Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bài 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.93 KB, 12 trang )

Tiết 6: Bài 9:
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN
BÓN THÔNG THƯỜNG


I.

CÁCH BÓN PHÂN

- Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng

- Căn cứ vào thời kỳ bón: bón lót và bón thúc
+ Bón lót: bón phân vào đất trước khi gieo trồng
+ Bón thúc: bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây

- Căn cứ vào cách bón: bón rải, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun lên



Bón theo hốc
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất


Bón theo hàng
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất


Bón vãi (rải)
Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện;


chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành
chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất


Phun lên lá
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với
đât

Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp


II. CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

Phân hữu cơ: bón lót

Phân hh: đạm, kali, phân hỗn hợp:
bón thúc
(sử dụng lượng nhỏ để bón lót)


Phân lân: bón lót


III. BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

- Đối với phân hóa học:
+ Bảo quản kín trong vại sành, chum, bao gói bằng nilông.
+ Để nơi cao ráo thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.


- Phân chuồng: Bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín


CỦNG CỐ
Câu hỏi:

1. Thế nào là bón lót? Bón thúc?

2.Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?

3.Phân đạm, phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?


Dặn dò



Học và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa

* Đọc trước bài 10 “Vai trò của giống”


Dặn dò



Học và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa

* Đọc trước bài 10 “Vai trò của giống”




×