Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Đề cương bài giảng thực tập điều khiển khí nén (1TC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 30 trang )

ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN ỐNG CẤP PHÔI

1.1 Mô tả vị trí

Xy lanh

Ống chứa phôi

1.2 Bài tập
Sử dụng một xy lanh khí nén để đẩy phôi ra khỏi ống chứa phôi.
Bắt đầu dịch chuyển khi ấn nút thứ nhất.
Xy lanh thu về khi ấn nút thứ hai.
Vị trí

Signals

1. Xy lanh 1A1 đẩy ra, khi
2. Xy lanh 1A1 thu về, khi

ấn van nút ấn 1S1.
ấn van nút ấn 1S2.

1.3 Biểu đồ trạng thái
Component

Phần tử

No.


số

Displ.

V.trí

Bƣớc
Step

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

1

2

3

4

5

6

7

1


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN


1. 4 Xy lanh tác động kép

Câu hỏi:
1) Đánh dấu đƣờng khí vào (xanh) và đƣờng khí xả (đỏ) trong quá trình tiến của xy lanh.
2) Mô tả hoạt động của xy lanh trong quá trình tiến và lùi.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3)Vẽ ký hiệu xy lanh hành trình kép:

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

2


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

1.5 Xy lanh tác động đơn
Có nhiều loại xy lanh tác động đơn:
 Loại tròn tiêu chuẩn (Hình 1)
 Xy lanh đặc biệt (Hình 2)

Thu về

Duỗi ra

Cần Piston
Lò xo

Cổng


Piston

Đường xả

Câu hỏi:
1) Đánh dấu khoảng cách hành trình bằng cách so sánh hai trƣờng hợp xy lanh duỗi ra và
thu về.
2) Đánh dấu đƣờng khí nén vào (xanh) và đƣờng khí xả (đỏ) trong quá trinh tiến của xy
lanh.
3) Mô tả hoạt động của xy lanh trong quá trình tiến và lùi!
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4) Mục đích đƣờng xả là gì?
........................................................................................................................................
5) Vẽ ký hiệu xy lanh tác động đơn!

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

3


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

1.6 So sánh xy lanh tác động đơn và xy lanh tác động kép
Lực của xy lanh sinh ra đƣợc xác
định theo bảng sau:
Ví dụ:
Xy lanh đẩy phôi:

 Tác động đơn
 Đƣờng kính: 16mm
 Hành trình:
50mm
 Áp suất: 6 bar
Xy lanh đẩy:
 Tác động kép
 Đƣờng
kính:16mm
 Hành trình:
80mm
 Áp suất: 6 bar
Hành trình duỗi ra
Hành trình thu về
Tìm các trị số trong bảng trên và hoàn thành bảng so sánh:
Xy lanh tác động kép

Xy lanh tác động đơn

Đường kính xy lanh

16mm

25mm

32mm

16mm

25mm


32mm

Độ dài hành trình

80mm

100mm

100mm

50mm

50mm

25mm

Lực chiều tiến
Lực chiều thu về

So sánh: Tìm những đặc điểm khác nhau của các loại xy lanh và đưa ra các ứng
dụng điển hình của chúng
Đặc điểm
Lực của hành trình

Xy lanh tác động kép

Xy lanh tác động đơn

Tiêu thụ khí

Khác
Ứng dụng

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

4


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

1.7 Sơ đồ khí nén
Với loại xy lanh tác động kép

Với loại xy lanh tác động đơn

1A1
1A1

1V1

1V1
2

4

14

1

2


1

0V

5

3

1S2

3

1

2

1S1

2

1

3

0V

2

1


12

12

5

1S1

2

4

14

3

1S2

3

2

1

3

2

1


3

1

3

Hoàn thiện sơ đồ cho phù hợp với yêu cầu bài toán!
1.8Danh mục các phần tử
Số thứ tự.

Ký hiệu

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

5


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

BÀI 2: ĐIỀU KHIỂN XY LANH TỰ ĐỘNG THU VỀ

2.1 Mô tả vị trí

2.2 Bài tập
Sử dụng một xy lanh tác động kép để đẩy phôi ra từ ổ chứa. Khi phôi đã đƣợc đẩy ra tới
đúng vị trí, xy lanh phải tự động thu về vị trí ban đầu.
Bắt đầu hoạt động khi nhấn nút màu xanh.
Tìm một phần tử phù hợp cho việc điều khiển thu về!
……………………………………………………………………

Vị trí

Tín hiệu

1. Xy lanh 1A1 đây ra, khi

Ấn van nút ấn 1S1.

2. Xy lanh 1A1 thu về, khi

……………………………..…hoạt động.

2.3 Biểu đồ trạng thái.
Component

Phần tử

No.

số

Displ.

Step

V.trí

Bƣớc

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN


1

2

3

4

5

6

7

6


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

2.4 Sơ đồ khí nén
Chú ý:

Các van, được điều khiển bởi cần xy lanh được xác định trong sơ đồ với
một đường thẳng nối với phần tử tín hiệu.
Có đánh dấu tại vị trí bắt đầu của cần piston.

1A1

1V1


2

4

14

12

5
2

1S1

1

0V

1

3

1S2

3

2

1


3

2

1

3

Hoàn thiện sơ đồ khí nén theo yêu cầu bài toán đặt ra!
2.5 Danh mục các phần tử

Số thứ tự.

Ký hiệu

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

7


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ XY LANH
3.1 Mô tả vị trí

Ống chứa phôi

?................................

3.2 Bài tập

Một xy lanh hành trình kép đẩy phôi ra khỏi ống chứa phôi khi nhấn một nút ấn..
Xy lanh tự động thu về sau khi đẩy ra hết hành trình và chạm vào một công tắc hành trình.
Xy lanh đẩy ra với tốc độ chậm (có thể thay đổi) và thu về nhanh.
Vị trí
1. Xy lanh 1A1 đẩy ra, khi
2. Xy lanh 1A1 thu về, khi

Tín hiệu
Ấn van nút ấn 1S1.
Van tác động hành trình cữ chặn con lăn 1S2 đƣợc tác động.

3.3 Biểu đồ trạng thái
PhÇn tö

Phần tử

Sè.

VÞ trÝ.

số V.trí

B-u-íc

Bƣớc

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

1


2

3

4

5

6

7

8


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

3.4 Van điều chỉnh lưu lượng
Tốc độ di chuyển của xy lanh thì đƣợc điều khiển
bằng van điều khiển lƣu lƣợng.
Van tiết lưu
Van tiết lưu sẽ tác động tới lưu
lượng khí nén theo cả hai chiều.

Giải thích tốc độ di chuyển của xy lanh theo cả hai chiều!
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.
Van điều chỉnh lƣu lƣợng một chiều
Mô tả:

Mô tả hoạt động van điều chỉnh lƣu lƣợng một
chiều cho dòng khí nén đi từ A - B và B - A !
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
.................................................................................
Hãy cho biết xy lanh sẽ được điều chỉnh tốc độ dịch chuyển ở hành trình tiến hay hành
trình lùi:

Hành trình tiến: ……………
Hành trình lùi: ……………

……………
……………

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

……………
……………

……………
……………

9


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

3.5 Sơ đồ khí nén
Hoàn thành sơ đồ khí nén theo yêu cầu bài toán đã mô tả!


1A1

1V1

2

4

14

12

5
2

1S1

1

0V

1

3

1S2

3


2

1

3

2

1

3

3.6 Danh mục các phần tử
Số thứ tự.

Ký hiệu

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

10


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

3.7 Van xả nhanh
Pneumatik

Festo

a) Hoạt động

Trên hình vẽ trình bày cấu tạo của van xả nhanh.
Hoàn thành mô tả hoạt động:

A
P

R

 Khi dòng khí nén đi vào van qua cổng P, khí nén
……………………………………………………
……………………………………………………

A

……………………………………………………
………………….
 Khí xả từ xy lanh qua van qua cổng …. . Khí nén

P

……………………………………………………
Schnellentlüftungsventil
………………………………………………………………………………...…………

……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Pneumatik

Festo Didactic


b) Tác động điều khiển của van xả nhanh
 Thiết kế hệ điều khiển1.0
khí nén có van xả
nhanh nhƣ sơ đồ hình bên.
 Vận hành hệ vừa thiết kế và theo dõi tới
tốc độ xy lanh cả hai hành trình!
 Ghi lại những điều bạn quan sát đƣợc!

1A1
1.0

1V2

1.01
……………………………………………………
A

1.02

P
……………………………………………………
R

P

A
R

……………………………………………………
……………………………………………………

1.1
2
……………………………………………………

1.1
1V1

4 2

……………………………………
1

Chú ý:

3

5

1

3

Để thấy
hoàn toàn tác độngSchnellentlüftungsventil
của van
Schaltplan:
điều chỉnh lưu lượng, hãy gắn trược tiếp van vào cửa xả của xy lanh!

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN


11


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

3.8 Xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn

Piston

Giảm chấn cuối
hành trình

Piston giảm
chấn

Van điều chỉnh
lưu lượng

Vòng giảm
chấn

Cửa thoát

Cần Piston

Bài tập:
1. Mô tả hoạt động của van có cơ cấu giảm chấn điều chỉnh đƣợc, bắt đầu từ cấp nguồn khí
nén vào cửa bên trái !
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Giải thích sự khác nhau giữa điều chỉnh tốc độ bằng van điều chỉnh lƣu lƣợng và bằng
van có cơ cấu giảm chấn cuối hành trình!
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
3. Hiệu chỉnh giảm chấn cho chiều tiến của xy lanh và quan sát sự khác biệt giữa hành
trình tiến và lùi!
XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

12


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

(Chú ý: Vặn ốc vít điều chỉnh lƣu lƣợng của xy lanh vào hết để piston dừng lại hoàn
toàn sau đó mở thật chậm để xy lanh di chuyển dần)
4. Vẽ ký hiệu của xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn cuối hành trình

3.9 Bài tập điều khiển tốc độ
Dịch chuyển:
 Khi ấn nút ấn, xy lanh tác động
kép có cơ cấu giảm chấn bắt đầu
duỗi ra.
 Xy lanh tự động thu về khi chạm
vào một van cữ chặn.

Tốc độ dịch chuyển:
 Chiều tiến: chậm, thời gian t = 2s
 Chiều lùi: nhanh, giảm chấn tại cuối hành trình
Sơ đồ khí nén:
1A1

1V1

2

4

14

12

5
2

1S1

1

0V

1

3

1S2


3

2

1

3

2

1

3

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

13


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

BÀI 4: ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN VỚI HÀM LOGIC AND

4.1. Mô tả vị trí

1S2

1S3


4.2

Bài tập
Sử dụng một xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn điều chỉnh đƣợc để đẩy phôi ra
khỏi ổ chứa.
Xy lanh tự động thu về vị trí ban đầu sau khi đẩy ra hết hành trình.
Xy lanh chỉ đẩy ra khi cần piston ở vị trí sau, đƣợc nhận biết bởi một van hành trình cữ
chặn.
Vị trí
1. Xy lanh 1A1 đẩy ra, khi
2. Xy lanh 1A1 thu về, khi

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

Tín hiệu
Khi ấn van nút ấn 1S1 VÀ (AND) van hành trình cữ
chặn 1S2 tác động.
…………………………..…………đƣợc hoạt động.

14


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

4.3. Biểu đồ trạng thái

Component

Phần tử


No.

số

Displ.

V.trí

Step

Bƣớc

1

2

3

4

5

6

7

4.4. Sơ đồ khí nén
1A1

1V3


1V1

1S2

1V4

4

1S3

2

14

12
5

3
1

1S1
1

0V1

3

1S3


2

1

2

1

4.5.

1S2

2

3

Danh mục các phần tử

Số phần tử.
1A1
1.V3/ 1V4
1V2
1.V1
1S1
1S2 / 1S3
0V1

Tên

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN


15

3


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

4.6.

Hàm - AND

Bảng chân lý
X (E1)

Ký hiệu logic

Y (E2)

A

1

1

1

1

0


0

1

0

0

0

0
0

&

Chú ý: Hàm logic AND có tín hiệu tại đầu ra A, khi và chỉ
khi.....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Chức năng:
Con
trượt

seat

A

...............................................................................
...............................................................................

...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................

X

Y
Đệm

Sơ đồ khí nén :
Sơ đồ 1

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

Sơ đồ 2

16


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

BÀI 5: ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN VỚI HÀM LOGIC OR
5.1.

Mô tả

1S2

1S5


5.2. Bài tập
Vị trí ban đầu: Xy lanh 1A1 đã duỗi ra đến vị trí cuối hành trình.
Một xy lanh tác động kép khi co về sẽ đẩy một phôi từ ổ chứa phôi, xy lanh thu về để đẩy
phôi khi nhấn nút 1S2 VÀ van 1S3 tác động.
Xy lanh tự động duỗi ra về vị trí ban đầu khi phôi tác động vào van hành trình cữ chặn
1S4.
Trong trƣờng hợp không có phôi trong ổ chứa phôi, cần pit tông thu về nhƣng không duỗi
ra bởi vì van 1S4 không bị phôi tác động. Trong trƣờng hợp này xy lanh sẽ đƣợc đẩy ra
bởi van nút ấn 1S5.
Tìm lời giải cho bài toán điều khiển trên, trong đó cần pit tông duỗi ra khi tác động
vào van 1S4 HOẶC nhấn nút 1S5.

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

17


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

Xy lanh sẽ duỗi ra chậm (có thể hiệu chỉnh đƣợc) và thu về nhanh.
Vị trí

Tín hiệu

1. Xy lanh 1A1 chỉ thu về, khi

van nút nhấn 1S2
VÀ (AND) van 1S3 tác động.
van 1S4

HOẶC (OR) nút ấn 1S5 tác động .

2. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi

5.2.1.Biểu đồ trạng thái

com ponen t

no .

po s .

se
tp

1

2

3

4

5

6

5.2.2.Sơ đồ khí nén
1A1
1S3


1V3

1V2

1V1

4

1S4

2

14

12
5

3
1

1S2

1S3

2

1

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN


3

1S4

1S5

2

1

3

2

1

3

18


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

5.3.

Hàm - OR

Bảng chân lý
X (E1)


Y (E2)

Ký hiệu logic

Phần tử logic bằng khí nén

A

A

>=1

X

Y

Chú ý: Hàm logic - OR cho tín hiệu ở đầu ra A, khi và chỉ khi
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
............
Van Hoặc
Hoạt động:
............................................................................
A

...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

X

Y

...........................................................................

Thực hiện trên sơ đồ khí nén :

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

19


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

BÀI 6: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG VỚI TÍN HIỆU TRÙNG LẶP
6.1. Mô tả

1A1

2A1

1S2
1
2S1
1S3
2S2

6.2. Bài tập
Vị trí bắt đầu: Xy lanh 1A1 và 2A1 đã thu về tại vị trí ban đầu.

Xy lanh tác động kép 1A1 ở vị trí ban đầu (phát hiện bởi 1S2) và sẽ đẩy phôi ra khỏi ổ
chứa phôi khi tác động vào van nút ấn 1S1
Sau khi 1A1 chạm tới vị trí cuối hành trình, tác động bởi van 2S1, xy lanh 2A1 đẩy ra và
đóng giữ phôi.
Khi xy lanh 2A1 đẩy ra tới cuối hành trình, van 2S2 tác động và xy lanh thu về.
Khi xy lanh 2A1 thu về tới vị trí cuối hành trình, tác động vào 1S3 và xy lanh 1A1 thu về
vị trí ban đầu.
Trạng thái

Tín hiệu

1. Xy lanh 1A1 đẩy ra, khi

van nút ấn 1S1 VÀ (AND) ………………tác động

2. Xy lanh 2A1 đẩy ra, khi

………………………………………………………..

3. Xy lanh 2A1 thu về, khi

………………………………………………………..

4. Xy lanh 1A1 thu về, khi

………………………………………………………..

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

20



ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

6.3. Biểu đồ trạng thái
Component

No.

Displ.

Step
1

2

3

4

5

6

7

6.4. Sơ đồ khí nén

1A1


2A1

1V3

1V2

2V2

1V4

4

2V1

2

14

12
5

1

0S1

3

2
12


3

1S2

2

4

14
5

1

1S1

2V3

3
1

1S3

2S1

2

1

3


2S2

2

1

3

2

1

3

2

1

3

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

21


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

6.5. Sự chồng chất tín hiệu
Sự chồng chất tín hiệu xảy ra, khi
Trường hợp 1: Một công tắc hành trình (hoặc van) đƣợc tác động nhiều hơn một lần trong

chu trình hoạt động và sẽ sinh ra một tín hiệu khác tại mỗi thời điểm.
Trường hợp 2: Một công tắc hành trình (hoặc van) đƣợc tác động lâu hơn một bƣớc trong chu
trình làm việc. Trong trƣờng hợp này, tín hiệu đang tồn tại sẽ khóa tín hiệu đối
lập từ một công tắc khác:
1.1 4
2
14

12
5

3
1

Tín hiệu 1
(Tín hiệu tồn tại)

Ví dụ:

Component

Phần tử

No.

Số

Van nút valve
ấn
Pushbutton


1S1

Double
acting
cylinder
Xy lanh
tác
động
with adjustable cushioning

1A1

kép với cơ cấu
giảm chấn hiệu
chỉnh

Double
actingtác
cylinder
Xy lanh
động
with adjustable cushioning

kép với cơ cấu
giảm chấn hiệu
chỉnh

Bài tập:
Trường hợp 1:


Tín hiệu 2
- không thể tác động vì tín hiệu đối lập
hoặc
- van sẽ về vị trí ban đầu ngay khi tín hiệu 2 bị
mất.
Displ.

Vị
trí

Step

Bƣớc

1

2

3

4

5

6

7

1S1


2S1
ext.
1S2

1S2

retr.
2A1

ext.

2S2
1S3

retr.

Khi nào sẽ xảy ra chồng chất tín hiệu trong trƣờng hợp thứ nhất ?

.......................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Trường hợp 2:

Khi nào sẽ xảy ra chồng chất tín hiệu trong trƣờng hợp thứ hai ?

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Giải pháp:

Chỉ trong điều khiển bằng khí nén thì sử dụng công tắc con trƣợt tự


phục hồi để xử lý bài toán sự chồng chất tín hiệu

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

22


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

BÀI 7: ĐIỀU KHIỂN VAN HAI CUỘN DÂY
7.1 Mô tả
Ổ chứa phôi

out

in

S1

S2

7.2 Bài tập
Sử dụng một xy lanh khí nén 1A1 đẩy phôi ra khỏi ổ chứa phôi.
Xy lanh đựợc tác động bởi van hai cuộn dây 5/2 –1V1.
Hệ thống bắt đầu hoạt động khi ấn nút 1S1.
Xy lanh thu về khi ấn nút ấn thứ hai 1S2.
Trạng thái
Tín hiệu
1. Xy lanh 1A1 đẩy ra, khi

2. Xy lanh 1A1 thu về, khi
7.3 Giản đồ trạng thái
Phần
com
ponetử
nt

nSố
o.

pVị
o strí
.

Bƣớc
se
tp

ấn nút ấn 1S1.
ấn nút ấn 1S2.

1

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

2

3

4


5

6

23


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

7.4 Van 5/2 - điều khiển gián tiếp – hai cuộn dây.
Mô tả hoạt động van 5/2 – hai cuộn dây có tác động bằng tay:

Chi tiết:

Cuộn dây khi
không kích hoạt

Cuộn dây khi
kích hoạt

Tác động
bằng tay

Mô tả:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
Tính chất của van hai cuộn dây:
 Cuộn dây 1Y1 khi tác động:
 Cuộn dây 1Y1 khi không tác động:
 Cuộn dây 1Y2 khi tác động:
 Cuộn dây 1Y2 khi không tác động:
XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

24


ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

7.5 Sơ đồ khí nén
Hoàn thành sơ đồ khí nén!
Nhắc lại/Bài tập:
1)

Tên của phần tử 1A:

2)

Van 1V1 là loại van gì ?

3)

Hoàn thành ký hiệu của van 1V1!

4)


Hoàn thành tác động của van 1V1!

a)

Ký hiệu cho tác động của cuộn dây:

b)

Ký hiệu cuộn dây:
Số van:

1

Ký hiệu cuộn dây:

Y

Số cuộn dây của van
5)

:

1

Xy lanh đẩy ra chậm và thu về nhanh, hãy hoàn thành sơ đồ sau!

1A

1V1


2

4

5

3
1

0V2

2

1

3

0V1

XƢỞNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

25


×