Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Tìm Hiểu Về Mạng Máy Tính Và Mạng Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 84 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ
---------------o0o---------------

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ MẠNG MÁY TÍNH
VÀ MẠNG LAN

GVHD: TS.ĐINH QUỐC HÙNG
SVTT : NGUYỄN VĂN HUY
MSSV: 41201381

1


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới không ngừng của khoa học kỹ thuật công
nghệ, nhiều lĩnh vực đã và đang phát triển vượt bậc đặc biệt là lĩnh vực
Công nghệ thông tin. Thành công lớn nhất có thể kể đến là sự ra đời của
chiếc máy tính. Máy tính được coi là một phương tiện trợ giúp đắc lực
cho con người trong nhiều công việc đặc biệt là công tác quản lý. Mạng
máy tính được hình thành từ nhu cầu muốn chia sẻ tài nguyên và dùng
chung nguồn dữ liệu. Máy tính cá nhân là công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ
liệu, bảng tính, hình ảnh, và nhiều dạng thông tin khác, nhưng không
cho phép chia sẻ dữ liệu bạn đã tạo nên. Nếu không có hệ thống mạng,


dữ liệu phải được in ra giấy thì người khác mới có thể hiệu chỉnh và sử
dụng được hoặc chỉ có thể sao chép lên đĩa mềm do đó tốn nhiều thời
gian và công sức.
Khi người làm việc ở môi trường độc lập mà nối máy tính của mình với
máy tính của nhiều người khác, thì ta có thể sử dụng trên các máy tính
khác và cả máy in. Mạng máy tính được các tổ chức sử dụng chủ yếu để
chia sẻ, dùng chung tài nguyên và cho phép giao tiếp trực tuyến bao gồm
gửi và nhận thông điệp hay thư điện tử, giao dịch, buôn bán trên mạng,
tìm kiếm thông tin trên mạng. Một số doanh nghiệp đầu tư vào mạng
máy tính để chuẩn hoá các ứng dụng chẳng hạn như: chương trình xử lý
văn bản, để bảo đảm rằng mọi người sử dụng cùng phiên bản của phần
mềm ứng dụng dễ dàng hơn cho công việc. Các doanh nghiệp và tổ chức
cũng nhận thấy sự thuận lợi của E-mail và các chương trình lập lịch
biểu. Nhà quản lý có thể sử dụng các chương trình tiện ích để giao tiếp,
truyền thông nhanh chóng và hiệu quả với rất nhiều người, cũng như để
tổ chức sắp xếp toàn công ty dễ dàng.
Cấu trúc của đề tài thực tập gồm có 3 phần:
Phần I: Tổng quan về mạng máy tính
Phần II: Mô hình tham chiếu OSI và bộ giao thức TCP/IP
Phần III: Mạng LAN
1


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1. Vài nét về sự hình thành và phát triể n của ma ̣ng máy tính
Ma ̣ng máy tính đươ ̣c hình thành do nhu cầ u của con người muố n chia sẻ

và dùng chung dữ liệu. Máy tính là một công cu ̣ tuyệt vời giúp ta ̣o dữ
liệu, bảng tính, hình ảnh và nhiề u da ̣ng thông tin khác nhau, nhưng
không cho phép ba ̣n nhanh chóng chia sẻ dữ liệu mà ba ̣n đã ta ̣o nên. Nế u
không có hệ thố ng ma ̣ng thì dữ liệu chı̉ có thể sao chép ra đıã mề m làm
mấ t nhiề u thời gian và công sức.
Từ năm 1960 đã xuấ t hiện các ma ̣ng xử lý trong đó các tra ̣m cuố i
(Terminal) thu ̣ động đươ ̣c nố i vào một máy xử lý trung tâm. Máy xử lý
trung tâm làm tấ t cả mo ̣i việc, từ quản lý các thủ tu ̣c nhập xuấ t dữ liệu,
quản lý sự đồ ng bộ của các tra ̣m cuố i... cho đế n việc xử lý các ngắ t từ
các tra ̣m cuố i... Để nhận nhiệm vu ̣ của máy xử lý trung tâm, người ta
thêm vào các tiề n xử lý để nố i thành ma ̣ng truyề n tin, trong đó các thiế t
bi ̣tập trung và dồ n kênh dùng để tập trung trên một đường truyề n các tín
hiệu gửi tới từ tra ̣m cuố i. Sự khác nhau giữa hai thiế t bi này
là bộ dồ n
̣
kênh có khả năng truyề n song song các thông tin do các tra ̣m cuố i gửi
tới, còn bộ tập trung không có khả năng đó nên phải dùng bộ nhớ đệm
để lưu trữ ta ̣m thời các thông tin.
Từ đầ u những năm 1970 máy tính đã đươ ̣c nố i với nhau trực tiế p để ta ̣o
thành một ma ̣ng máy tính nhằ m chia sẻ tài nguyên và tăng độ tin cậy.
Cũng trong những năm 1970 bắ t đầ u xuấ t hiện khái niệm ma ̣ng truyề n
thông, trong đó các thành phầ n chính của nó là các nút ma ̣ng, đươ ̣c go ̣i
là các bộ chuyể n ma ̣ch dùng để hướng thông tin đế n các đích của nó.
Các nút ma ̣ng đươ ̣c nố i với nhau bằ ng đường truyề n còn các máy tính xử
lý thông tin của người sử du ̣ng hoặc các tra ̣m cuố i đươ ̣c nố i trực tiế p vào
các nút ma ̣ng để khi cầ n thì trao đổ i thông tin qua ma ̣ng. Bản thân các
nút ma ̣ng thường cũng là các máy tính nên có thể đồ ng thời đóng cả vai
trò máy của người sử du ̣ng.
2



MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

2. Đinh
̣ nghıã ma ̣ng máy tính và mu ̣c đích của việc kế t nố i ma ̣ng
2.1. Nhu cầ u của việc kế t nố i ma ̣ng máy tính
Việc kế t nố i máy tính thành ma ̣ng từ lâu đã trở thành một nhu cầ u khách
quan vì:
- Có rấ t nhiề u công việc về bản chấ t là phân tán hoặc về thông tin, hoặc
về xử lý hoặc cả hai đòi hỏi có sự kế t hơ ̣p truyề n thông với xử lý hoặc sử
du ̣ng phương tiện từ xa.
- Chia sẻ các tài nguyên trên ma ̣ng cho nhiề u người sử du ̣ng ta ̣i một thời
điể m (Ổ cứng, Máy in, Ổ CD Rom...).
- Nhu cầ u liên la ̣c, trao đổ i thông tin nhờ phương tiện máy tính.
- Các ứng du ̣ng phầ n mề m đòi hỏi ta ̣i một thời điể m cầ n có nhiề u người
sử du ̣ng, truy cập vào cùng một cơ sở dữ liệu.
2.2. Đinh
̣ nghıã ma ̣ng máy tính
Nói một cách ngắ n go ̣n thì ma ̣ng máy tính là tập hơ ̣p các máy tính độc
lập (Autonomous) đươ ̣c kế t nố i với nhau thông qua các đường truyề n vật
lý và tuân theo các quy ước truyề n thông nào đó.
Khái niệm máy tính độc lập đươ ̣c hiể u là các máy tính không có máy
nào có khả năng khởi động hoặc đình chı̉ một máy khác.
Các đường truyề n vật lý đươ ̣c hiể u là các môi trường truyề n tín hiệu vật
lý(có thể là hữu tuyế n hoặc vô tuyế n).
Các quy ước truyề n thông chính là cơ sở để các máy tính có thể (nói
chuyện) đươ ̣c với nhau và nó là một yế u tố quan tro ̣ng hàng đầ u khi nói
về công nghệ ma ̣ng máy tính.

3. Đặc trưng kỹ thuật của ma ̣ng máy tính
3.1. Đường truyề n
3


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

Là thành tố quan tro ̣ng của một ma ̣ng máy tính, là phương tiện dùng để
truyề n các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điệu tử đó
chính là các thông tin, dữ liệu đươ ̣c biể u thi du
̣ ̛ ới da ̣ng các xung nhi phân
̣
(ON_OFF), mo ̣i tín hiệu truyề n giữa các máy tính với nhau đề u thuộc
sóng điện từ, tuỳ theo tầ n số mà ta có thể dùng các đường truyề n vật lý
khác nhau.
Đặc trưng cơ bản của đường truyề n là giải thông nó biể u thi kha
̣ ̉ năng
truyề n tải tín hiệu của đường truyề n.
Thông thường người ta hay phân loa ̣i đường truyề n theo hai loa ̣i:
- Đường truyề n hữu tuyế n: Các máy tính đươ ̣c nố i với nhau bằ ng các dây
cáp ma ̣ng.
- Đường truyề n vô tuyế n: Các máy tính truyề n tín hiệu với nhau thông
qua các sóng vô tuyề n với các thiế t bi ̣điề u chế /giải điề u chế ở các đầ u
mút.
3.2. Kỹ thuật chuyể n ma ̣ch
Là đặc trưng kỹ thuật chuyể n tín hiệu giữa các nút trong ma ̣ng, các nút
ma ̣ng có chức năng hướng thông tin tới đích nào đó trong ma ̣ng, hiện ta ̣i
có các kỹ thuật chuyể n ma ̣ch như sau:

- Kỹ thuật chuyể n ma ̣ch kênh: Khi có hai thực thể cầ n truyề n thông với
nhau thì giữa chúng sẽ thiế t lập một kênh cố đinh
̣ và duy trì kế t nố i đó
cho tới khi hai bên ngắ t liên la ̣c. Các dữ liệu chı̉ truyề n đi theo con
đường cố đinh
̣ đó.
- Kỹ thuật chuyể n ma ̣ch thông báo: Thông báo là một đơn vi dư
̣ ̃ liệu của
người sử du ̣ng có khuôn da ̣ng đươ ̣c quy đinh
̣ trước. Mỗi thông báo có
chứa các thông tin điề u khiể n trong đó chı̉ rõ đích cầ n truyề n tới của
thông báo. Căn cứ vào thông tin điề u khiể n này mà mỗi nút trung gian
có thể chuyể n thông báo tới nút kế tiế p trên con đường dẫn tới đích của
thông báo.
- Kỹ thuật chuyể n ma ̣ch gói: Ở đây mỗi thông báo đươ ̣c chia ra thành
4


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

nhiề u gói nhỏ hơn đươ ̣c go ̣i là các gói tin (Packet) có khuôn da ̣ng qui
đinh
̣ trước. Mỗi gói tin cũng chứa các thông tin điề u khiể n, trong đó có
điạ chı̉ nguồ n (người gửi) và điạ chı̉ đích (người nhận) của gói tin. Các
gói tin của cùng một thông báo có thể đươ ̣c gửi đi qua ma ̣ng tới đích
theo nhiề u con đường khác nhau.
3.3. Kiế n trúc ma ̣ng
Kiế n trúc ma ̣ng máy tính (Network Architecture) thể hiện cách nố i các

máy tính với nhau và tập hơ ̣p các quy tắ c, quy ước mà tấ t cả các thực thể
tham gia truyề n thông trên ma ̣ng phải tuân theo để đảm bảo cho ma ̣ng
hoa ̣t động tố t.
Khi nói đế n kiế n trúc của ma ̣ng người ta muố n nói tới hai vấ n đề là hình
tra ̣ng ma ̣ng (Network Topology) và giao thức ma ̣ng (Network Protocol):
- Network Topology: Cách kế t nố i các máy tính với nhau về mặt hình
ho ̣c mà ta go ̣i là tôpô của ma ̣ng.
Các hình tra ̣ng ma ̣ng cơ bản đó là: Hình sao, hình Bus, hình vòng.
- Network Protocol: Tập hơ ̣p các quy ước truyề n thông giữa các thực thể
truyề n thông mà ta go ̣i là giao thức (hay nghi thức) của ma ̣ng.
Các giao thức thường gặp nhấ t là: TCP/IP, NETBIOS, IPX/SPX...
3.4. Hệ điề u hành ma ̣ng
Hệ điề u hành ma ̣ng là một phầ n mề m hệ thố ng có các chức năng sau:
- Quản lý tài nguyên của hệ thố ng, các tài nguyên này gồ m:
Tài nguyên thông tin (về phương diện lưu trữ) hay nói một cách đơn giản
là quản lý tệp. Các công việc về lưu trữ tệp, tìm kiế m, xoá, copy, nhóm,
đặt các thuộc tính đề u thuộc nhóm công việc này.
Tài nguyên thiế t bi:̣ Điề u phố i việc sử du ̣ng CPU, các thiế t bi ngoa
̣
̣i vi...
để tố i ưu hoá việc sử du ̣ng.
5


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

- Quản lý người dùng và các công việc trên hệ thố ng.
Hệ điề u hành đảm bảo giao tiế p giữa người sử du ̣ng, chương trình ứng

du ̣ng với thiế t bi cu
̣ ̉ a hệ thố ng.
- Cung cấ p các tiện ích cho việc khai thác hệ thố ng thuận lơ ̣i (ví du ̣
Format đıã , sao chép tệp và thư mu ̣c, in ấ n chung...).
Các hệ điề u hành ma ̣ng thông du ̣ng nhấ t hiện nay là: WindowsNT,
Windows9X, Windows 2000, Unix, Novell ...
4. Phân loa ̣i ma ̣ng máy tính
4.1. Phân loa ̣i ma ̣ng theo khoảng cách điạ lý
Nế u lấ y khoảng cách điạ lý làm yế u tố phân loa ̣i ma ̣ng thì ta có ma ̣ng
cu ̣c bộ, ma ̣ng đô thi,̣ ma ̣ng diện rộng, ma ̣ng toàn cầ u.
- Ma ̣ng cu ̣c bộ (LAN - Local Area Network): Là ma ̣ng đươ ̣c cài đặt
trong pha ̣m vi tương đố i nhỏ he ̣p. Ma ̣ng cu ̣c bộ (LAN) là một hệ truyề n
thông tố c độ cao đươ ̣c thiế t kế để kế t nố i các máy tính và các thiế t bi ̣xử
lý dữ liệu khác cùng hoa ̣t động với nhau trong một khu vực nhỏ như
trong một toà nhà, một xí nghiệp...với khoảng cách lớn nhấ t giữa các
máy tính trên ma ̣ng trong vòng vài km trở la ̣i.
- Ma ̣ng đô thi ̣(MAN - Metropolitan Area Network): Là ma ̣ng đươ ̣c cài
đặt trong pha ̣m vi một đô thi,̣ một trung tâm văn hoá xã hội, có bán kính
tố i đa khoảng 100 km trở la ̣i.
- Ma ̣ng diện rộng (WAN - Wide Area Network): Là ma ̣ng có diện tích
bao phủ rộng lớn, pha ̣m vi của ma ̣ng có thể vươ ̣t biên giới quố c gia thậm
chí cả lu ̣c đia.̣
- Ma ̣ng toàn cầ u (GAN - Global Area Network): Là ma ̣ng đươ ̣c kế t nố i
có pha ̣m vi trải rộng toàn cầ u. Thông thường kế t nố i này đươ ̣c thực hiện
thông qua ma ̣ng viễn thông và vệ tinh.
4.2. Phân loa ̣i theo kỹ thuật chuyể n ma ̣ch
6


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN


GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

Nế u lấ y kỹ thuật chuyể n ma ̣ch làm yế u tố chính để phân loa ̣i sẽ có:
ma ̣ng chuyể n ma ̣ch kênh, ma ̣ng chuyể n ma ̣ch thông báo và ma ̣ng
chuyể n ma ̣ch gói.
- Ma ̣ch chuyể n ma ̣ch kênh (Circuit Switched Network): Khi có hai thực
thể cầ n truyề n thông với nhau thì giữa chúng sẽ thiế t lập một kênh cố
đinh
̣ và duy trì kế t nố i đó cho tới khi hai bên ngắ t liên la ̣c. Các dữ liệu
chı̉ truyề n đi theo con đường cố đinh
̣ đó. Nhươ ̣c điể m của chuyể n ma ̣ch
kênh là tiêu tố n thời gian để thiế t lập kênh truyề n cố đinh
̣ và hiệu suấ t sử
du ̣ng ma ̣ng không cao.
- Ma ̣ng chuyể n ma ̣ch thông báo (Message Switched Network): Thông
báo là một đơn vi dư
̣ ̃ liệu của người sử du ̣ng có khuôn da ̣ng đươ ̣c quy
đinh
̣ trước. Mỗi thông báo có chứa các thông tin điề u khiể n trong đó chı̉
rõ đích cầ n truyề n tới của thông báo. Căn cứ vào thông tin điề u khiể n
này mà mỗi nút trung gian có thể chuyể n thông báo tới nút kế tiế p trên
con đường dẫn tới đích của thông báo. Như vậy mỗi nút cầ n phải lưu giữ
ta ̣m thời để đo ̣c thông tin điề u khiể n trên thông báo, nế u thấ y thông báo
không gửi cho mình thì tiế p tu ̣c chuyể n tiế p thông báo đi. Tuỳ vào điề u
kiện của ma ̣ng mà thông báo có thể đươ ̣c chuyể n đi theo nhiề u con
đường khác nhau.
Ư u điể m của phương pháp này là:
+ Hiệu suấ t sử du ̣ng đường truyề n cao vì không bi chiế
m du ̣ng độc

̣
quyề n mà đươ ̣c phân chia giữa nhiề u thực thể truyề n thông.
+ Mỗi nút ma ̣ng có thể lưu trữ thông tin ta ̣m thời sau đó mới chuyể n
thông báo đi, do đó có thể điề u chın̉ h để làm giảm tình tra ̣ng tắ c ngheñ
trên ma ̣ng.
+ Có thể điề u khiể n việc truyề n tin bằ ng cách sắ p xế p độ ưu tiên cho các
thông báo.
+ Có thể tăng hiệu suấ t xử du ̣ng giải thông của ma ̣ng bằ ng cách gắ n điạ
chı̉ quảng bá (Broadcast Addressing) để gửi thông báo đồ ng thời tới
nhiề u đích.
7


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

Nhươ ̣c điể m của phương pháp này là:
Không ha ̣n chế đươ ̣c kích thước của thông báo dẫn đế n phí tổ n lưu giữ
ta ̣m thời cao và ảnh hưởng đế n thời gian trả lời yêu cầ u của các tra ̣m.
- Ma ̣ng chuyể n ma ̣ch gói (Packet Switched Network): ở đây mỗi thông
báo đươ ̣c chia ra thành nhiề u gói nhỏ hơn đươ ̣c go ̣i là các gói tin
(Packet) có khuôn da ̣ng qui đinh
̣ trước. Mỗi gói tin cũng chứa các thông
tin điề u khiể n, trong đó có điạ chı̉ nguồ n (người gửi) và điạ chı̉ đích
(người nhận) của gói tin. Các gói tin của cùng một thông báo có thể
đươ ̣c gởi đi qua ma ̣ng tới đích theo nhiề u con đường khác nhau.
Phương pháp chuyể n ma ̣ch thông báo và chuyể n ma ̣ch gói là gầ n giố ng
nhau. Điể m khác biệt là các gói tin đươ ̣c giới ha ̣n kích thước tố i đa sao
cho các nút ma ̣ng (các nút chuyể n ma ̣ch) có thể xử lý toàn bộ gói tin

trong bộ nhớ mà không phải lưu giữ ta ̣m thời trên đıã . Bởi vậy nên ma ̣ng
chuyể n ma ̣ch gói truyề n dữ liệu hiệu quả hơn so với ma ̣ng chuyể n ma ̣ch
thông báo.
Tích hơ ̣p hai kỹ thuật chuyể n ma ̣ch kênh và chuyể n ma ̣ch gói vào trong
một ma ̣ng thố ng nhấ t đươ ̣c ma ̣ng tích hơ ̣p số (ISDN: Integated Services
Digital Network).
4.3. Phân loa ̣i theo kiế n trúc ma ̣ng sử du ̣ng
Kiế n trúc của ma ̣ng bao gồ m hai vấ n đề : Hình tra ̣ng ma ̣ng (Network
Topology) và giao thức ma ̣ng (Network Protocol).
Hình tra ̣ng ma ̣ng: Cách kế t nố i các máy tính với nhau về mặt hình ho ̣c
mà ta go ̣i là tôpô của ma ̣ng.
Giao thức ma ̣ng: Tập hơ ̣p các quy ước truyề n thông giữa các thực thể
truyề n thông mà ta go ̣i là giao thức (hay nghi thức) của ma ̣ng.
Khi phân loa ̣i theo Tôpô ma ̣ng người ta thường có phân loa ̣i thành: ma ̣ng
hình sao, tròn, tuyế n tính.
Phân loa ̣i theo giao thức mà ma ̣ng sử du ̣ng người ta phân loa ̣i thành
8


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

ma ̣ng: TCP/IP, ma ̣ng NETBIOS...
4.4. Phân loa ̣i theo hệ điề u hàng ma ̣ng
4.4. Phân loa ̣i theo hệ điề u hàng ma ̣ng
Nế u phân loa ̣i theo hệ điề u hành ma ̣ng người ta chia ra theo mô hình
ma ̣ng ngang hàng, ma ̣ng khách/chủ hoặc phân loa ̣i theo tên hệ điề u hành
mà ma ̣ng sử du ̣ng: Windows NT, Unix, Novell...
5. Giới thiệu các ma ̣ng máy tính thông du ̣ng nhấ t

5.1. Ma ̣ng cu ̣c bộ
Một ma ̣ng cu ̣c bộ là sự kế t nố i một nhóm máy tính và các thiế t bi ̣kế t nố i
ma ̣ng đươ ̣c lắ p đặt trên một pha ̣m vi đi
̣ ạ lý giới ha ̣n, thường trong một
toà nhà hoặc một khu công sở nào đó.
Ma ̣ng cu ̣c bộ có các đặc tính sau: - Tố c độ truyề n dữ liệu cao.
- Pha ̣m vi
điạ lý giới ha ̣n.
- Sở hữu của một cơ quan/tổ chức
5.2. Ma ̣ng diện rộng với kế t nố i LAN to LAN
Ma ̣ng diện rộng bao giờ cũng là sự kế t nố i của các ma ̣ng LAN, ma ̣ng
diện rộng có thể trải trên pha ̣m vi một vùng, quố c gia hoặc cả một lu ̣c
điạ thậm chí trên pha ̣m vi toàn cầ u.
- Tố c độ truyề n dữ liệu không cao.
- Pha ̣m vi điạ lý không giới ha ̣n.
- Thường triể n khai dựa vào các công ty truyề n thông, bưu điện và dùng
các hệ thố ng truyề n thông này để ta ̣o dựng đường truyề n.
- Một ma ̣ng WAN có thể là sở hữu của một tập đoàn/tổ chức hoặc là
ma ̣ng kế t nố i của nhiề u tập đoàn/tổ chức.
9


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

5.3. Liên ma ̣ng INTERNET
Với sự phát triể n nhanh chóng của công nghệ là sự ra đời của liên ma ̣ng
INTERNET:
- Là một ma ̣ng toàn cầ u.
- Là sự kế t hơ ̣p của vô số các hệ thố ng truyề n thông, máy chủ cung cấ p
thông tin và dich

̣ vu ̣, các máy tra ̣m khai thác thông tin.
- Dựa trên nhiề u nề n tảng truyề n thông khác nhau, nhưng đề u trên nề n
giao thức TCP/IP. - Là sở hữu chung của toàn nhân loa ̣i
- Càng ngày
càng phát triể n mãnh liệt
5.4. Ma ̣ng INTRANET
Thực sự là một ma ̣ng INTERNET thu nhỏ vào trong một cơ quan/công
ty/tổ chức hay một bộ/ngành... giới ha ̣n pha ̣m vi người sử du ̣ng, có sử
du ̣ng các công nghệ kiể m soát truy cập và bảo mật thông tin.
Đươ ̣c phát triể n từ các ma ̣ng LAN, WAN dùng công nghệ INTERNET.

10


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

PHẦN II: MÔ HÌNH THAM CHIẾU HỆ THỐNG MỞ OSI VÀ BỘ
GIAO THỨC TCP/IP
1. Mô hình OSI (Open System Inter Connection)
1.1. Khái quát về mô hình OSI
Mô hình OSI (Open Systems Inter Connection): Là mô hình tương kế t
những hệ thố ng mở, là mô hình đươ ̣c tổ chức ISO đề xuấ t từ năm 1977
và công bố vào đầ u năm 1984. Để các máy tính và các thiế t bi ma
̣ ̣ng có
thể truyề n thông với nhau phải có những quy tắ c giao tiế p đươ ̣c các bên
chấ p nhận. Mô hình OSI là một khuôn mẫu giúp chúng ta hiể u dữ liệu đi
xuyên qua ma ̣ng như thế nào đồ ng thời cũng giúp chúng ta hiể u đươ ̣c
các chức năng ma ̣ng diễn ra ta ̣i mỗi lớp.
Trong mô hình OSI có 7 lớp, mỗi lớp mô tả một phầ n chức năng độc

lập. Sự tách lớp của mô hình này đã mang la ̣i những lơ ̣i ích sau:
- Chia hoa ̣t động thông tin ma ̣ng thành những phầ n nhỏ hơn, đơn giản
hơn giúp chúng ta dễ khảo sát và tìm hiể u hơn.
- Chuẩ n hoá các thành phầ n ma ̣ng để cho phép phát triể n ma ̣ng từ nhiề u
nhà cung cấ p sản phẩ m.
- Ngăn chặn đươ ̣c tình tra ̣ng sự thay đổ i của một lớp là ảnh hưởng đế n
các lớp khác, như vậy giúp mỗi lớp có thể phát triể n độc lập và nhanh
chóng hơn.
- Mô hình tham chiế u OSI đinh
̣ nghıã các quy tắ c nội dung sau:
+ Cách thức các thiế t bi giao
tiế p và truyề n thông đươ ̣c nố i với nhau.
̣
+ Các phương pháp để các thiế t bi ̣trên ma ̣ng khi nào thì đươ ̣c truyề n dữ
liệu, khi nào thì không đươ ̣c truyề n.
+ Cách thức vận tải, truyề n, sắ p xế p kế t nố i với nhau

+ Cách thức đảm bảo các thiế t bi duy
trì tố c độ truyề n dữ liệu thích
̣
11


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

hơ ̣p
+ Cách biể u diễn một bit thiế t bi ̣truyề n dẫn.
- Mô hình tham chiế u
OSI đươ ̣c chia thành 7 lớp với các chức năng như sau: + Application
Layer (Lớp ứng du ̣ng): Giao diện giữa ứng du ̣ng và ma ̣ng.
+
Presentation Layer (Lớp trình bày): Thoả thuận khuôn da ̣ng trao đổ i dữ

liệu.
+ Session Layer (Lớp phiên): Cho phép người sử du ̣ng thiế t lập các kiể u
kế t nố i.
+ TransPort Layer (Lớp vận chuyể n): Đảm bảo truyề n thông giữa hai hệ
thố ng.
+ Network Layer (Lớp ma ̣ng): Đinh
̣ hướng dữ liệu truyề n trong môi
trường liên ma ̣ng.
+ Datalink Layer (Lớp liên kế t dữ liệu): Xác đinh
̣ việc truy xuấ t đế n các
thiế t bi.̣
+ Physical Layer (Lớp vật lý): Chuyể n đổ i dữ liệu thành các bit và
truyề n đi. - Mô hình:

12


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

1.2. Các giao thức trong mô hình OSI
Trong mô hình OSI có hai loa ̣i giao thức chính đươ ̣c áp du ̣ng: Giao thức
liên kế t (Connection- Oriented) và giao thức không liên kế t (Connection
Less).
- Giao thức liên kế t: Trước khi truyề n dữ liệu hai tầ ng đồ ng mức cầ n
thiế t lập một liên kế t Logic và các gói tin đươ ̣c trao đổ i thông qua liên
kế t này, việc có liên kế t Logic sẽ nâng cao sự an toàn trong truyề n dữ
liệu.
- Giao thức không liên kế t: Trước khi truyề n dữ liệu không thiế t lập liên

kế t Logic mà mỗi gói tin đươ ̣c truyề n độc lập với các gói tin trước hoặc
sau nó.
Như vậy với giao thức có liên kế t, quá trình truyề n thông phải gồ m ba
giai đoa ̣n phân biệt:
13


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

- Thiế t lập liên kế t (Logic): Hai thực thể đồ ng mức ở hai hệ thố ng
thương lươ ̣ng với nhau về tập các tham số sẽ sử du ̣ng trong giai đoa ̣n sau
(truyề n dữ liệu).
- Truyề n dữ liệu: Dữ liệu đươ ̣c truyề n với các cơ chế kiể m soát và quản
lý kèm theo (như kiể m soát lỗi, kiể m soát luồ ng dữ liệu, cắ t/hơ ̣p dữ
liệu...) để tăng cường độ tin cậy và hiệu quả của việc truyề n dữ liệu.
- Huỷ bỏ liên kế t (Logic): Giải phóng tài nguyên hệ thố ng đã đươ ̣c cấ p
phát cho liên kế t để dùng cho liên kế t khác.
Đố i với giao thức không liên kế t thì chı̉ có duy nhấ t một giai đoa ̣n
truyề n dữ liệu mà thôi.
Gói tin của giao thức: Gói tin (Packet) đươ ̣c hiể u như là một đơn vi ̣
thông tin dùng trong việc liên la ̣c, chuyể n giao dữ liệu trong ma ̣ng máy
tính. Những thông điệp (Message) trao đổ i giữa các máy tính trong
ma ̣ng, đươ ̣c ta ̣o thành các gói tin ở các gói nguồ n. Và những gói tin này
khi đích sẽ đươ ̣c kế t hơ ̣p la ̣i thành các thông điệp ban đầ u. Mỗi gói tin có
thể chứa đựng các yêu cầ u phu ̣c vu ̣, các thông tin điề u khiể n và dữ liệu.

14



MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

Trên quan điể m mô hình ma ̣ng phân tầ ng, mỗi tầ ng chı̉ thực hiện một
chức năng là nhận dữ liệu từ tầ ng bên trên để chuyể n giao xuố ng cho
tầ ng bên dưới và ngươ ̣c la ̣i. Chức năng này thực chấ t là gắ n thêm và gỡ
bỏ phầ n đầ u (Header) đố i với các gói tin trước khi chuyể n nó đi. Nói
cách khác, từng gói tin bao gồ m phầ n đầ u (Header) và phầ n dữ liệu. Khi
đi đế n một tầ ng mới gói tin sẽ đươ ̣c đóng thêm một phầ n đầ u đề khác và
đươ ̣c xem như là gói tin của tầ ng mới, công việc trên tiế p diễn cho tới
khi gói tin đươ ̣c truyề n lên đường dây ma ̣ng để đế n bên nhận.
Ta ̣i bên nhận các gói tin đươ ̣c gỡ bỏ phầ n đầ u trên từng tầ ng tương ứng
và đây cũng là nguyên lý của bấ t cứ mô hình phân tầ ng nào.
1.3. Các chức năng chủ yế u của các tầ ng trong mô hình OSI

- Tầ ng ứng du ̣ng (Application Layer)
Là tầ ng cao nhấ t của mô hình OSI, nó xác đinh
̣ giao diện giữa các
chương trình ứng du ̣ng của người dùng và ma ̣ng, giải quyế t các kỹ thuật
15


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

mà các chương trình ứng du ̣ng dùng để giao tiế p với ma ̣ng.
Tầ ng ứng du ̣ng xử lý truy cập ma ̣ng chung, kiể m soát luồ ng và phu ̣c hồ i

lỗi. Tầ ng này không cung cấ p dich
̣ vu ̣ cho tầ ng nào mà nó cung cấ p dich
̣
vu ̣ cho các ứng du ̣ng như: truyề n file, gửi nhận E-mail, Telnet, HTTP,
FTP, SMTP...

- Tầ ng trình bày (Presentation Layer)
Lớp này chiụ trách nhiệm thương lươ ̣ng và xác lập da ̣ng thức dữ liệu
đươ ̣c trao đổ i nó đảm bảo thông tin mà lớp ứng du ̣ng của hệ thố ng đầ u
cuố i gửi đi, lớp ứng du ̣ng của một hệ thố ng khác có thể đo ̣c đươ ̣c. Lớp
trình bày thông dich
̣ giữa nhiề u da ̣ng dữ liệu khác nhau thông qua một
da ̣ng chung, đồ ng thời nó cũng nén và giải nén dữ liệu. Thứ tự Byte, bit
bên gửi và bên nhận quy ước quy tắ c gửi nhận một chuỗi Byte và bit từ
trái qua phải hay từ phải qua trái nế u hai bên không thố ng nhấ t thì sẽ có
sự chuyể n đổ i thứ tự các Byte, bit vào trước hoặc sau khi truyề n. Lớp
trình bày cũng quản lý các cấ p độ nén dữ liệu làm giảm số bít cầ n
truyề n. Ví du ̣ như: JPEG, ASCCI, EBCDIC...

- Tầ ng phiên (Session Layer)
Lớp này có chức năng thiế t lập quản lý và kế t thúc các phiên thông tin
giữa hai thiế t bi ̣truyề n nhận. Lớp phiên cung cấ p các dich
̣ vu ̣ cho lớp
trình bày, cung cấ p sự đồ ng bộ hoá giữa các tác vu ̣ người dùng bằ ng
cách đặt những điể m kiể m tra vào luồ ng dữ liệu. Bằ ng cách này nế u
ma ̣ng không hoa ̣t động thì chı̉ có dữ liệu truyề n sau điể m kiể m tra cuố i
cùng mới phải truyề n la ̣i. Lớp này cũng thi hành kiể m soát hội thoa ̣i giữa
các quá trình giao tiế p, điề u chı̉nh bên nào truyề n, khi nào, trong bao
lâu. Lớp này nố i theo 3 cách: Hart – Duplex, Simplex, Full – Duplex.


- Tầ ng vận chuyể n (TransPort Layer)
Tầ ng vận chuyể n cung cấ p các chức năng cầ n thiế t giữa tầ ng ma ̣ng và
các tầ ng trên, nó phân đoa ̣n dữ liệu từ hệ thố ng máy truyề n và tái thiế t
dữ liệu vào một luồ ng dữ liệu ta ̣i hệ thố ng máy nhận đảm bảo rằ ng việc
bàn giao các thông điệp giữa các thiế t bi đáng
tin cậy. Tầ ng này thiế t lập
̣
16


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

duy trì và kế t thúc các ma ̣ch ảo đảm bảo cung cấ p các dich
̣ vu ̣ sau:
+ Xế p thứ tự các phân đoa ̣n: Khi một thông điệp lớn đươ ̣c tách thành
nhiề u phân đoa ̣n nhỏ để bàn giao, tầ ng vận chuyể n sẽ sắ p xế p thứ tự
trước khi giáp nố i các phân đoa ̣n thành thông điệp ban đầ u.
+ Kiể m soát lỗi: Khi có phân đoa ̣n bi thấ
̣ t ba ̣i, sai hoặc trùng lặp, tầ ng
vận chuyể n sẽ yêu cầ u truyề n la ̣i.
+ Kiể m soát luồ ng: Tầ ng vận chuyể n dùng các tín hiệu báo nhận để xác
nhận. Bên gửi sẽ không truyề n đi phân đoa ̣n dữ liệu kế tiế p nế u bên nhận
chưa gửi tín hiệu xác nhận rằ ng đã nhận đươ ̣c phân đoa ̣n dữ liệu trước đó
đầ y đủ.
Tầ ng vận chuyể n là tầ ng cuố i cùng chiụ trách nhiệm về mức độ an toàn
trong dữ liệu nên giao thức tầ ng vận chuyể n phu ̣ thuộc rấ t nhiề u vào bản
chấ t của tầ ng ma ̣ng.


- Tầ ng ma ̣ng (Network Layer)
Lớp ma ̣ng chiụ trách nhiệm lập điạ chı̉ các thông điệp, diễn dich
̣ điạ chı̉
và tên logic thành điạ chı̉ vật lý đồ ng thời nó cũng chiụ trách nhiệm gửi
Packet từ ma ̣ng nguồ n đế n ma ̣ng đích. Tầ ng này quyế t đinh
̣ hướng đi từ
máy nguồ n đế n máy đích ... Nó cũng quản lý lưu lươ ̣ng trên ma ̣ng chẳ ng
ha ̣n như chuyể n đổ i gói, đinh
̣ tuyế n và kiể m soát tắ c ngheñ dữ liệu. Nế u
bộ thích ứng ma ̣ng trên bộ đinh
̣ tuyế n (Router) không thể truyề n đủ dữ
liệu mà máy tính nguồ n gửi đi, tầ ng ma ̣ng trên bộ đinh
̣ tuyế n sẽ chia sẻ
dữ liệu thành những đơn vi nho
̣ ̉ hơn. Ở đầ u nhận, lớp Network ráp nố i
la ̣i dữ liệu. Ví du ̣ một số giao thức lớp này: TCP/IP, IPX ... Dữ liệu ở lớp
này đươ ̣c go ̣i là Packet hoặc Datagram.
Tầ ng ma ̣ng quan tro ̣ng nhấ t khi liên kế t hai loa ̣i ma ̣ng khác nhau như
ma ̣ng Ethernet với ma ̣ng Token Ring khi đó phải dùng một bộ tìm
đường (quy đinh
̣ bởi tầ ng ma ̣ng) để chuyể n các gói tin từ máy này sang
máy khác và ngươ ̣c la ̣i.
Đố i với một ma ̣ng chuyể n ma ̣ch gói (Packet- Switched Network) gồ m
17


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG


các tập hơ ̣p các nút chuyể n ma ̣ch gói nố i với nhau bởi các liên kế t dữ
liệu. Các gói dữ liệu đươ ̣c truyề n từ một hệ thố ng mở tới một hệ thố ng
mở khác trên ma ̣ng phải đươ ̣c chuyể n qua một chuỗi các nút. Mỗi nút
nhận gói dữ liệu từ một đường vào (Incoming Link) rồ i chuyể n tiế p nó
tới một đường ra (Outgoing Link) hướng đế n đích của dữ liệu. Như vậy
ở mỗi nút trung gian nó phải thực hiện các chức năng cho ̣n đường và
chuyể n tiế p. Việc cho ̣n đường là sự lựa cho ̣n một con đường để truyề n
một đơn vi dư
̣ ̃ liệu từ tra ̣m nguồ n tới tra ̣m đích của nó. Một kỹ thuật
cho ̣n đường phải thực hiện hai chức năng chính sau đây:
+ Quyế t đinh
̣ cho ̣n đường nố i tố i ưu nhấ t dựa trên các thông tin đã có về
ma ̣ng ta ̣i thời điể m đó thông qua các tiêu chuẩ n tố i ưu nhấ t đinh.
̣
+ Cập nhập các thông tin về ma ̣ng, tức là thông tin dùng cho việc cho ̣n
đường, trên ma ̣ng luôn có sự thay đổ i thường xuyên nên việc cập nhật là
việc cầ n thiế t.
Người ta có hai phương thức đáp ứng cho việc cho ̣n đường là phương
thức xử lý tập trung và xử lý ta ̣i chỗ:
+ Phương thức cho ̣n đường xử lý tập trung đươ ̣c đặc trưng bởi sự tồ n ta ̣i
của một hoặc vài trung tâm điề u khiể n ma ̣ng, chúng thực hiện việc lập ra
các bảng đường đi ta ̣i từng thời điể m cho các nút và sau đó gửi các bảng
cho ̣n đường tới từng nút do ̣c theo con đường đã đươ ̣c cho ̣n đó. Thông tin
tổ ng thể của ma ̣ng cầ n dùng cho việc cho ̣n đường chı̉ cầ n cập nhập và
đươ ̣c cắ t giữ ta ̣i trung tâm điề u khiể n ma ̣ng.
+ Phương thức cho ̣n đường xử lý ta ̣i chỗ đươ ̣c đặc trưng bởi việc cho ̣n
đường đươ ̣c thực hiện ta ̣i mỗi nút của ma ̣ng. Trong từng thời điể m, mỗi
nút phải duy trì các thông tin của ma ̣ng và tự xây dựng bảng cho ̣n đường
cho mình. Như vậy các thông tin tổ ng thể của ma ̣ng cầ n dùng cho việc
cho ̣n đường cầ n cập nhập và đươ ̣c cấ t giữ ta ̣i mỗi nút.


- Tầ ng liên kế t dữ liệu (Data Link)
Là tầ ng mà ở đó ý nghıã đươ ̣c gán cho các bit đươ ̣c truyề n trên ma ̣ng.
Tầ ng liên kế t dữ liệu phải quy đinh
̣ đươ ̣c các da ̣ng thức, kích thước, điạ
18


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

chı̉ máy gửi và nhận của mỗi gói tin đươ ̣c gửi đi. Nó phải xác đinh
̣ đươ ̣c
cơ chế truy cập thông tin trên ma ̣ng và phương tiện gửi mỗi gói tin sao
cho nó đươ ̣c đưa đế n cho người nhận đã đinh.
̣
Tầ ng liên kế t dữ liệu có hai phương thức liên kế t dựa trên cách kế t nố i
các máy tính, đó là phương thức “điể m- điể m” và phương thức “điể mnhiề u điể m”. Với phương thức “điể m - điể m” các đường truyề n riêng
biệt đươ ̣c thiế t lập để nố i các cặp máy tính la ̣i với nhau. Phương thức
“điể m- nhiề u điể m” tấ t cả các máy phân chia chung một đường truyề n
vật lý.
Tầ ng liên kế t dữ liệu cũng cung cấ p cách phát hiện và sửa lỗi cơ bản để
đảm bảo cho dữ liệu nhận đươ ̣c giố ng hoàn toàn với dữ liệu gửi đi. Nế u
một gói tin có lỗi không sửa đươ ̣c, tầ ng liên kế t dữ liệu phải chı̉ ra đươ ̣c
cách thông báo cho nơi gửi biế t gói tin đó có lỗi để nó gửi la ̣i.
Các giao thức tầ ng liên kế t dữ liệu chia làm hai loa ̣i chính là các giao
thức hướng ký tự và các giao thức hướng bit. Các giao thức hướng ký tự
đươ ̣c xây dựng dựa trên các ký tự đặc biệt của một bộ mã nào đó (như
ASCII hay EBCDIC), trong khi đó các giao thức hướng bit la ̣i dùng các

cấ u trúc nhi phân
(xâu bit) để xây dựng các phầ n tử của giao thức (đơn
̣
vi dư
̣ ̃ liệu, các thủ tu ̣c), và khi nhận, dữ liệu sẽ đươ ̣c tiế p nhận lầ n lươ ̣t
từng bit một.

- Tầ ng vật lý (Physical)
Là tầ ng dưới cùng của mô hình OSI. Nó mô tả các đặc trưng vật lý của
ma ̣ng: Các loa ̣i cáp để nố i các thiế t bi,̣ các loa ̣i đầ u nố i đươ ̣c dùng, các
dây cáp có thể dài bao nhiêu. Mặt khác các tầ ng vật lý cung cấ p các đặc
trưng điện của các tín hiệu đươ ̣c dùng để khi chuyể n dữ liệu trên cáp từ
một máy này đế n một máy khác của ma ̣ng, kỹ thuật nố i ma ̣ch điện tố c
độ cáp truyề n dẫn.
Tầ ng vật lý không quy đinh
̣ một ý nghıã nào cho các tín hiệu đó ngoài
các giá tri ̣nhi phân
là 0 và 1. Ở các tầ ng cao hơn của mô hình OSI ý
̣
nghıã của các bit đươ ̣c truyề n ở tầ ng vật lý sẽ đươ ̣c xác đinh.
̣
19


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

Một số đặc điể m của tầ ng vật lý bao gồ m: + Mức điện thế 
+ Khoảng
thời gian thay đổ i điện thế 
+ Tố c độ dữ liệu vật lý

+ Khoảng đường truyề n tố i đa

2. Bộ giao thức TCP/IP
2.1. Giao thức IP
2.1.1. Ho ̣ giao thức TCP/IP
Sự ra đời của ho ̣ giao thức TCP/IP gắ n liề n với sự ra đời của Internet mà
tiề n thân là ma ̣ng ARPA Net (Advanced Research Projects Agency) do
Bộ Quố c Phòng Mỹ ta ̣o ra. Đây là bộ giao thức đươ ̣c dùng rộng rãi nhấ t
vì tính mở của nó. Điề u đó có nghıã là bấ t cứ máy nào dùng bộ giao thức
TCP/IP đề u có thể kế t nố i đươ ̣c vào Internet. Hai giao thức đươ ̣c dùng
chủ yế u ở đây là TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internet
Protocol), chúng đã nhanh chóng đươ ̣c đón nhận và phát triể n bởi nhiề u
nhà nghiên cứu và các hãng công nghiệp máy tính với mu ̣c đích xây
dựng và phát triể n một ma ̣ng truyề n thông mở rộng khắ p thế giới mà
ngày nay chúng ta go ̣i là Internet. Pha ̣m vi phu ̣c vu ̣ của Internet không
còn dành cho quân sự như ARPA Net nữa mà nó đã mở rộng lıñ h vực
cho mo ̣i loa ̣i đố i tươ ̣ng sử du ̣ng, trong đó tỷ lệ quan tro ̣ng nhấ t vẫn thuộc
về giới nghiên cứu khoa ho ̣c và giáo du ̣c.
Khái niệm giao thức (Protocol) là một khái niệm cơ bản của ma ̣ng thông
tin máy tính. Có thể hiể u một cách khái quát rằ ng đó chính là tập hơ ̣p tấ t
cả các qui tắ c cầ n thiế t (các thủ tu ̣c, các khuôn da ̣ng dữ liệu, các cơ chế
phu ̣ trơ ̣...) cho phép các thao tác trao đổ i thông tin trên ma ̣ng đươ ̣c thực
hiện một cách chính xác và an toàn. Có rấ t nhiề u ho ̣ giao thức đang đươ ̣c
thực hiện trên ma ̣ng thông tin máy tính hiện nay như IEEE 802.X dùng
trong ma ̣ng cu ̣c bộ, CCITT X25 dùng cho ma ̣ng diện rộng và đặc biệt là
ho ̣ giao thức chuẩ n của ISO (tổ chức tiêu chuẩ n hóa quố c tế ) dựa trên
mô hình tham chiế u bảy tầ ng cho việc nố i kế t các hệ thố ng mở. Gầ n đây,
do sự xâm nhập của Internet vào Việt nam, chúng ta đươ ̣c làm quen với
ho ̣ giao thức mới là TCP/IP mặc dù chúng đã xuấ t hiện từ hơn 20 năm
20



MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

trước đây.
TCP/IP: (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol), TCP/IP là
một ho ̣ giao thức cùng làm việc với nhau để cung cấ p phương tiện truyề n
thông liên ma ̣ng đươ ̣c hình thành từ những năm 1970.
Đế n năm 1981, TCP/IP phiên bản 4 mới hoàn tấ t và đươ ̣c phổ biế n rộng
rãi cho toàn bộ những máy tính sử du ̣ng hệ điề u hành UNIX. Đế n năm
1994, một bản thảo của phiên bản IPv6 đươ ̣c hình thành với sự cộng tác
của nhiề u nhà khoa ho ̣c thuộc các tổ chức Internet trên thế giới để cải
tiế n những ha ̣n chế của IPv4.
Khác với mô hình ISO/OSI tầ ng liên ma ̣ng sử du ̣ng giao thức kế t nố i
ma ̣ng "không liên kế t" (Connectionless) IP, ta ̣o thành ha ̣t nhân hoa ̣t
động của Internet. Cùng với các thuật toán đinh
̣ tuyế n RIP, OSPF, BGP,
tầ ng liên ma ̣ng IP cho phép kế t nố i một cách mề m dẻo và linh hoa ̣t các
loa ̣i ma ̣ng "vật lý" khác nhau như: Ethernet, Token Ring, X.25...
Giao thức trao đổ i dữ liệu "có liên kế t" (Connection - Oriented), TCP
đươ ̣c sử du ̣ng ở tầ ng vận chuyể n để đảm bảo tính chính xác và tin cậy
việc trao đổ i dữ liệu dựa trên kiế n trúc kế t nố i "không liên kế t" ở tầ ng
liên ma ̣ng IP.
Các giao thức hỗ trơ ̣ ứng du ̣ng phổ biế n như truy nhập từ xa (Telnet),
chuyể n tệp (FTP), dich
̣ vu ̣ World Wide Web (WWW), thư điện tử
(SMTP), dich
̣ vu ̣ tên miề n (DNS)...


21


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

Như vậy, TCP tương ứng với lớp 4 cộng thêm một số chức năng của lớp
5 trong ho ̣ giao thức chuẩ n ISO/OSI. Còn IP tương ứng với lớp 3 của mô
hình OSI.
Trong cấ u trúc bố n lớp của TCP/IP, khi dữ liệu truyề n từ lớp ứng du ̣ng
cho đế n lớp vật lý, mỗi lớp đề u cộng thêm vào phầ n điề u khiể n của mình
để đảm bảo cho việc truyề n dữ liệu đươ ̣c chính xác. Mỗi thông tin điề u
khiể n này đươ ̣c go ̣i là một Header và đươ ̣c đặt ở trước phầ n dữ liệu đươ ̣c
truyề n. Mỗi lớp xem tấ t cả các thông tin mà nó nhận đươ ̣c từ lớp trên là
dữ liệu, và đặt phầ n thông tin điề u khiể n Header của nó vào trước phầ n
thông tin này. Việc cộng thêm vào các Header ở mỗi lớp trong quá trình
truyề n tin đươ ̣c go ̣i là Encapsulation. Quá trình nhận dữ liệu diễn ra theo
chiề u ngươ ̣c la ̣i, mỗi lớp sẽ tách ra phầ n Header trước khi truyề n dữ liệu
22


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

lên lớp trên.
Mỗi lớp có một cấ u trúc dữ liệu riêng, độc lập với cấ u trúc dữ liệu đươ ̣c
dùng ở lớp trên hay lớp dưới của nó, sau đây là giải thích một số khái

niệm thường gặp.
Stream: Là dòng số liệu đươ ̣c truyề n trên cơ sở đơn vi ̣số liệu là Byte.
Số liệu đươ ̣c trao đổ i giữa các ứng du ̣ng dùng TCP đươ ̣c go ̣i là Stream,
trong khi dùng UDP, chúng đươ ̣c go ̣i là Message.
Mỗi gói số liệu TCP đươ ̣c go ̣i là Segment còn UDP đinh
̣ nghıã cấ u trúc
dữ liệu của nó là Packet.
Lớp Internet xem tấ t cả các dữ liệu như là các khố i và go ̣i là Datagram.
Bộ giao thức TCP/IP có thể dùng nhiề u kiể u khác nhau của lớp ma ̣ng
dưới cùng, mỗi loa ̣i có thể có một thuật ngữ khác nhau để truyề n dữ liệu.
Phầ n lớn các ma ̣ng kế t cấ u phầ n dữ liệu truyề n đi dưới da ̣ng các Packets
hay là các Frames.

- Lớp truy nhập ma ̣ng
Network Access Layer: Là lớp thấ p nhấ t trong cấ u trúc phân bậc của
TCP/IP. Những giao thức ở lớp này cung cấ p cho hệ thố ng phương thức
để truyề n dữ liệu trên các tầ ng vật lý khác nhau của ma ̣ng. Nó đinh
̣
23


MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG LAN

GVHD:TS. ĐINH QUỐC HÙNG

nghıã cách thức truyề n các khố i dữ liệu (Datagram) IP. Các giao thức ở
lớp này phải biế t chi tiế t các phầ n cấ u trúc vật lý ma ̣ng ở dưới nó (bao
gồ m cấ u trúc gói số liệu, cấ u trúc điạ chı.̉ ..) để đinh
̣ da ̣ng đươ ̣c chính xác
các gói dữ liệu sẽ đươ ̣c truyề n trong từng loa ̣i ma ̣ng cu ̣ thể .

So sánh với cấ u trúc OSI/OSI, lớp này của TCP/IP tương đương với hai
lớp Datalink, và Physical.

Chức năng đinh
̣ da ̣ng dữ liệu sẽ đươ ̣c truyề n ở lớp này bao gồ m việc
nhúng các gói dữ liệu IP vào các Frame sẽ đươ ̣c truyề n trên ma ̣ng và
việc ánh xa ̣ các điạ chı̉ IP vào điạ chı̉ vật lý đươ ̣c dùng cho ma ̣ng.
- Lớp liên ma ̣ng
Internet Layer: Là lớp ở ngay trên lớp Network Access trong cấ u trúc
phân lớp của TCP/IP. Internet Protocol là giao thức trung tâm của
TCP/IP và là phầ n quan tro ̣ng nhấ t của lớp Internet. IP cung cấ p các gói
lưu chuyể n cơ bản mà thông qua đó các ma ̣ng dùng TCP/IP đươ ̣c xây
dựng.
2.1.2. Chức năng chính của giao thức liên ma ̣ng IPv4
Trong phầ n này trình bày về giao thức IPv4 (để cho thuận tiện ta viế t
IPv4).
Mu ̣c đích chính của IP là cung cấ p khả năng kế t nố i các ma ̣ng con thành
liên ma ̣ng để truyề n dữ liệu. IP cung cấ p các chức năng chính sau:
- Đinh
̣ nghıã cấ u trúc các gói dữ liệu là đơn vi co
̣ ̛ sở cho việc truyề n dữ
liệu trên Internet.
- Đinh
̣ nghıã phương thức đánh điạ chı̉ IP
- Truyề n dữ liệu giữa tầ ng
vận chuyể n và tầ ng ma ̣ng
- Đinh
̣ tuyế n để chuyể n các gói dữ liệu trong
ma ̣ng
- Thực hiện phân mảnh và hơ ̣p nhấ t (Fragmentation- Reassembly)
các gói dữ
liệu và nhúng / tách chúng trong các gói dữ liệu ở tầ ng liên kế t.
24



×