên ta chọn Uh = 20 (V).
2.3. Kỹ thuật hàn giáp mối chữ I(PC)
Góc độ que hàn so với trục mối hàn (theo h-ớng hàn) khoảng 700 ữ 850, so
với tấm d-ới từ 800 ữ 850 (hình vẽ)

Góc độ que hàn và dao động que hàn khi hàn ngang
Khi hàn, que hàn có thể đi theo hình đ-ờng thẳng hoặc dao động zích zắc
nghiêng (không nghiêng quá 450) với tốc độ đều, rút ngắn chiều dài hồ quang và
dừng lại một chút để kịp nóng chảy phía trên và kim loại lỏng có thời gian kết dính,
tránh bị chảy sệ. (Hình vẽ)
Cách nối que t-ơng tự nh- khi hàn đ-ờng thẳng trên mặt phẳng (hình vẽ)


Kỹ thuật nối tiếp đ-ờng hàn
3. Nội dung luyện tập
3.1. Đọc bản vẽ, yêu cầu thuật


Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn thẳng, vẩy xếp đều.
- Không cháy cạnh, không rỗ xỉ.

- Đảm bảo kích th-ớc yêu cầu
b 8 01 mm, c 2 0,5 mm
L 200 1 mm

3.2. Trình tự thực hiện bài tập

TT

nguyên
công

Hình vẽ minh hoạ

Chế độ hàn
dh
Uh
Ih

1

Gá đính

2,5

22

80

2


Hàn hoàn
thiện

2,5

20

75

Chỉ dẫn kỹ thuật

- Hai mép hàn
sạch, song song
và thẳng.
- Đính hai điểm
ở hai đầu.
- Đảm bảo khe
hở a 0,5mm.
- Giữ vững góc
độ que hàn,
chiều dài hồ
quang ngắn.
- Dao động que
hàn kiểu zích zắc


3

nghiêng có điểm
dừng ở trên hoặc

đi theo đ-ờng
thẳng.
- Thực hiện đúng
thao tác nối que.
- Gõ xỉ, làm sạch
kiểm tra kích
th-ớc mối hàn
b=81 c=20,5mm.
- Mối hàn không
bị khuyết tật.

Kiểm tra

3.3. Các dạng sai lỗi mối hàn gặp phải Nguyên nhân & biện pháp khắc phục
TT

1

2

3

Dạng sai hỏng

Nguyên nhân

- Do c-ờng độ dòng hàn lớn.
Mối hàn bị cháy
- Hàn với hồ quang dài,
cạnh, chảy sệ

không dừng lại ở hai cạnh.
- Do c-ờng độ dòng hàn thấp,
- Dao động hồ quang nhanh,
hồ quang bị thổi lệch.
Mối hàn bị lẫn
- Thực hiện thao tác nối que
xỉ
ch-a hợp lý.

Biện pháp khắc phục
- Giảm c-ờng độ dòng
điện, tốc độ hàn hợp lý.
- Hàn với hồ quang ngắn
và có điểm dừng hai cạnh.
- Tăng c-ờng độ dòng điện
hàn lên phù hợp, hàn với
hồ quang trung bình và
nâng góc độ que hàn tại
chỗ nối que.
- Thực hiện thao tác nối
que hợp lý.

- Do c-ờng độ dòng hàn thấp.
- Tăng c-ờng độ dòng điện
- Tốc độ hàn chậm.
Mối hàn bị lồi
hàn lên phù hợp.
- Khi dao động để hồ quang
cao
- Tăng tốc độ hàn lên.

dài và không ép hồ quang ở
cạnh trên.


Bài 3: hàn liên kết GểC một lớp, vị trí hàn pf
1. Mục tiêu bài học:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Mụ t c k thut hn gúc mt lp v trớ hn PF.
- Cỏc cụng vic chun b c liờn kt v iu chnh c ch hn hp lý.
- Khc phc c sai li mi hn gp phi.
- Hn c mi hn gúc mt lp v trớ PF t yờu cu k thut
- m bo an ton lao ng v v sinh cụng nghip.

2. Cỏc kin thc cn thit:
2.1.Các công việc chuẩn bị.
+ Cắt phôi theo kích th-ớc, nắn phẳng, mài sạch ba via (02phôi/1hs)..hình vẽ

Liên kết hàn
+ Yêu cầu mép ngoài hai chi tiết phải phẳng và thẳng.
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu hàn và các dụng cụ bảo hộ lao động.
2.2. Chế độ hàn
a. Đ-ờng kính que hàn (d)
+ Hàn góc:

d

K
2mm
2


Thay số K = S = 3mm vào ta đ-ợc d =3,5(mm). Chọn d = 3,2mm.
b. C-ờng độ dòng điện hàn (Ih)


C-ờng độ dòng điện khi hàn liên kết góc lớn hơn so với hàn giáp mối (PF) vì
nhiệt tổn hao nhiều hơn (nhiệt truyền theo ba ph-ơng). Do vậyđể đạt độ ngấu mối
hàn ta phải tăng c-ờng độ dòng điện hàn lên so với hàn giáp mối từ (10 ữ 15)%.
C-ờng độ dòng điện hàn có thể tính theo công thức sau:
I h K1 .d 1,5

Trong đó: K1 là hệ số thực nghiệm K1 20 25
Thay số vào ta đ-ợc I h 114 144 . Chọn Ih= 110 (A) lấy Ih= 120 (A)
c. Điện áp hàn (Uh)
Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài hồ quang, đ-ợc tính theo công thức:
U h a b.Lhq V

Trong đó: a (15 20)V , b 15,7V / cm , Lhq 0,32cm
Thay số vào ta đ-ợc: U h 20 25V Chọn Uh = 22 (V).
2.3. Kỹ thuật hàn
Để đạt đ-ợc độ ngấu phần giữa hai chi tiết que hàn có thể dao động theo kiểu
tam giác cân hoặc zích zắc. Dao động theo kiểu tam giác cân đạt đ-ợc độ ngấu tốt
nhất, còn khi dao động kiểu zích zắc thì que hàn phải ép sát khi đi qua phần giữa
mối hàn. Để giảm l-ợng kim koại mối hàn bắn toé và tăng độ sệt của xỉ hàn, tạo
điều kiện tốt cho việc hình thành mối hàn, khi hàn luôn sử dụng hồ quang ngắn: L hq
dhq.
Để mối hàn đạt độ phẳng, khi hàn phải có điểm dừng ở hai bên cạnh, góc độ
que hàn so với trục mối hàn từ 700 ữ 850. và que hàn luôn nằm trên mặt phẳng phân
giác giữa hai chi tiết. (hình vẽ)

(a)

(b)
Hình 10.2. Kỹ thuật hàn leo góc trong một lớp
a. Góc độ que hàn và dao động que hàn. b. Nối tiếp đ-ờng hàn
Để tránh rỗ xỉ ở đầu đ-ờng hàn, khi mới bắt đầu nên tập trung que hàn vào
giữa (que hàn gần nh- vuông góc với vật hàn) để cho xỉ thoát xuống d-ới, sau đó


mới tiến hành dao động. Kết thúc que hàn, vũng hàn phải đ-ợc điền đầy kim loại
để tạo điều kiện cho việc nối que đ-ợc dễ dàng.
Chỗ nối tiếp đ-ờng hàn yêu cầu phải phẳng, không rỗ xỉ. Muốn vậy phải
thực hiện đúng thao tác nối que nh- sau: Làm sạch xỉ hàn tại chỗ nối, mồi hồ
quang từ trên xuống, đ-a ngay que hàn vào đầu vũng hàn dao động kiểu zích zắc
khi qua hết vũng hàn mới tiến hành dao động bình th-ờng. Chú ý tại chỗ nối que
phải day trì hồ quang và góc độ que hàn lớn hơn bình th-ờng để nhiệt hồ quang
làm nóng chảy toàn bộ vũng hàn. (hình vẽ)
3. Nội dung luyện tập
3.1. Đọc bản vẽ, yêu cầu thuật


Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn thẳng, vẩy xếp đều.
- Không cháy cạnh, không rỗ xỉ.
- Đảm bảo kích th-ớc yêu cầu
K 4 0,5 mm
L 200 1 mm

3.2. Trình tự thực hiện bài tập
TT

1


nguyên
công

Gá đính

Hình vẽ minh hoạ

Chế độ hàn
dh
Uh
Ih

3,2

Chỉ dẫn kỹ thuật

- Hai mép hàn
sạch, song song
và thẳng.
- Đính hai điểm
22 125
ở hai đầu.
- Đảm bảo độ
vuông góc giữa
hai chi tiết.


2


Hàn hoàn
thiện

3

Kiểm tra

3,2

- Giữ vững góc
độ que hàn,
chiều dài hồ
quang ngắn.
22 120 - Dao động que
hàn kiểu tam
giác cân.
- Thực hiện đúng
thao tác nối que.
- Gõ xỉ, làm sạch
kiểm tra kích
th-ớc
hàn
K=40,5mm.
- Mối hàn không
bị khuyết tật.

3.3. Các dạng sai lỗi mối hàn gặp phải Nguyên nhân & biện pháp khắc phục
TT Dạng sai hỏng
Nguyên nhân
Biện pháp khắc phục

1 Mối hàn bị cháy - Do c-ờng độ dòng hàn lớn. - Giảm c-ờng độ dòng
cạnh, chảy sệ
- Hàn với hồ quang dài, điện.
không dừng lại ở hai cạnh.
- Hàn với hồ quang ngắn
và có điểm dừng hai cạnh.
2 Mối hàn bị rỗ xỉ - Do c-ờng độ dòng hàn thấp, - Tăng c-ờng độ dòng điện
- Dao động hồ quang nhanh, hàn lên phù hợp, hàn với
hồ quang quá dài.
hồ quang ngắn.
- Thực hiện thao tác nối que - Thực hiện thao tác nối
ch-a hợp lý.
que hợp lý.
- Bắt đầu đ-ờng hàn không -- Khi bắt đầu đ-ờng hàn
hợp lý (không tạo rãnh thoát phải hàn với hồ quang dài
xỉ khi mới bắt đầu đ-ờng và dừng lại một chút.
hàn).
3 Mối hàn bị lồi - Do c-ờng độ dòng hàn thấp. - Tăng c-ờng độ dòng điện
cao
- Tốc độ hàn chậm.
hàn lên phù hợp.
- Dừng que ở hao bên mép - Tăng tốc độ hàn lên.
hàn ch-a hợp lý.
- Dừng hai bên mép hàn


hîp lý.

Bài 4: HÀN LIÊN KẾT GÓC MỘT LỚP, VỊ TRÍ HÀN PD
1. Mục tiêu bài học

Học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
-

Chuẩn bị phôi hàn, vật liệu hàn và dụng cụ hàn đầy đủ theo yêu cầu bài tập

-

Tính toán chế độ hàn dqh, Ih, Uh, Vh phù hợp với mối hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngửa.

-

Chọn cách dao động que hàn, góc độ que hàn phù hợp với mối hàn góc(4f)

-

Chọn đúng đồ gá hàn theo tính chất công nghệ của chi tiết hàn.

-

Gá lắp các chi tiết hàn đảm bảo độ vuông góc, chắc chắn đúng kích thước.

-

Hàn mối hàn góc ngấu, đều, ít rỗ khí, lẫn xỉ, không khuyết cạnh, không biến dạng, đạt tính thẩm mỹ
cao.

-

Làm sạch, kiểm tra, sửa chữa các khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, khuyết cạnh...


-

Thực hiện tốt an toàn lao động và vẹ sinh môi trường.

2. Các kiến thức cần thiết
2.1 Các công việc chuẩn bị
-

Thép tấm CT3 ( 6 mmx 300 mmx 80 mm).

-

Thép tấm CT3 ( 6 mmx 300 mmx 40mm ).

-

Que hàn thép các bon thấp ặ4 N42 hoặc ặ4 J421

Thiết bị và dụng cụ:
-

Máy hàn hồ quang xoay chiều hoặc một chiều

-

Bàn ghế hàn, đồ gá hàn

-

Kính hàn


-

Búa nguội

-

Giũa

-

Bàn chải sắt


-

Búa gõ xỉ

-

Thước lá

-

Thước đo góc

-

Dưỡng kiểm tra mối hàn


-

Máy sấy que hàn
Điều kiện an toàn
Mặt bằng thực tập bố trí gọn gàng,

-

nơi làm việc đủ ánh sáng, Nền xưởng
khô ráo môi trường thông thoáng.
- Máy hàn có đầy đủ dây tiếp đất
Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ.

-

2.2.Chế độ hàn
- Tính đường kính
que hàn.
Đường kính que hàn được xác định theo công thức sau:

d

k
 2 (mm)
2

Trong đó: d- là đường kính que hàn
k- là cạnh mối hàn
Chọn que hàn ặ4
Trong thực tế, chiều dày tấm hoặc cạnh mối hàn góc có thể rất lớn nên khi đó dùng công thức trên sẽ

không phù hợp, đối với mối hàn nhiều lớp, những lớp đầu thường chọn que hàn có đường kính từ ( 2,5 
3 ) mm. Những lớp sau đường kính que hàn có thể chọn lớn hơn. Hoặc chọn theo bảng chế độ hàn thép
các bon thấp, trung bình và thép các bon cao tùy từng trường hợp cụ thể của phôi hàn.
-Tính cường độ dòng điện hàn.
Ih =( +d)d (A)
Hoặc Ih= (4050)d (A)
Trong đó: d- là đường kính que hàn
I- là Cường độ dòng điện hàn
,  là hai hệ số thực nghiệm khi hàn que hàn bằng thép = 20,  = 6
Sau khi tính theo công thức trên ta giảm cường
độ dòng điện xuống (15  20 )% ( khi hàn đứng )
vậy chọn Ih= 120  130 A
-

Tính điện áp hàn theo công thức sau:
Uh = a + blhq +

c  dlhq

Trong đó: Uh-là điện áp hàn (v)

Ih

(V)


lhq- là chiều dài cột hồ quang (cm)
I- Cường độ dòng điện hàn (A)
a- là điện áp trên a-nốt và ca tốt ( a= 15 20 v)
b - là điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài của cột hồ quang (b= 15,7v/cm)

c và d các hệ số (c= 9,4v , d= 2,5 v/cm)
Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài cột hồ quang (Uh= 3045v)
-

Tính tốc độ hàn theo công thức sau:
Vh =

 d .I h
.Fd

(m/h)

Trong đó: đ - là hệ số đắp ( 711 g/A.h )
Fđ - Là tiết diện đắp (cm2)
 - là trọng lượng riêng của vật liệu hàn (đối với thép  = 7,85 g/cm3)
Ih - là cường độ dòng điện hàn (A)
Trong quá trình hàn hồ quang tay rất khó xác định tốc độ hàn do đó người thợ phải luôn luôn quan sát
quá trình nóng chảy của vũng hàn để điều chỉnh tốc độ hàn cho phù hợp với hình dáng và kích thước
mối hàn.
-

Tính số lớp hàn theo công thức sau:

n

Fd  F1
1
Fn

Chọn n =1 cho bài tập

Trong đó: n -là số lớp hàn
F1 - là diện tích tiết diện ngang của lớp hàn thứ nhất
Fn - là diện tích tiết diện ngang của lớp hàn tiếp theo
Fd - là diện tích tiết diện ngang của mối hàn (được tính toán theo bản vẽ thiết kế mối hàn)
Để đơn giản việc tính toán ta có thể coi F2= F3=…….Fn
Diện tích tiết diện ngang của kim loại đắp sau một lớp hàn phụ thuộc vào đường kính que hàn theo
kinh nghiệm ta có:
F1 = (69)d
Fn = (812)d
Trong đó : d - là đường kính que hàn (mm)
F1 và Fn tính bằng

(mm2)

- Fđ khi hàn góc có bề mặt mối hàn phằng có thể tính theo công thức sau:

Fd 

k2
2

Trong đó: Fd - diện tích tiết diện ngang của kim loại đắp (mm2)
K - cạnh mối hàn


Đối với mối hàn giáp mối không vát mép, vật liệu dày 6 m m ta chỉ cần hàn một lớp là đảm bảo yêu
cầu về kích thước.
2.3 Kỹ thuật hàn
- Mồi hồ quang tại vị trí đầu của đường hàn.Chuyển động que hàn theo đường thẳng hoặc dao động theo
các phương pháp như hình 11-4

- Góc nghiêng của que hàn so với trục đường hàn theo hướng hàn từ 600750 và que hàn nằm trong mặt
phẳng phân giác của góc hàn.

-

Sau khi hàn hết một que hàn chờ cho xỉ hàn chuyển sang màu đen gõ sạch xỉ ở cuối đường hàn một
khoảng 1015m m rồi mới hàn tiếp

-

Khi kết thúc đường hàn không ngắt hồ

-

quang ngay mà dùng hồ quang ngắt

quãng để lấp đầy rãnh hồ quang.
Sau khi hàn xong đường hàn thứ nhất , dùng kìm rèn căp phôi,tháo phôi ra khỏi đồ gá, quay phôi hàn
180o gá phôi hàn tếp đường hàn thứ hai ở phía đối diện
tương tự đường hàn thứ nhất
Liên kết góc sau khi hàn, được làm sạch và kiểm tra
3. Nội dung luyện tập:
3.1 . Đọc bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật
Xác định kích thước của mối
hàn theo yêu cầu bản vẽ :
Trên hình 11-1 là bản vẽ liên kết hàngóc không vát
mép ở vị trí hàn ngửa
Gồm hai chi tiết:
tấm đế của liên kết có chiều rộng
80 mm chiều dài 300 mm chiều dày và là 6 mm

và tấm vách (tấm thành) có chiều rộng 40 mm chiều dài 300 mm chiều
dày là 6 mm
Mối hàn có cạnh là 8 mm
3.2. Trình tự thực hiện bài tập
 Chuẩn bị phôi, vật liệu hàn:
-

Nắn phẳng phôi, kiểm tra kích thước phôi, làm sạch mép hàn và bề mặt phôi bằng giũa và bàn chải
sắt. hình 11-2 Là phôi hàn đã được chuẩn bị đúng kích thước và làm sạch.


6

6

Chọn và sấy que hàn:

-

Chọn que hàn E 36 là loại
que hàn thép các bon
chất lượng thường và
được sấy trong lò

300

300

chuyên dùng ở nhiệt
độ 1200 – 1500 C,

trong thời gian 1 giờ.
40

80

Phôi hàn góc được làm sạch
 Gá lắp, hàn đính kết cấu hàn góc.
Đặt phôi liệu song song với cạnh bàn hàn, chỉnh cho hai tấm phôi vuông góc với nhau kẹp chặt phôi vào
đồ gá
- Hàn đính 3 đểm, mối hàn đính có KT(711) mm không cao quá làm ảnh hưởng tới đường hàn.

 Gá liên kết hàn góc:
Gá và kẹp chặt liên kết hàn đúng góc độ, Mối hàn góc ở vị trí hàn ngửa (4F)
 Tiến hành hàn
- Mồi hồ quang tại vị trí đầu của đường hàn.Chuyển động que hàn theo đường thẳng hoặc dao động theo
các phương pháp như hình 11-4
- Góc nghiêng của que hàn so với trục đường hàn theo hướng hàn từ 600750 và que hàn nằm trong mặt
phẳng phân giác của góc hàn.

-

Sau khi hàn hết một que hàn chờ cho xỉ hàn chuyển sang màu đen gõ sạch xỉ ở cuối đường hàn một
khoảng 1015m m rồi mới hàn tiếp

-

Khi kết thúc đường hàn không ngắt hồ


-


quang ngay mà dùng hồ quang ngắt

quãng để lấp đầy rãnh hồ quang.
Sau khi hàn xong đường hàn thứ nhất , dùng kìm rèn căp phôi,tháo phôi ra khỏi đồ gá, quay phôi hàn
180o gá phôi hàn tếp đường hàn thứ hai ở phía đối diện
tương tự đường hàn thứ nhất
Liên kết góc sau khi hàn, được làm sạch và kiểm tra
3.3. Các sai lỗi mối hàn gặp phải - N2 và biện pháp khắc phục
 Làm sạch kiểm tra chất lượng mối hàn:
Hàn xong chờ cho phôi hàn nguội, gõ sạch xỉ, dùng bàn chải sắt đánh sạch mối hàn

-

Kiểm tra kích thước mối hàn,

-

độ đều của vảy hàn
Kiểm tra xem đường hàn có bị rỗ xỉ, rỗ khí không.

-

Kiểm tra mức độ biến dạng của liên kết hàn.

 Các khuyết tật thường gặp của mối hàn góc
không vát mép ở vị trí hàn ngửa:


Mối hàn không ngấu

-

Nguyên nhân: do cường độ dòng

điện hàn yếu, tốc độ hàn lớn
Biện pháp phòng ngừa: Quan sát tình hình nóng chảy

Mối hàn tốt

Hàn không ngấu

của vũng hàn để điều chỉnh lại dòng điện và tốc độ hàn,
trước khi hàn phải hàn thử
để kiểm tra chế độ hàn


Mối hàn khuyết cạnh.
-

Nguyên nhân: do dòng điện hàn quá lớn, không dừng lại khi chuyển động que hàn sang hai bên
rãnh hàn

-

Biện pháp phòng ngừa: điều chỉnh cường độ dòng điện hàn chính xác, có dừng lại ở hai bên rãnh
hàn khi dao động que hàn



Cạnh mối hàn không đều. nguyên nhân là do hồ quang hàn phân bố không đều, góc độ của

que hàn không nằm trong mặt phẳng phân giác của góc hàn

Cạnh không đều

Khuyết cạnh


Bài 5: Hàn liên kết chữ Y nhiều lớp, vị trí hàn PF

BTƯD : Hàn hai chi tiết có chiều dầy s1 = s2 = 6 mm.
1.Mục tiêu bi hc.
Học xong bài này, ng-ời học có khả năng :
- Cng c thao tỏc hn giỏp mi, v trớ PF
- Cỏc cụng vic chun b c liờn kt hn v chn c ch hn hp lý
- Khc phc c sai li mi hn gp phi
- Hn c mi hn liờn kt giỏp mi mt v nhiu lp (PF) t yờu cu bi tp
- m bo an ton lao ng v v sinh cụng nghip.
2. Cỏc kin thc cn thit
2.1 Cỏc cụng vic chun b
Với chiều dầy chi tiết s = 6 mm, chọn dạng liên kết hàn giáp mối vát mép hai phía
(hình vẽ).
Các thông số : = 60 5.
S = 6 mm.
a = (2,5 3)mm.
p = (1 1,5)mm.

S




a

p

Sự chuẩn bị liên kết hàn khi hàn giáp mối vát mép chữ V
2.2. Chế độ hàn liên kết chữ Y nhiều lớp(PF)
a.Đ-ờng kính que hàn
Khi hàn mối hàn nhiều lớp thì đ-ờng kính que hàn không tính theo công thức mà
chọn theo từng lớp hàn sao cho phù hợp.
+ Lớp thứ nhất chọn que hàn có đ-ờng kính d1 = 2,5mm.


+ Lớp thứ hai ta chọn đ-ờng kính que hàn d2 = 3,2mm.
b.C-ờng độ dòng điện hàn.
Tính Ih theo công thức khi hàn giáp mối ở vị trí hàn bằng, sau đó giảm Ih đi (10 15)
%.
+ Lớp thứ nhất : d1 = 2,5mm, chọn Ih1 = 70 (A).
+ Lớp thứ hai : d2 = 3,2mm, chọn Ih2 = 110 (A).
c.Điện áp hàn.
Tính theo công thức : Uh = a + b.Lhq ( V ).
Để giảm l-ợng kim loại bắn tóe và tăng độ sệt của xỉ hàn, tạo điều kiện tốt cho
việc hình thành mối hàn, khi hàn luôn sử dụng hồ quang ngắn : Lhq dqh..
+ Lớp 1 chọn Uh1 = 20 V.
+ Lớp 2 chọn Uh2 = 22V.
2.3. Kỹ thuật hàn liên kết chữ Ynhiều lớp(PF)
Liên kết hàn giáp mối ngấu mặt sau là một dạng liên kết hàn chịu áp lực (ví dụ :
mối hàn của bình chứa khí, các ống dẫn chịu áp lực..v..v), do đó đòi hỏi ng-ời thợ hàn
phải có tay nghề vững.

* Hàn lớp thứ nhất (là lớp có tính chất quyết định đến độ bền của liên kết), để

đảm bảo ngấu đều mặt sau thì thao tác hàn phải linh hoạt và chính xác.
+ Góc độ que hàn khi hàn lớp 1 so với trục mối hàn từ 800 850 , so với hai tấm phôi là
900 (hình vẽ) .

+ Dao động que hàn :
Lớp thứ nhất que hàn dao động hình bán nguyệt nhỏ. Trong quá trình dao động
phải luôn giữ đ-ợc vũng hàn hình ''lỗ khoá'' (bề rộng lỗ khuyết bằng 1,5 lần đ-ờng kính
que hàn) trên suốt chiều dài mối hàn.
+ Nối tiếp đ-ờng hàn.
Điểm nối tiếp đ-ờng hàn của lớp 1 yêu cầu phải ngấu phẳng mặt sau và không bị
rỗ xỉ. Muốn vậy, phải thực hiện đúng thao tác nối que nh- sau :
Tr-ớc tiên gõ sạch xỉ hàn ở cả hai phía, hàn từ d-ới lên cách vũng hàn khoảng 20
30 mm với hồ quang trung bình, góc độ que hàn gần nh- vuông góc với vật hàn.Khi que


hàn di chuyển đến gần vũng hàn, lập tức nâng chiều dài hồ quang để tạo lỗ mới và đẩy
nhẹ que hàn về phía sau. Khi lỗ khuyết mới đ-ợc hình thành thì tiến hành dao động nhbình th-ờng (hình vẽ).

* Hàn lớp thứ hai : dao động que hàn và góc độ que hàn t-ơng tự nh- ở hàn giáp mối chữ
V một lớp. Biên độ dao động phụ thuộc vào kích th-ớc mối hàn cần thực hiện.
3. Nội dung luyện tập
3.1. Đọc bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật

- Mối hàn ngấu đều mặt sau.
- Không khuyết tật.
- Đảm bảo kích th-ớc mối hàn
b = 11 1 mm , c = 1,50,5mm.
L=2001mm.

3.2. Trình tự thực hiện bài tập.

Nguyên
công

Hình vẽ minh họa

1

100

Gá đính

Chế độ hàn
d
Uh Ih

Chỉ dẫn kỹ thuật

2,5 21

- Vát mép hai chi tiết
với góc ghép 605.
- Đính hai điểm ở hai
đầu.
- Đảm bảo khe hở
a = 2,5 3mm.

a

1


TT

60 5

200

1

6

90

-Giữ đúng góc độ
que hàn, chiều dài hồ

0

0

80 -85


2

Hàn lớp 1
2,5 20

70

vh

3

Hàn lớp 2

3,2 22

c

700-800

4

Kiểm tra

b

110

quang luôn luôn ổn
định.
- Dao động que hàn
hình bán nguyệt .
-Thực hiện đúng
thao tác nối que.
- Làm sạch xỉ hàn
lớp tr-ớc, mài phẳng
chỗ nối que.
- Dao động que hàn
kiểu bán nguyệt
vồng lên hoặc zích

zắc.
- Thực hiện đúng
thao tác nối que.
- Gõ xỉ, làm sạch và
kiểm tra kích th-ớc
mối hàn b = 111
mm, c =1 0,5mm.
- Mối hàn không bị
khuyết tật

3.3. Các sai lỗi mối hàn gặp phải Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
a) Mối hàn không ngấu mặt sau
* Nguyên nhân :
+ Chân vát để quá dầy, góc vát nhỏ.
+ C-ờng độ dòng điện hàn thấp.
+ Khe hở a nhỏ
* Khắc phục :
+ Chuẩn bị liên kết hàn đúng kỹ thuật
+ Phải luôn duy trì đ-ợc ''lỗ khoá'' trong suốt quá trình hàn.
b) Mối hàn bị lẫn xỉ lớp hàn 1
* Nguyên nhân :
+ Do c-ờng độ dòng điện thấp.
+ Dao động que hàn nhanh với hồ quang dài.
+Thực hiện thao tác nối que ch-a đúng.
* Khắc phục :
+ Tăng c-ờng độ dòng điện hàn lên trị số thích hợp.
+ Tốc độ hàn duy trì hợp lý để luôn tạo đ-ợc ''lỗ khoá'' khi hàn.


c) Cháy thủng

* Nguyên nhân : + Chân vát p để mỏng, khe hở a lớn.
+ C-ờng độ dòng điện hàn lớn, tốc độ hàn chậm.
+ Góc vát rộng.
* Khắc phục
+ Chuẩn bị liên kết hàn đúng kỹ thuật.
+ Điều chỉnh c-ờng độ dòng điện hàn và tốc độ hàn hợp lý.

Bài 6: Hàn liên kết chữ Y nhiều lớp, vị trí hàn PC

BTƯD : Hàn hai chi tiết có chiều dầy s1 = s2 = 6 mm.
1. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này, ng-ời học c ó khả năng :
- Mụ t c thao tỏc hn liờn kt giỏp mi nhiu lp, v trớ PC
- Cỏc cụng vic chun b c liờn kt hn v chn c ch hn hp lý
- Khc phc c mt s sai li mi hn gp phi.
- Hn c mi hn liờn kt giỏp mi ch Y nhiu lp (PC) t yờu cu bi tp.
- m bo an ton lao ng v v sinh cụng nghip.
2. Cỏc kin thc cn thit
2.1 Cỏc cụng vic chun b
Với chiều dầy chi tiết s = 6 mm, chọn dạng liên kết hàn giáp mối vát mép hai phía
(hình vẽ).
Các thông số :
S = 4mm.
a = (2,5 3)mm.
p = (1 1,5)mm.

400

a


p
200

Chuẩn bị liên kết hàn giáp mối chữ V, vị trí PC
2.2. Chế độ hàn liên kết chữ V nhiều lớp(PC)
a.Đ-ờng kính que hàn
+ Lớp thứ nhất chọn que hàn có đ-ờng kính d1 = 2,5mm.
+ Lớp thứ hai ta chọn đ-ờng kính que hàn d2 = 3,2mm.


b.C-ờng độ dòng điện hàn.
Tính Ih theo công thức khi hàn giáp mối ở vị trí hàn bằng, sau đó giảm Ih đi (15 20)
%.
+ Lớp thứ nhất : d1 = 2,5mm, chọn Ih1 = 70 (A).
+ Lớp thứ hai : d2 = 3,2mm, chọn Ih2 = 100 (A).
c.Điện áp hàn.
Tính theo công thức : Uh = a + b.Lhq ( V ).
Để giảm l-ợng kim loại bắn tóe và tăng độ sệt của xỉ hàn, tạo điều kiện tốt cho
việc hình thành mối hàn, khi hàn luôn sử dụng hồ quang ngắn : Lhq dqh..
+ Lớp 1 chọn Uh1 = 20 V.
+ Lớp 2 chọn Uh2 = 21V.
2.3. Kỹ thuật hàn liên kết chữ V nhiều lớp(PC)
* Hàn lớp thứ nhất
+ Góc độ que hàn khi hàn lớp 1 so với trục mối hàn từ 700 800, so với tấm phôi d-ới từ
800 850 (hình vẽ) .

vh

800-850


Kỹ thuật hàn giáp mối chữ V hai lớp, vị trí hàn PC.
+ Dao động que hàn :
Lớp thứ nhất que hàn dao động hình bán nguyệt nhỏ hoặc vòng tròn. Trong quá
trình dao động chú ý tập trung hồ quang vào giữa mối hàn để tạo ''lỗ khoá''. Khi que hàn
dao động lên phía trên thì ép ngắn Lhq để kim loại kịp điền đầy phía trên. Trong quá trình
hàn nếu cạnh trên bị chảy thì phải nâng góc độ que hàn và tập trung hồ quang vào cạnh
d-ới và giảm thời gian dừng ở cạnh trên. Chú ý khi hàn phải làm nóng chảy đ-ợc cả hai
cạnh của mối hàn.
+ Nối tiếp đ-ờng hàn (thực hiện t-ơng tự nh- ở tr-ờng hợp hàn leo).


×