Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 16 trang )


CHƯƠNG II
 Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm
vĩnh cửu?
 Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ
trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
 Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua
dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
 Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
 Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế
nào?
 Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?


CHƯƠNG II:

Tiết 23-Bài 21

ĐIỆN TỪ HỌC


Tiết 23. Bài 21

I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

- Nam châm hút sắt và các vật liệu từ.

N

Hỏi. Nếu để nam châm tự
S


N như thế nào?
do thì nó sẽ
S


Tiết 23. Bài 21

Bắc

Nam


Tiết 23. Bài 21

I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

- Nam châm hút sắt và các vật liệu từ.
- Khi để tự do ở trạng thái cân bằng thì nam châm luôn chỉ
N hướng Bắc- S
Nam
- Nam châm nào cũng có hai từ cực:
+ Từ cực Bắc: (N)
+ Từ cực Nam (S)
S

N


Tiết 23. Bài 21




Các dạng nam châm

N

N

N
N
N

S
S

S

S

Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cựcN
củaNnam
châm .Nhiều khi trên nam châm có ghi chữ N (tiếng anh viết là
North) chỉ cực Bắc , chữ S (tiếng anh viết là South) chỉ cực Nam.

S

S


Tiết 23. Bài 21


I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

- Nam châm hút sắt và các vật liệu từ.
-Khi để tự do ở trạng thái cân bằng thì
nam châm luôn chỉ hướng Bắc- Nam
-

Nam châm nào cũng có hai từ cực:
+ Từ cực Bắc: (N)
N
+ Từ cực Nam (S)
II- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM

Hỏi

Khi đưa hai nam
châm lại gần nhau thì
N gì sẽ xảyS ra?
hiện tượng
S


Tiết 23. Bài 21

S


Tiết 23. Bài 21


I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

- Nam châm hút sắt và các vật liệu từ.
-Khi để tự do ở trạng thái cân bằng thì nam châm luôn chỉ
N
hướng Bắc- Nam
-

Nam châm nào cũng có hai từ cực:
+ Từ cực Bắc: (N)
N
+ Từ cực Nam (S)
I- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM

-

Khi đặt hai đầu của nam châm lại gần nhau thì:
+ Các cực từ cùng tên đẩy nhau.
+ Các cực từ khác tên hút nhau.

S
S


Tiết 23. Bài 21

Hỏi ?
Từ những kiến thức vừa học em hãy
cho biết có thể căn cứ vào những đặc điểm
nào để nhận biết nam châm?

S

 Căn cứ vào đặc điểm nam châm hút các vật N
liệu từ .
 Căn cứ vào chữ viết N hoặc S ghi trên nam châm.
 Căn cứ vào sự định hướng của nam châm.

N

 Căn cứ vào sự tương tác giữa hai nam châm.

S


Tiết 23. Bài 21

I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

-

Khi đặt hai đầu của nam châm lại
gần nhau thì:
+ Các cực từ cùng tên đẩy nhau.
+ Các cực từ khác tên hút nhau.

III - VẬN DỤNG

Đ

B

0

T

I- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM

S
2
7
0

Nam châm nào cũng có hai từ cực:
+ Từ cực Bắc: (N)
N
+ Từ cực Nam (S)

0
18

-

N

N

-Khi để tự do ở trạng thái cân bằng
thì nam châm luôn chỉ hướng BắcNam

90


- Nam châm hút sắt và các vật liệu từ.

S


Tiết 23. Bài 21

C8. Xác định tên các từ cực của
thanh nam châm trên hình.

Cực nam
S

N

N

N

S
SS


Tiết 23. Bài 21

Hỏi. Có hai thanh kim loại luôn
hút nhau bất kể đưa các đầu
nào của chúng lại gần nhau.
- Nam châm hút sắt và các vật liệu từ.
Có thể kết luận rằng một

-Khi để tự do ở trạng thái cân bằng
trong hai Nthanh này Skhông
thì nam châm luôn chỉ hướng Bắcphải là nam châm được
Nam
không?
- Nam châm nào cũng có hai từ cực:
S
+ Từ cực Bắc: (N)
N
+ Từ cực Nam (S)
 Có, bỡi nếu cả hai là nam
I- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
châm thì khi đổi đầu một
- Khi đặt hai đầu của nam châm lại
trong hai thanh chúng phải
gần nhau thì:
đẩy nhau.
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

+ Các cực từ cùng tên đẩy nhau.
+ Các cực từ khác tên hút nhau.

III - VẬN DỤNG



Tiết 23. Bài 21

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-


Học thuộc bài theo nội dung ghi.

-

Đọc phần “Có thể em chưa biết”/ SGK- trang 60.

-

Làm bài tập 21.1→ 21.11 trang 48. 49 SBT.

-

Ở lớp 7 em đã biết dòng điện đi qua cuộn dây sẽ gây ra tác dụng từ. Nếu
dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài thì có gây ra tác dụng từ hay không?
Các em về nhà tìm hiểu thông qua bài:
“TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN – TỪ TRƯỜNG”



×