Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Đề cương bài giảng thực tập chẩn đoán giám sát tình trạng (2TC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 81 trang )

TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

BÀI 1
A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO TỐC ĐỘ BẰNG
LASER TMRT1

1


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

1.1. Đặc điểm chung
Bộ dụng cụ đo tốc độ vòng quay bằng laser của SKF có nét đặc biệt là
màn hình LCD lớn theo phƣơng đứng do đó dễ nhìn thấy trong tất cả các ứng
dụng.
Dụng cụ này có chức năng đảo ngƣợc màn hình cho phép thể hiện giá
trị ở phƣơng thuận tiện cho ngƣời sử dụng, ví dụ khi hƣớng dụng cụ xuống
máy móc nằm bên dƣới.
Chức năng đảo ngƣợc màn hình làm cho tính linh hoạt vận hành của
thiết bị cao hơn trong hầu hết các ứng dụng khó tiếp cậ n.
Tia laser quang học có tính năng hoạt động nổi bật hơn những dụng cụ
đo tốc độ không tiếp xúc thông thƣờng khác. Dụng cụ cũng đƣợc đính kèm
đầu nối để đo tiếp xúc tốc độ vòng quay và vận tốc dài.
Ngoài ra còn có tính năng ghi nhận tốc độ lớn nhất và nhỏ nhất và chế
độ tính vận tốc trung bình.

 Các khuyến cáo an toàn
• Luôn luôn đọc và tuân thủ các hƣớng dẫn sử dụng.
• Dụng cụ sử dụng tia laser có năng lƣợng đầu ra nhỏ hơn 1mW.


* Không chiếu tia laser vào mắt.
• Không tháo dụng cụ ra để điều chỉnh tia laser.

 Tính năng và đặc điểm kỹ thật màn hình.
Màn hình

Màn hình 5 chữ số theo phƣơng đứng

Tính năng màn hình

Có thể đảo ngƣợc

Thể hiện xác định mục tiêu



Thể hiện Pin yếu



Biểu tƣợng chức năng

Lựa chọn loại thể hiện trên màn hình

.

2


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN

XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

 Điều khiển – 3 nút bấm
Bật / tắt chế độ thông thƣờng

Công tắc tác động kép ( mũ i tên chỉ lên)

Bật / tắt chế độ đảo chiều

Công tắc tác động kép ( mũi tên chỉ xuống)

Điều khiển chƣơng trình

Lựa chọn chế độ chƣơng trình cùng chung
với nút ấn Up / Down

.

 Hệ thống quang học- Laser
Dãy quang học

50mm – 2000mm

Góc hoạt động

+/- 80 °

Nguồn sáng

Tia laser điểm đỏ cấ p II.


 Dãy đo
Chế độ đo

Bằng quang học v/phút và v/giây ( cũng đếm và tính khoảng thời
gian)
- Qua đầu nối tiếp xúc vòng/ phút và v/giây; mé t, yards, feet/
phút và / giây
- Đo khoảng thờ i gian tính theo giây giữa hai tín hiệu (chu kỳ )
- Đặc tính ghi nhậ n tốc độ lớn nhất, nhỏ nhất hay trung bình.

 Dãy tốc độ
Chế độ quang học

3-99.999 vòng/phút (hay tƣơng đƣơng vòng/s

Chế độ tiếp xúc

Tối đa 50.000 vòng / phút trong 10 giây (hay tƣơng
đƣơng vòng / giây)

Vận tốc dài tối đa

0.3 – 1500 mé t hay Yds/ phút. (4.500 ft/phút) hay
tƣơng đƣơng tính theo giây.

Tính năng độ phân Tự động toàn bộ dãy đo 0.001 giá
giải

1 con số đã


trị hay +/-

định. Ngƣời sử dụng có thể lựa

3


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

chọn.
Độ phân giải chế độ +/- 0.1 mét ( hay tƣơng đƣơng trong toàn
đếm

dãy).

Độ chính xác chỉ cho

0.01 % của số đọ c, +/- 1 chỉ số

chế độ tốc độ
Chế độ đo khoảng 0-99.999 giây ( độ phâ n giải tố i đa 0.01)
thời gian
Chế độ đo tiêu chuẩn 0.8 giây hay thờ i gian giữa hai tín hiệu,chọn thời gian
theo thời gian

dài nhất

Chế độ đo nhanh Chọn tự động 0.1 giây ở chế độ ghi tối đa hoặc tối

theo thời gian

thiểu

Bộ nhớ

Lƣu giá trị đo cuối cùng trong 1phút tự động tắt
nguồn.

1.2 Chế độ mặc định: đo V/ phút
1.2.1 Lập trình – lựa chọn chế độ đo
Tất cả các chế độ đo đều đƣợc lựa bằng cách này, chế độ đo này sẽ
đƣợc lƣu lại trong bộ nhớ cho đến khi ngƣời sử dụng lập trình lại chế độ đo
khác
1.2.1.1 Để thay đổi chế độ đo, giữ nút programme và nhấn nút up và sau
đó thả cả hai nút ra, màn hình sẽ hiển thị tất cả các biểu tƣợng, chế độ đo hiện
tại sẽ chớp.
1.2.1.2 Để chọn chế độ đo mới, nhấn một trong hai nút up hoặc down để
chọn, khi biểu tƣợng chế độ chọn chớp, thả phím này ra và nhấn phím
programme để xác nhận chế độ đo.
Đối với chế độ đo không phải là tốc độ vòng, dụng cụ đã đƣợc lập chƣơng
trình,
hã y đọc để sử dụng.
4


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

1.2.1.3 Để lựa chọn chế độ mx, mn, av tiếp tục cho đi qua các chế độ

nếu chế độ này không đƣợc chọn, ngƣng dịch chuyển tín hiệu chọn khi tất cả
ba biểu tƣợng hiển thị liên tục đồng thời thì ấn ngay nút programme.
Dụng cụ bây giờ sẵn sàng đƣợc sử dụng.
Ghi chú : các thông số đã chọn sẽ được lưu lại đến khi lập trình mới.

1.3 Đo tốc độ vòng quay bằ ng quang họ c- vò ng/ phú t, vò
ng/ giây
Xem phần 1.2
1.3.1 Dán miếng phản quang vào trục ( khoảng 6x25mm)
1.3.2 Khởi động máy và hƣớng đầu đo vào miếng phản quang.
1.3.3 Ấn và giữ nút On up/down thích hợp với ngƣời sử dụng và giữ
liên tục.
1.3.4 Hƣớng tia laser vào mục tiêu, đảm bảo rằng đèn tín hiệu „ontarget” chớp sáng ổn định.
1.3.5 Giá trị vòng/ phút thể hiện, thả nút ấn sẽ lƣu lại giá trị đọc cuối
cùng.
1.3.6 Giá trị đọc đƣợc sau cùng sẽ lƣu lại trên màn hình khoảng 1 phú t.
1.3.7 Ấn nút On để đƣa về giá trị zero và tiến hành lần đo khác.
1.3.8 Thả nút On số đọc vẫn đƣợc hiện trên màn hình khoảng 1 phút
trƣớc khi tự động tắt.

1.4 Đo tốc độ vòng quay bằng phương pháp tiếp xúc.
Xem phần 1.2
Lƣu ý đối vớ i TMRT1Ex: Đảm bảo rằng đầu nối đo tiếp xúc có thể
quay tự do trƣớc khi sử dụng.
Thời gian tiếp xúc liên tục không quá 10 giây.
1.4.1 Lắp đầu nối đo tiếp xúc vào dụng cụ đo và đảm bảo nối vào chắc
chắn.
1.4.2 Làm sạch phần đầu trục và khởi động máy.
5



TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

1.4.3 Ấn tiếp xúc phần côn bằng cao su của dụng cụ vào đầu trục, đảm
bảo lực ấn ổn định và trục dụng cụ đồng tâm với trục máy.
1.4.4 Nhấn và giữ một trong hai nút up haydown tƣơng ứng và đọc giá
trị.
1.4.5 Thả nút On số đọc vẫn đƣợc hiện trên màn hình khoảng 1 phút
trƣớc khi tự động tắt.

1.5. Đo tiếp xúc vận tốc dài – mét, yds, feet vv..
Xem phần 1.2
Lƣu ý đố i vớ i TMRT 1 Ex: Đảm bảo rằng đầu nối đo tiếp xúc có thể quay tự
do trƣớc khi sử dụng.
Thời gian tiế p xú c liê n tụ c khô ng quá 10 giây.
1.5.1 Lắ p đầ u nối tiếp xú c nhƣ phần trên.
1.5.2 A n giữ nú t On, đặt con lăn tiếp xúc vào bề mặt chuyển động và
đọc giá trị, đảm bảo phƣơng con lăn thẳng đứng so với bề mặt chuyể n động.
1.5.3 Thả nút On giá trị cuố i cùng sẽ đƣợc giữ trong khoảng 1 phút.
1.5.4 Sau khi tắt dụng cụ vẫn duy trì chế độ đo đã đƣợc chọn cho lần đo
tốc độ dài sau này trừ khi cài lại chế độ đo khác.

1.6. Chọn dãy tự động – chỉ đối với đo tốc độ .
1.6.1 Trong khi tiến hành đo sử dụng nút ấn up hay down, ngƣời sử
dụng có thể bật chế độ tự động và không tự động bằng cách ấn nút
programme, ở chế độ tự động biểu tƣợng A sẽ chớp.

1.7. Chế độ đo tốc độ trung bình- av
Xem phần 1.2

1.7.1 Chế độ tốc độ trung bình – chế độ này sẽ tính giá trị trung bình
của 8 trị số đo sau cùng.
1.7.2 Ấn và giữ liên tục nút On/off có mũi tên hƣớng về phía trên.
1.7.3 Hƣớng tia laser vào mục tiêu, đảm bảo rằng đèn tín hiệu „ontarget” ở phần dƣới của màn hình.
6


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

1.7.4 Đọc giá trị vòng/ phút.

1.8 Chức năng đo được tốc độ ở chế độ lớn nhất và nhỏ nhấtmx, mn.
Xem phần 1.2
1.8.1 Chọn chế độ đo yêu cầu, chế độ lớn nhất hay nhỏ nhất (mx, mn).
1.8.2 Bây giờ bạn sẵn sàng ghi nhận số liệu đọc „theo yêu cầu” nhƣng
tiếp tục đo bình thƣờ ng .
1.8.3 Khi việc thử nghiệm ghi tín hiệu sẵn sàng bắt đầu, trong khi giữ
nút On ấn nút programme một lần nữa, lúc này dụng cụ sẽ chuyển qua chế độ
thời gian tốc độ cao (0,1 giây) và sẽ ghi lại số đọc cao nhất hay thấp nhất sau
khi nhấn nút programme. Thả nút On sẽ lƣu lại số đọc và xóa chế độ ghi nhận
cho đến khi yêu cầu thự c hiện một lần đo khác thì lập lại trình tự 1.8.3
1.9 Chế độ đếm – cnt
Xem phần 1.2
1.9.1 Chọn chế độ đếm.
1.9.2 Để đếm số vòng quay bằng quang học, hƣớng tia laser vào mục
tiêu và dụng cụ sẽ đếm số vòng quay cho đến khi thả nút, màn hình sẽ giữ giá
trị đếm đƣợc trong vòng 1 phút.
1.9.3 Đối với phƣơng pháp tiếp xúc, lắp đầu đo tiếp xúc, ấn đầu côn vào
đầu trục, dụng cụ sẽ đếm số vòng quay.

Lƣu ý đối với TMRT 1 Ex: Đảm bảo rằng đầu nối đo tiếp xúc có thể quay tự
do trƣớc khi sử dụng. Thời gian tiếp xúc liên tục không quá 10 giây.

1.10 Đo chiều dài tổng cộng- mt, ft, yd

Xem phần 1.2
1.10.1. Chọn đơn vị chiều dài cho phép đo, ấn con lăn tiếp xúc vào bề
mặt di động và bắt đầu đếm bằng cách nhấn giữ nút On, việc đếm đƣợc thực
hiện liên tục cho đến khi thôi khô ng nhấn giữ nút On.
1.10.2. Giá trị hiển thị có thể đƣợc chuyển đổi theo các đơn vị đo khác
nhau nhƣ mét Feet và Yards bằng cách nhấn nút Programme, dụng cụ sẽ tự
7


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

động tính giá trị đo chuyển đổi tƣơng ứng
Ghi chú. Đơn vị phép đo được lưu trữ mặc định là mét.

1.11 Chế độ đo khoảng thời gian -int
1.11.1. Chọn chế độ int
1.11.2. Chế độ này cho phé p đo thời gian giữa các tín hiệu của hệ thống
quang học (hay bộ phận tiếp xúc).
1.11.3. Sử dụng dụng cụ ở chế độ đo quang học cho phép đo thời gian
(giây) giữa hai tín hiệu, thƣờng sử dụng để đo thời gian giữa các chu kỳ chuyể
n động của chi tiết má y.
1.11.4. (Thời gian tính bằng giây cho mỗi vòng) bằng chu kỳ
1.11.5. Chế độ này có thể đo đƣợc tốc độ rất thấp dƣới 3 vòng / phú t.


1.12 Các phương hiển thị – chức năng xoay – Các chế độ
khác.
1.12.1. Dụng cụ có thể sử dụng xoay 180 ° ( ví dụ tia laser có thể hƣ ng
xuống phía dƣới máy) và màn hình có thể đảo ngƣợc lại để đọc theo hƣớng
thông thƣờng.
1.12.2. Nút Up cho chế độ thông thƣờng khi đo bằng quang học hay đo
tiếp xúc.
1.12.3. Nút Down chọn chế độ đảo ngƣợc màn hình 180 ° .

1.13 Kết nối không dây (chỉ đối với loại TMRT1)
1.13.1 TMRT1có thể kết nối với cảm biến laser từ xa có ký hiệu
TMRT1-56. Cắm đầu vào của bộ nhận tín hiệu từ xa vào ổ cắm đặt ở phía sau
dụng cụ . TMRT1 vẫn hoạt động bình thƣờng nhƣng tín hiệu nhận đƣợc qua
cảm biến laser từ xa.
1.13.2 Cảm biến laser từ xa có thể cầm tay hay hay lắp cố định trên giá
đỡ có ký hiệu TMRT1-60.
Ghi chú: Hệ thống quang học bên trong sẽ tự động tắt ở chế độ này.

8


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

BÀI 2
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MCD
(Machine Condition Detector)
CMVL 3600-IS-K-01-C

9



TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

1.1 Giới thiệu chung các chế độ họat động của MCD
• Chế độ setup sẽ đƣợc kích họat ngay khi kết nối key vào cổng miniserial.
• Chế độ thu thập dữ liệu: MCD sẽ tự động đo, giữ lại và hiển thị giá
trị và trạng thái cảnh báo cho thiết bị sẽ đo liên tục lặp lại. Chế độ này cho
phép theo dõi trạng thái quá độ hoặc không ổn định.
• Chế độ xem lại giá trị của ngƣời vận hành. Phƣơng pháp này thu thậ p
dữ liệu của máy móc một cách ổn định và tin cậy.
• Chế độ đo liên tục: giá trị đo và trạng thái cảnh báo không đƣợc giữ
trên màn hình. Ở chế độ này, thiếi bị đặt: giá trị cảnh báo, ngày giờ, đơn vị đo.

1.2 Các chức năng và Điều khiển
A

B

D
C

E

I

H

F

G

A: đầu nối
B: nút nhấn thu thập dữ liệu
C: đèn LED cảnh báo
D: nút bật đèn nền
E: cổng kết nối micro DRS232
F: nút Mở /Tắ t
G: nút chuyển chế độ
H: màn hình hiển thị LCD
I: nút nhấn thu thập dữ liệu
H: Màn hình hiển thị LCD

10


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

Màn hình LCD hiể n thị giá trị đo, trạng thái cảnh báo, đơn vị đo, thời
gian hiện tại, chế độ họat động, quá tải, pin yếu, đèn nền.

hiển thị đang
thu thập dữ liệu

hiển thị
Pin yếu

hiển thị khi
quá tải


hiển thị
đã xong

1.3 Cài đặt các thông số và ngưỡng cảnh báo cho MCD
Chế độ cài đặt cho phép ngƣời dùng thiết lập các ngƣỡng cảnh
báo, ngày giờ, đơn vị đo (cho thông số độ rung và nhiệt độ). Chế độ setup tự
động kích hoạt khi chìa khóa “key” đƣợc kết nối vào cổng RS232.

Ở chế độ setup, dùng hai phím Up hoặc Down để lần lƣợt lựa chọn các
thông số cài đặt. Dùng phím Down, các thông số cài đặt sẽ hiển thị lần lƣợt là :
Velocity Measurement
Units
Alert Alarm
11


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

Danger Alarm
Enveloped Acceleration Measurement
Alert Alarm
Danger Alarm
Temperature Measurement
Units
Alert Alarm
Danger Alarm
Current Time (24hr clock, định dạng HH:MM)
Sau khi nhấn nút▲ hoặc ▼ để chọn thông số cần cài đặt, định dạng,

bấm nút Mode →│để thay đổi giá trị cho đến giá trị mong muốn thì dừng.
Thông số nào đang đƣợc chọn sẽ chớp nháy liên tục.
• Hiển thị ALERT sẽ xuất hiện và đèn LED màu vàng
sáng khi cài đặt thông số bá o động (ALERT).
• Hiể n thị DANGER sẽ xuất hiện và đèn LED màu đỏ sáng khi
cài đặt thông số nguy hiểm (DANGER).
Giá trị cài đặt sẽ tự động lƣu khi rút Key setup để thoát khỏi chế độ
setup.

1.4 Để thực hiện phép đo ở chế độ thu thập dữ liệu:
• Nhấn nút On/Off để bật thiết bị. MCD thực hiện phép đo liên tục,
biểu tƣợng chế độ đo liên tục xuất hiện trên màn hình.
• Kết nối đầu dò vào điểm cần đo trên máy.
• Nhấn một trong hai nút mũi tên lên ▲ hoặc xuống ▼ để bắt đầu đo.
Khi bắt đầu đo, biểu tƣợng vòng bi ◙ xuất hiện ở góc trái bên dƣới của màn
hình, các đèn LED cảnh báo sáng tuần tự Đỏ, Vàng, Xanh (cho biết phép đo
đang thực hiện).
Trong một vài giây sau, thiết bị ghi nhận kết quả đo và hiển thị trên màn
hình, biểu tƣợng bàn tay xuất hiện ở góc phải bên dƣới của màn hình (cho biết
12


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

phép đo đã thực hiện xong). Kết quả cảnh báo hiển thị bên trái của mỗi giá trị
đo OK, ALARM, hoặc DANGER. Đèn LED tƣơng ứng với trạng thái cảnh
báo cao nhất trong ba thông số hiển thị XANH, VÀ NG hoặ c ĐỎ .
Theo dõi kết quả đo, trạng thái cảnh báo để biết tình trạng hoạt động của
máy móc.

Di chuyển đầu dò tới một vị trí cần đo kế tiếp, nhấn một trong hai nút
mũi tên lên

↑ hoặc xuống ↓ để bắt đầu đo mới cho điểm kế tiếp. Quá trình

đƣợc lặp lại nhƣ trên.

1.5 Để thực hiện phép đo ở chế độ liên tục:
Chế độ đo liên tục sẽ tự động kích hoạt mỗi khi nhấn nút bật nguồn.
Kết quả đo và trạng thái cảnh báo sẽ đƣợc liên tục cập nhật sau mỗ i 2s.

1.6 Để xem lạ i giá trị đã cà i đặt:
Ở chế độ này cho phép bạn có thể xem lại tất cả các giá trị đã cài đặt.
Nhấn nút On/Off để mở MCD lên. MCD bắt đầu thực hiện phép đo liên
tục.
• Nhấn nút Mode →│một lần, xuất hiện chữ REVIEW ở góc phải bên
dƣới màn hình, ba giá trị ngƣỡng báo động hiển thị (chữ ALERT xuất hiện bên
trái mỗi giá trị và đèn LED màu vàng sáng).
• Nhấn nút Mode →│lần thứ hai để xem ba giá trị ngƣỡng nguy hiểm
(chữ
DANGER xuất hiện bên trái mỗi giá trị và đè n LED màu đỏ sáng).
• Nhấn nút Mode →│lần thứ ba để xem giá trị giờ hiện tại.
• Nhấn nút Mode →│ lần thứ tƣ để xem giá trị ngày hiện tại.
• Nhấn nút Mode →│lần thứ năm để thoát khỏi chế độ xem lại các giá
trị đã cài đặt, trở về chế độ đo liên tục.

1.7 Các thông số kỹ thuật cơ bản:
13



TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

* Loại sensor: Piezoelectric acceleration (compression type)
* Tầm đo: vận tốc rung động: 0.3 - 55 mm/s (RMS)
* Gia tốc: 0.3 - 20.0 gE
* Dung sai:10% và 2 digits (ở 80 Hz)
* Tầm tần số: Rung động tổng thể : 10 Hz – 1 KHz
* Bao hình Gia tốc: 500 Hz – 10 KHz
* Hiển thị: LCD 5.5x1.8 cm
* Nguồn cấp: 2 pin AA
* Thời gian họat động pin: khoảng 30h.
* Pin lƣu trữ: 1 pin 3V BR1225
* Tự động tắt nguồn: sau 2 phút kể từ lầ n đo sau cùng.
* Nhiệt độ hoạt độ ng:-200C đến 600C.
* Cổng kết nối:loại micro DRS232.

14


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

BẢNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ RUNG ĐỘNG
THEO ISO 2372 – ISO 10816

15


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN

XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

16


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

17


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

BÀI 3: ĐO VÀ PHÂN TÍCH RUNG ĐỘNG BÁNH RĂNG
3.1 Thiết lập thông số, chế độ đo
Để tiến hành kiểm tra, chuẩn đoán, phát hiện lỗi ổ bi, bánh răng, động cơ
bằng phƣơng pháp phân tích phổ ta thực hiện các bƣớc nhƣ sau.
Bước 1 : Thiết lập các chế độ đo của thiết bị.
+ Từ màn hình chính ta chọn chế độ Analyzer.Màn hình Analyzer
sẽ hiển thị.

Hình 3.1 : Màn hình chính của thiết bị CM-XA44.
+ Từ màn hình Analyzer ta chọn chế độ Setup.Màn hình Analyzer-Setup
sẽ hiển thị.

18


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN

XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

Hình 3.2 : Màn hình Analyzer.
+ Khi màn hình Analyzer-Setup hiển thị ta tiến hành thiết lập các
thông số và đơn vị đo cho chi tiết.

Hình 3.3 : Màn hình Analyzer-Setup.

19


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

* Các phím chức năng
- Back : Trở về màn hình Analyser.
- Save : Lƣu các thiết lập hiện hành.Nhập tên tập tin để xác định các
thiết lập thông số đo.
- Satrt : Thực hiện thao tác đo với các thiết lập hiện hành.
- Sensor tupe: Chọn loại cảm biến sử dụng cho kênh CH1.Lƣu ý loại
cảm biến đƣợc chọn sẽ xác định các lựa chọn và đơn vị đo cho các trƣờng hợp
setup có lien quan.Trong thao tác đo pha,kết nối cảm biến tƣơng tự với cùng
độ nhạy vào kênh CH2 và trong mục View Signal chọn Spectrum &
Phase.Cảm biến ở kênh CH1 là cảm biến di chuyển,cảm biến ở kênh CH2 là
cảm biến cố định để tham khảo.Cảm biến di chuyển lần lƣợt đƣợc đặt ở các vị
trí xung quanh thiết bị máy cần đo để so sánh độ lệch pha so với cảm biến
tham khảo.
- Sens-Sử dụng các phím số để nhập độ nhạy của cảm biến đo với đơn
vị mV/EU
- Y-Axis units:Loại thông số đo.Các lựa chọn(Accel G,

Accel /s2,VelIPS,…..)
- X-axis units: Chọn đơn vị tần số.
- Detection: Chọn phƣơng pháp tính giá trị tín hiệu đo.
- Filter: Bộ lọc,tuỳ theo thiết lập đơn vị trục Y,hai dạng bộ lọc tần
số,High-pass filter đƣợc chọn để lọc bỏ các tín hiệu rung động ở tần số thấp
và Envoloper Band pass filter chọn cho các thông số đo gia tốc bao hình trong
dãy tần số song hài cần phân tích.
- Freq Range-Sử dụng các phím số để nhập tần số tối đa hiển thị trên
phổ FFT.
- Lines: Chọn độ phân giải của đồ thị.Lƣu ý:Tăng độ phân giải sẽ tăng
thời gian đo và sẽ tiêu hao nhiều bộ nhớ.

20


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

- Samples: Chọn số samples dể thu thập phổ time wave from.Số
Samples và dãy tần số rung động xác định thời lƣợng đo,sẽ hiển thị trên vùng
thông tin trên màn hình.
- View Signal: Chọn dạng hiển thị phổ Spectrum hoặc Spectrum and
Phase.
- Display Y-axis:Chọn loại tỉ lệ trục Y.
Sau khi đã thiết lập các đơn vị đo ta nhân nút Save để lƣu lai.
Bước 2 : Khởi động động cơ.
- Khởi động máy và cho máy chạy ở tốc độ ổn định và chế độ vận hành
bình thƣờng.
Bước 3: Chọn vị trí đặt Sensor.


Hình 3.4: Các vị trí, phƣơng đo kiểm.
+ Các vị trí đo theo phƣơng thẳng đứng: 1V, 2V,3V,4V,5V,6V,7V,8V.
+Các vị trí đo theo phƣơng nằm ngang:1H, 2H, 3H, 4H, 5H, 6H, 7H, 8H.
+Các vị trí đo theo phƣơng dọc trục : 4A, 5A.
Bước 4 : Thực hiện đo phân tích.
21


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

- Từ màn hình Analyzer-Setup,bấm phim Start để bắt đầu tác vụ
đo.Màn hình Analyser-Taking Data hiển thị phổ FFT.

Hình :3.5
- Dịch chuyển đƣờng con trỏ trên màn hình để xác định tần số cần
quan tâm trên phổ đồ thị.Sau đó bấm phím P để dịch chuyển nhanh
đến đỉnh kế tiếp.
- Từ đó ta sẽ xác định đƣợc giá trị của tần số và gia tốc tại mỗi điểm
con trỏ đi qua

22


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

3.2 Mô hình thí nghiệm

Hình 3.6. Mô hình hộp số bánh răng một cấp


Hình 3.7. Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm về chẩn đoán hƣ hỏng của hộp số

23


TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật của hộp số
TT

Thiết bị

1
2
2.1
2.2

Động cơ 3 pha
Hộp số G110
Bánh răng trên trục đầu vào
Bánh răng trên trục đầu ra

2.3

2.4

3


Ghi
chú

Thông số kỹ thuật
0,75 kw
Z17 x 3.25
Z54 x 3.25

- Đƣờng kính vòng ngoài:D= 52 mm
- Đƣờng kính vòng trong: d= 25 mm
- Đƣờng kính trung bình :
Pd=39.04mm
- Số viên bi
: Nb= 9
- Đƣờng kính bi
: Bd= 7.94
- Góc tiếp xúc
:θ = 00

Ổ bi 6205

- Đƣờng kính vòng ngoài:D= 47 mm
- Đƣờng kính vòng trong: d= 20 mm
- Đƣờng kính trung bình : Pd=33.5mm
- Số viên bi
: Nb= 8
- Đƣờng kính bi
: Bd= 6.5
- Góc tiếp xúc
:θ = 00

- 3.5cc
- Pmax = 150bar
- Mmax = 87Nm

Ổ bi 6204

Bơm bánh răng

3.3 Quy trình đo và phân tích rung động bánh răng
3.3.1 Tham số của cặp bánh răng
Hãy kiểm tra và lập bảng thông số cặp bánh răng
Tham số

Bánh 1

Bánh 2

Kiểu
Vật liệu
Mođun (mm)
Góc ăn khớp (o )
Tỷ số tiếp xúc lý thuyết
Số răng Zi
Bề rộng thân răng (mm)
Bán kính vòng cơ sở rbi (mm)
Tốc độ quay đầu vào

24



TRƢỜNG : ĐHSPKT HƢNG YÊN
XƢỞNG THỰC HÀNH CƠ ĐIỆN

3.2.2 Lập bảng tham số của tần số đặc trưng tại các vị trí đo trên hộp số

Hình 3.8. Vị trí đo 6V trên hộp số

Tần só quay trục đầu vào (Gearbox Input):
Tần số ăn khớp

Tần số ăn khớp

Vị trí

răng

răng

đo

GMF 1

GMF 2

(file name)

(file name)

Biên độ rung động
tổng thể


GMF 1

Ghi chú

GMF 2

1V
1H
2V
2H
3V
3H

25


×