Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiết 26 : học hat tia nắng hạt mwa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.88 KB, 4 trang )

Trường THCS Eabá TIẾT 26
Học hát: TIA NẮNG HẠT MƯA
Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
I.Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tia nắng hát mưa.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hòa chỉnh.
- Có thêm hiểu biết về nhạc hát và nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc.
- HS nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sỹ đã kháo chọn để phổ
nhạc thành một bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gàn gũi với tâm hồn trẻ thơ.Từđó
các em có những tình cảm trong sáng, có tinh thàn đoàn kết thêm ghắn bó nhau hơn
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tia nắng hạt mưa.
- Băng nhạc( đĩa nhạc) có bài hát Tia nắng hạt mưa.
- Sưu tầm một số tác phẩm nhạc hát, một số tác phẩm nhạc đàn để làm dẫn chứng.
III.Tiến trình dạy học:
1. Giới thiệu giáo viên dự giờ-ổn định tổ chức: 1 phút
2.. Giới thiệu vào bài: 2 phút
Tia nắng, hạt mưa là một bài thơ của tác giả Lệ Bình. Bài thơ đã dùng thủ pháp nhân
cách hóa hình ảnh tia nắng giống như các bạn trai, rất tinh nghịch vô tư, còn hạt mưa là để
tượng trưng cho các bạn gái, duyên dáng , hay dỗi hờn vô cớ. Đồng cảm với bài thơ này
nhạc sỹ Khánh Vinh đã phổ nhạc và bài hát Tia nắng hạt mưa ra đời.Bài hát có dáng vẻ
tươi tắn, long lanh, thơ ngây của tuổi học trò đầy hồn nhiên mơ ước. Bài hát được nhiều
học sinh đón nhận, yêu thích.Hôm nay cô trò mình sẽ cùng tập hát bài hát này nhé.
Nhạc sỹ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh, sinh Năm 1954. Ông làm việc ở
đài truyền hình VN tại TPHCM. Bài hát được tặng giải thưởng năm 1992 trong cuộc vận
động sáng tác bài hát do báo Hoa học trò và Hội nhạc sỹ VN tổ chức.
HĐ CỦA GV NỘI DUNG TG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV điều khiển


GV hường dẫn, yêu
cầu
GV chốt lại
I.Nội dung 1-Học hát:
TIA NẮNG HẠT MƯA.
1. Nghe băng mẫu
2. Chia đoạn, chia câu:
Bài hát gồm mấy đoạn? mỗi đoạn gồm có mấy
câu?
Bài hát gồm có 2 đoạn, mỗi đoạn gồm 2 câu.
* Đoạn 1: “Từ đầu .. đọng lại”:
Câu 1: Từ đầu… “bạn gái”
Câu 2: Tiếp…. “đọng lại”
Đoạn 2: Đoạn còn lại.
Câu 1: “ Tia nắng… vô tư”
Câu 2: Còn lại
25

3

2

HS ghi bài
Hs nghe
HS trả lời
Chú ý
1
GV giải thích
GV đàn
GV hướng dẫn

GV đàn
* GV chú ý hướng
dẫn HS hát đúng
những chỗ có dấu
hoa mỹ.
GV yêu cầu
GV chỉ định, nhận
xét

GV chỉ định, nhận
xét
GV đàn,yêu cầu
GV đàn
*GV chú ý những
chỗ đảo phách(tia
nắng,màu
hoa,đừng trách,
làm buồn, ) và
hướng dẫn để HS
hát đúng.
GV đàn
GV chỉ định, nhận
xét-sửa sai( nếu có)
Để cho thuận tiện và đễ tập hát, bài hát có thể
chia lẻ ra làm nhiều câu, cụ thể là:
Ở đoạn 1: 4 câu.
Câu 1: Từ đầu… “bạn trai”
Câu 2: Tiếp theo…. “ bạn gái”
Câu 3: Tiếp theo… “tiếng ve”
Câu 4: Câu còn lại.

Ở đoạn 2: 4 câu.
Câu 1:“Tia nắng …. “Trẻ mãi”
Câu 2: Tiếp theo… “vô tư”
Câu 3: Tiếp theo… “Vô cớ”
Câu 4: còn lại
3. Luyện thanh:Theo hai mẫu: mi ma, nô na.
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
4. Tập hát
4.1. Tập hát từng câu: Dịch giọng =- 5
Đoạn 1:
- Tập hát câu 1: GV đàn 2 lần, lần 3 HS cùng
hát với đàn,lần thứ 4 để HS tự hát.( GV bắt
nhịp 2-1 để HS hát)
- Câu 2: Tập tương tự như câu 1.
* Hát nối câu 1và câu 2 lại với nhau.
1 HS hát chuẩn hát lại 2 câu hát trên
- Câu 3, câu 4: Tập tương tự như câu 1 và câu
2. Sau khi học sinh hát được câu 3 và câu 4,
GV đàn lại hai câu 3 và 4 một lần, sau đó bắt
nhịp để HS tự hát.
Gọi 1 HS hát lại câu 3 và 4.
**.Cả lớp hát đoạn 1:
Đoạn 2: ( Chỉ yêu cầu HS hát bè chính )
-Câu 5: GV đàn 3 lần cho HS nghe , sau đó
đàn lần thứ 4 cho HS hát theo đàn, rồi đàn lần
thứ 5 và bắt nhịp ( đếm 1-2) cho HS tự hát.
( GV gọi 1 HS hát chuẩn hát lại câu 5)
-Tập câu 6 tương tự như câu 5

* Hát nối câu 5 và câu 6 lại với nhau.
Gọi 1 HS hát lại hai câu 5-6.
2

15

HS ghi chép
lại
HS luyện
thanh
tập hát
Nghe và thực
hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Xung phong
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV.
Xung phong
HS thực hiện
HS thực hiện
xung phong
HS thực hiện
HS thực hiện
Xung phong
2
GV đàn
chỉ định
GV chỉ định

GV đàn, yêu cầu
GV đàn , yêu cầu
GV yêu cầu ,hướng
dẫn , sửa sai ( nếu
có)
GV yêu cầu Hs hát
có vận động theo
nhạc
GV thuyết trình:
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV đưa ra câu hỏi
GV chốt lại
GV điều khiển
-Câu 7: GV đàn 2-3 lần cho HS nghe, sau đó
đàn tiếp để HS hát theo đàn , rồi bắt nhịp
( đếm 1-2 ) cho HS hát.
GV gọi 1 HS hát lại câu 7
-Câu 8 tập tương tự như câu 7
GV gọi 1 HS hát lại câu 7 và câu 8.
**. Cả lớp hát đoạn 2:
4.2. Cả lớp hát đầy đủ cả bài: ( Hát hai lần
và nhắc lại câu cuối)
4.3.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
( vận động theo nhạc)
Tốc đọ 115, thể hiện được sắc thái hồn nhiên,
nhí nhảnh trong bài hát. Hát hai lần và có nhắc
câu cuối.
-Hát lại bài hát Tia nắng hạt mưa một lần
nữa.( Nam hát câu 1 và 3, Nữ hát câu 2 và 4,

đoạn 2 cả lớp cùng hát).
Các em thân mến! khi nói về nghệ thuật biểu
diễn của âm nhạc thì nó rất phong phú và đa
dạng,nó có rất nhiều hình thức biểu diễn khác
nhau, song chúng ta có thể chia ra làm hai loại
chính . Đó là nhạc hát( còn gọi là thanh nhạc)
và nhạc đàn( còn gọi là khí nhạc).Để hiểu
được vấn đề này rõ hơn, chúng ta chuyển sang
nội dung thứ hai-Đó là:
II. Nội dung 2: Âm nhạc thường
SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC
ĐÀN
1. 1 HS đọc phần bài trong trang 25
2. Gọi HS trả lời câu hỏi
-Thế nào gọi là nhạc hát?
-Thế nào gọi là nhạc đàn?
- Trong nhạc hát có các hình thức trình diễn
nào?
- Thế nào là nhạc đàn?
- Trong nhạc đàn có các hình thức trình diễn
nào?
3. GV chốt lại
-Nhạc hát là giọng hát của con người có
nhạc đệm hoặc không có nhạc đệm.
- Trong nhạc hát có các hình thức trình
diễn như: Đơn ca, song ca, tam ca,tốp ca,
đồng ca…
HS nghe một vài bài hát
-Nhạc đàn( Khí nhạc) là sự vang lên của
các loại nhạc cụ.( không có sự tham gia của

3

10

HS nghe và
thực hiện

Xung phong
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nghe
HS ghi bài
HS đọc
HS trả lời các
câu hỏi của
GV
HS chú ý
nghe và ghi
bài
HS nghe
HS ghi bài
3
GV điều khiển.
giọng hát- hay còn gọi là nhạc không lời)
-Trong nhạc đàn có các hình thức trình
diễn: + Độc tấu:Chỉ có một nhạc cụ biểu
diễn.
+ Song tấu: Hai nhạc cụ biểu diễn.

+ Tam tấu: Ba nhạc cụ biểu diễn…..
+ Một tốp hay cả dàn nhạc biểu diễn gọi là
hòa tấu
HS nghe vài tác phẩm nhạc đàn. HS nghe
3. Củng cố:3 phút
a, Phần hát:
- Hát lại bài hát Tia nắng hạt mưa có vận động theo nhạc.
b, Phần âm nhạc thường thức:
-Nhạc hát là giọng hát của con người có nhạc đệm hoặc không có nhạc đệm.
-Nhạc hát có các hình thức biểu diễn như:Đơn ca, song ca …
-Nhạc đàn là sự vang lên của các loại nhạc cụ.
-Nhạc đàn có các hình thức biểu diễn:độc tấu, song tấu, tam tấu, hòa tấu…
4. Hướng dẫn về nhà: 4 phút
*Bài vừa học:
- Hát thuộc lời và thể hiện được tính chất sác thái hồn nhiên vui tươi, ngây thơ của bài hát
Tia nắng hạt mưa
-Tự sáng tạo động tác phụ họa cho bài hát Tia nắng hạt mưa.
- Học thuộc và nắm chắc các khái niệm về nhạc hát, nhạc đàn và các hình thức biểu diễn
của chúng.
* Bài sắp học:
-Phần TĐN
+Chép trước bài TĐN số 8 vào vở và đọc trước tên nốt nhạc trong bài
+ Tìm xem trong bài TĐN số 8 có sử dụng những ký hiệu âm nhạc nào?
-Nhạc lý: Xem trước những ký hiệu thường gặp của bản nhạc:
+Khái niệm dấu nối, dấu luyến. So sánh dấu nối và dấu luyến?
+Ký hiệu dấu nhắc lại, dấu quay lại,khung thay đổi?
5. Đánh giá-nhận xét tiết học: 1 phút
Giáo viên thực hiện :Nguyễn Thị Lan
4

×