Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2017 Bộ môn sức khỏe sinh sản ON TAP CSSKSP 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.66 KB, 18 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH
BỘ MÔN SỨC KHỎE SINH SẢN

ĐỀ CƯƠNG CSSKSP NĂM 2017

Câu 1 :
A.
C.
Câu 2 :
A.
C.
Câu 3 :
A.
C.

Nguyên nhân vỡ tử cung do can thiệp, NGOẠI TRỪ:
Do đẩy bụng thô bạo
B. Do làm thủ thuật không đủ điều kiện
Do đỡ đẻ đúng kỹ thuật
D. Do sử dụng thuốc khơng đúng cách
Chuyển dạ đình trệ làm mẹ có nguy cơ:
Vỡ tử cung
B. Băng huyết
Nhiễm khuẩn
D. Tất cả đều đúng
Nguyên nhân gây thai suy về phía mẹ, NGOẠI TRỪ
Rối loạn cơn co tử cung
B. Bệnh lý lao phổi
Bệnh thiếu máu
D. Dùng thuốc tăng co không đúng chỉ
định


Câu 4 : Đẻ khó do thai gồm, NGOẠI TRỪ:
A.
Thai to tồn phần
B. Bụng cóc
C.
Thai to 3kg
D. Não úng thuỷ
Câu 5 : Ngôi trán là ngôi đầu không cúi, không ngửa, để phần trình diện trước eo trên là:
A.
Mũi
B. Miệng
C.
Chỏm
D. Trán
Câu 6 : Xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ giúp phòng ngừa chảy máu sau đẻ. Thực hiện
khi tử cung co chặt một tay trên khớp vệ giữ và đẩy tử cung về phía xương ức một tay
cầm kẹp dây rốn kéo …………….nhẹ nhàng theo hướng của cơ chế đẻ
A.
Giật
B. Gắng sức
C.
Mạnh
D. Có kiểm sốt
Câu 7 : Tiệt khuẩn bằng phương pháp sấy khô khi dùng nhiệt độ 1700C thời gian cần thiết là:
A.
30 phút
B. 60 phút
C.
90 phút
D. 120 phút

Câu 8 : Cuối giai đoạn đẻ đầu là sau khi ………
A.
Trán sổ
B. Mũi sổ
C.
Cằm thoát ra khỏi âm hộ
D. Chẩm sổ
Câu 9 : Sau sanh máu chảy đỏ tươi, rỉ rả mặc dù tử cung co hồi tốt, nguyên nhân nào thường
được nghĩ đến:
A.
Đờ tử cung
B. Lộn tử cung
C.
Sót nhau
D. Sang chấn đường sinh dục
Câu 10 : Phát hiện sa dây rốn, tim thai còn đập, điều nào sau đây quan trọng nhất trong khi chờ
đợi mổ lấy thai?
A.
Cho thai phụ nằm đầu thấp, một người cho
B. Cố gắng đẩy dây rốn lên
tay vào âm đạo đẩy ngôi thai lên
C.
Cho mẹ thở oxy
D. Cho thuốc giảm co
Câu 11 : Gọi là chảy máu sau đẻ khi sau đẻ lượng máu mất trên:
A.
500ml
B. 400ml
C.
200ml

D. 300 ml
Câu 12 : Theo dõi tim thai khi chuyển dạ giai đoạn hoạt động mỗi …..
A.
15 phút
B. 20 phút


C.
Câu 13 :
A.
C.

30 phút
D.
Giai đoạn I của chuyển dạ là:
Từ khi thai sổ đến khi nhau sổ ra ngoài
B.
Từ khi cổ tử cung bắt đầu mở đến khi mở
D.
trọn
Câu 14 : Yếu tố dẫn đến chuyển dạ kéo dài về phía thai:
A.
Thai to từng phần
B.
C.
Câu 15 :
A.
C.
Câu 16 :
A.

C.
Câu 17 :
A.
C.
Câu 18 :
A.
C.
Câu 19 :
A.
C.
Câu 20 :
A.
C.
Câu 21 :
A.
C.
Câu 22 :
A.
C.
Câu 23 :
A.
C.
Câu 24 :
A.
C.
Câu 25 :
A.

C.


1 giờ
Từ khi nhau sổ đến hết 24 giờ
Từ khi cổ tử cung mở hết đến khi thai
sổ

Các ngơi bất thường có đường kính
ngơi lớn
Dây rốn ngắn
D. Tất cả đều đúng
Thuốc giảm đau, tiền mê không chứa opi được dùng trong sản khoa:
Aldomet, salbutamol
B. Ibuprofen, Paracetamol
Spasmaverin, Nifedipin
D. Gentamycin, Morphin
Sau khi trẻ sinh ra cần đánh giá tình trang ngạt của trẻ ngay sau đẻ vào thời điểm:
15 phút – 20 phút
B. 1 phút – 5 phút
Sau 1 giờ
D. 30 giây – 1 phút – 5 phút
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có nguy cơ sa dây rốn cao nhất:
Đa ối
B. Thai già tháng
Thiểu ối
D. Thai to >4000g
Trong ngôi chỏm sổ kiểu chẩm cùng, phần thai sổ ra đầu tiên sẽ là:
Trán
B. Chẩm
Miệng
D. Mặt
Gọi là thai to khi giá trị của bề cao tử cung trên:

28cm
B. 30cm
34cm
D. 32cm
CHỌN CÂU SAI: Hậu quả của sa dây rốn:
Dây rốn sa có nguy cơ làm nhau bong non
B. Sa dây rốn trong trường hợp ngôi đầu
hậu quả cho thai rất nguy hiểm
Sa dây rốn nếu không được phát hiện và
D. Dây rốn sa sẽ bị khô do khơng cịn
giải quyết kịp thời thai nhi sẽ bị ngạt và chết
nước ối bao bọc
Cần chuyển tuyến khi ối vỡ trên:
6 giờ
B. 9 giờ
3 giờ
D. 12 giờ
Biến chứng nào sau đây KHÔNG PHẢI trực tiếp do đa ối:
Nhau tiền đạo
B. Sa dây rốn
Vỡ ối non
D. Chuyển dạ kéo dài
CHỌN CÂU SAI: Nguyên nhân sau dẫn đến sa dây rốn:
Mẹ mắc bệnh mãn tính
B. Ngơi mơng
Khung chậu hẹp
D. Mẹ sanh nhiều lần
Trẻ mới sinh cần tiêm các loại vacxin sau:
Viêm gan siêu vi B, ho gà
B. Bạch hầu, uốn ván, ho gà

Viêm gan siêu vi B, Lao
D. Lao, sởi
Chọn câu đúng:
Thơng báo cho sản phụ về các chi phí của
B. Thơng báo cho sản phụ và gia đình về
cuộc đẻ
các tai biến sẽ xảy ra và đưa ra chỉ định
chuyên mơn ép buộc gia đình và sản
phụ chấp nhận
Khi có gì khó khăn, bất thường cũng cần
D. Khi có những lý do bất thường cần sự
thông báo cho sản phụ và gia đình biết để
can thiệp trong lúc sinh chỉ cần Bác sĩ


an tâm và tin tưởng ở cách thức chăm sóc,
xử trí của cán bộ y tế
Câu 26 :
A.
C.
Câu 27 :
A.
C.
Câu 28 :
A.
C.
Câu 29 :
A.
C.
Câu 30 :

A.
C.
Câu 31 :
A.
C.
Câu 32 :
A.
C.
Câu 33 :
A.
C.
Câu 34 :
A.
C.
Câu 35 :
A.
C.
Câu 36 :
A.
C.
Câu 37 :
A.
C.
Câu 38 :
A.
C.
Câu 39 :
A.

ra y lệnh thực hiện không nên thơng

báo cho sản phụ và gia đình sẽ làm cho
họ lo lắng thêm
Kẹp dây rốn cách chân rốn 2cm, vuốt máu về phía mẹ, kẹp thứ 2 cách kẹp thứ nhất:
2cm
B. 4cm
5cm
D. 3cm
Gọi là nhịp tim thai suy nhanh khi nhịp tim thai vượt quá:
130 lần phút
B. 150 lần phút
160 lần phút
D. 140 lần phút
Tiệt khuẩn bằng phương pháp ngâm hóa chất phải ngâm dụng cụ trong thời gian:
20 giờ
B. 10 giờ
10 phút
D. 20 phút
Để phòng bệnh chấn thương đường sinh dục trong cuộc đẻ cần:
Chủ động cắt tầng sinh môn
B. Đỡ đẻ đúng lúc, đúng kỹ thuật
Thông tiểu trước khi làm thủ thuật
D. Tất cả đều đúng
Mục đích của việc làm nghiệm pháp bong nhau:
Biết nhau sổ kiểu nào
B. Biết trọng lượng bánh nhau
Biết nhau đã bong hoặc chưa
D. Biết nhau còn đủ hay thiếu
Cần cho sản phụ uống kháng sinh khi ối đã vỡ:
6 giờ
B. 12 giờ

18 giờ
D. 24 giờ
Ngay sau sanh màu da tím tái tồn thân hoặc trắng thì:
Trẻ đạt 2 điểm
B. Trẻ đạt 4 điểm
Trẻ đạt 0 điểm
D. Trẻ đạt 6 điểm
Trong thì sổ, đường kính lọt của ngơi thai phải trùng với đường kính nào của eo dưới
khung chậu mẹ:
Trước sau
B. Chéo
Ngang
D. Lưỡng ụ đùi
Vỡ tử cung thường xảy ra vào thời điểm khi thai được:
3 tháng cuối
B. Trong khi chuyển dạ
3 tháng giữa
D. 3 tháng đầu
Thời gian sử dụng dụng cụ sản khoa được tiệt khuẩn trong:
3 ngày
B. 7 ngày
10 ngày
D. 5 ngày
Chọn câu ĐÚNG khi tư vấn cho sản phụ và gia đình:
Thơng báo cho tất cả mọi người cùng biết
B. Thơng báo cho tất cả mọi người cùng
trong trường hợp bé tử vong
biết khi sản phụ bị nhiễm HIV
Trong trường hợp bé tử vong: An ủi sản
D. Thông báo cho sản phụ về các chi phí

phụ và gia đình trước sự mất mát đó
của cuộc đẻ
Trong ngơi trán, khi cổ tử cung mở khám âm đạo sờ được:
Gốc mũi
B. Cằm
Mơng
D. Thóp sau
Sau 1-2 phút thơng khí trẻ, trẻ khơng thở hoặc thở nấc thì kiểm tra nhịp tim. Nếu nhịp tim
dưới……………thì tiến hành ấn ngực.
100 lần/ phút
B. 40 lần/ phút
80 lần/ phút
D. 60 lần/ phút
Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, hiện tượng xoay xảy ra trong thời điểm nào:
Trong quá trình xuống trước khi sổ
B. Ngay khi đầu vừa lọt


C.
Câu 40 :
A.
C.
Câu 41 :
A.
C.
Câu 42 :
A.
C.
Câu 43 :
A.

C.
Câu 44 :
A.
C.
Câu 45 :
A.
C.
Câu 46 :
A.
C.
Câu 47 :
A.
C.
Câu 48 :
A.
C.
Câu 49 :
A.
C.
Câu 50 :
A.
C.
Câu 51 :
A.
C.
Câu 52 :
A.

Sau khi ngôi thai đã sổ
D. Trước khi thai chuẩn bị lọt

Hiện nay để chẩn đốn thai to chính xác nhất dựa vào:
Thử nước tiểu
B. Chụp X quang
Đo BCTC
D. Siêu âm
Trong các ngôi thai sau, trường hợp nào ít nguy hiểm nhất khi sa dây rốn:
Ngôi ngang
B. Ngôi trán
Ngôi chỏm
D. Ngôi mặt
Thời điểm cắt tầng sinh môn:
Khi thai bắt đầu sổ
B. Khi hạ chẩm tì dưới khớp vệ
Khi chuẩn bị sổ vai
D. Khi chẩm thập thị âm hộ, tầng sinh
mơn giãn căng
Khi hồi sức trẻ nếu nhịp tim trẻ < 60 lần/ phút thì phối hợp bóp bóng với ấn ngực theo tỷ
lệ:
Bóp bóng/ấn ngực = 1/2
B. Bóp bóng/ấn ngực = 2/3
Bóp bóng/ấn ngực = 1/4
D. Bóp bóng/ấn ngực = 1/3
Thuốc giảm co dùng trong trường hợp sau:
Chuyển dạ có cơn co yếu
B. Dọa sẩy thai
Thai ngồi tử cung
D. Thai trứng
Lợi ích của việc sổ nhau tích cực, NGOẠI TRỪ:
Rút ngắn thời gian sổ nhau
B. Giảm được tỷ lệ kiểm sốt tử cung

Khơng bao giờ gây sót nhau
D. Giảm số lượng máu mất khi sổ nhau
Những dấu hiệu chuyển dạ thật, NGOẠI TRỪ:
Đau bụng từng cơn, tăng dần
B. Thành lập đầu ối
Cổ tử cung hầu như khơng tiến triển sau
D. Xóa mở cổ tử cung, cổ tử cung mở
một thời gian chuyển dạ
rộng dần theo q trình chuyển dạ
Ngơi trán là ngơi mà đầu:
Ngửa khơng hồn tồn
B. Cúi hồn tồn
Ngửa hồn tồn
D. Ngửa nhẹ
Trong trường hợp nghi ngờ sót nhau cần:
Kiểm sốt tử cung bằng dụng cụ
B. Theo dõi tình trạng chảy máu sản phụ
sau sanh
Kiểm sốt lại bánh nhau
D. Kiểm sốt lịng tử cung bằng tay
Khi chuyển dạ ở người con rạ có hiện tượng:
Xóa trước, mở sau
B. Vừa xóa, vừa mở
Cổ tử cung mềm
D. Cổ tử cung căng phồng
Chọn câu đúng:
Biến chứng nguy hiểm nhất trong ngơi
B. Những nguy hiểm có thể xảy ra trong
ngang là nhau bong non
sanh ngôi mông: kẹt đầu hậu

Diễn tiến ngôi ngang trong chuyển dạ cổ tử D. Ngôi vai chủ yếu gặp ở người đẻ con
cung không khi nào mở trọn được
so
Nếu điểm mốc của ngôi là cằm thì đây là loại ngơi:
Ngơi đầu, đầu cúi thật tốt
B. Ngôi đầu, đầu ngửa thật tốt
Ngôi đầu, đầu khơng cúi cũng khơng ngửa
D. Ngơi ngược
Trong q trình sản phụ được theo dõi chờ sinh, cần tư vấn cho sản phụ các thơng tin
sau, NGOẠI TRỪ:
Khi có gì khó khăn, bất thường cũng cần
B. Hướng dẫn sản phụ biết cách rặn đẻ,
thơng báo cho sản phụ và gia đình biết để
thở đều và cách thở ra khi không được
an tâm và tin tưởng ở cách thức chăm sóc,
rặn nữa


C.
Câu 53 :
A.
C.
Câu 54 :
A.
C.
Câu 55 :
A.
C.
Câu 56 :
A.

C.
Câu 57 :
A.
C.
Câu 58 :
A.
C.
Câu 59 :
A.
C.
Câu 60 :
A.
C.
Câu 61 :
A.
C.
Câu 62 :
A.
C.
Câu 63 :
A.
C.
Câu 64 :
A.
C.
Câu 65 :
A.
C.

xử trí của cán bộ y tế

Thông báo cho sản phụ về các chi phí của
D. Thơng tin về cuộc đẻ và tình trạng sơ
cuộc đẻ
sinh
Tiệt khuẩn bằng phương pháp hấp ướt cho dụng cụ đã được gói trong khăn, nhiệt độ
1210C và áp suất là 1,5 kg/cm2, cần thời gian là:
10 phút
B. 30 phút
20 phút
D. 40 phút
Ngay sau sanh khi nhịp tim đạt dưới 100 lần/phút thì:
Trẻ đạt 2 điểm
B. Trẻ đạt 3 điểm
Trẻ đạt 1 điểm
D. Trẻ đạt 4 điểm
Xử trí dọa vỡ tử cung:
Tiêm kháng sinh
B. Tiêm thuốc giảm co
Tiêm thuốc giảm đau
D. Mổ lấy thai
Sổ nhau là giai đoạn:
Thứ 2 của cuộc đẻ
B. Thứ 1 của cuộc đẻ
Thứ 3 của cuộc đẻ
D. Thứ 4 của cuộc đẻ
Việc đầu tiên sau khi sổ đầu là:
Đỡ vai trước
B. Hút nhớt
Đỡ vai sau
D. Gỡ dây rốn quấn cổ (nếu có)

Những dấu hiệu chuyển dạ giả, NGOẠI TRỪ:
Cơn co tử cung thất thường không tiến
B. Cổ tử cung hầu như không tiến triển
triển tăng dần
sau một thời gian chuyển dạ
Xóa mở cổ tử cung, cổ tử cung mở rộng
D. Đầu ối chưa thành lập
dần theo quá trình chuyển dạ
Dấu hiệu đặc biệt nhất để chẩn đốn chảy máu sau đẻ do sót nhau là:
Mạch nhanh
B. Tử cung khơng có khối cầu an tồn
Huyết áp tuột
D. Kiểm tra bánh nhau thấy thiếu múi
Tác hại của chuyển dạ kéo dài đối với con:
Tỷ lệ chết chu sinh cao gấp đôi nếu chuyển
B. Chết do viêm phổi
dạ trên 24 giờ
Do sang chấn sau đẻ can thiệp
D. Tất cả đều đúng
Ngơi mơng được xếp vào ngơi thai có nguy cơ cao, cần được tăng số lần khám thai trong
…… của thai kỳ:
3 tháng cuối
B. Lúc mới mang thai
3 tháng giữa
D. 3 tháng đầu
Tổng điểm Apgar trẻ sơ sinh đạt 8-10 điểm thì:
Hồi sức thở oxy
B. Hồi sức tim và oxy
Lau khơ, ủ ấm, bú mẹ
D. Xoa bóp tim ngồi lồng ngực

Dấu hiệu đặc biệt nhất để chẩn đốn chảy máu sau đẻ do đờ tử cung là:
Mạch nhanh
B. Cầu bàng quang
Huyết áp tuột
D. Tử cung khơng có khối cầu an toàn
Mũi chỉ đầu tiên để khâu lớp niêm mạc âm đạo là mũi:
Luồn
B. Chữ X
Vắt
D. Rời
Chọn trả lời hợp lý nhất:
Đối với dụng cụ kim loại tốt nhất là sấy khô
B. Tiệt khuẩn dụng cụ thủy tinh bằng hấp
ướt
A và B đúng
D. A và B sai


Câu 66 : Trong chẩn đốn thai to tồn bộ cần chẩn đoán phân biệt với thai dị dạng, đa thai và
……
A.
Đa ối
B. Thiểu ối
C.
U xơ tử cung
D. Thai suy dinh dưỡng
Câu 67 : Trong ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả những điều sau đều đúng, NGOẠI
TRỪ:
A.
Đường kính lưỡng đỉnh của thai nhi sẽ lọt

B. Đầu thai sẽ xoay 450 ngược chiều kim
theo đường kính chéo trái của khung chậu
đồng hồ trước khi sổ
mẹ
C.
Thường sổ theo kiểu chẩm cùng
D. Là loại ngôi thường gặp nhất
Câu 68 : Thời gian chuyển dạ con so và con rạ không quá:
A.
12 giờ
B. 6 giờ
C.
24 giờ
D. 36 giờ
Câu 69 : Nguyên nhân gây thiểu ối:
A.
Thai già tháng
B. Thai sinh đôi
C.
Ngôi thai bất thường
D. Thai vô sọ
Câu 70 : Liều lượng dung dịch Lidocain 1% để tiêm trong cắt may tầng sinh môn là:
A.
2ml
B. 8ml
C.
6ml
D. 4ml
Câu 71 : Trường hợp ngôi đầu, sờ thấy cằm ở vị trí 12h, được chẩn đốn là:
A.

Cằm chậu trái ngang
B. Ngơi mặt, cằm vệ
C.
Ngơi mặt, cằm cùng
D. Cằm chậu phải ngang
Câu 72 : Lượng nước ối bình thường ở thai đủ tháng là:
A.
500-1000ml
B. 200-300ml
C.
1000-2000ml
D. 300-500ml
Câu 73 : Trong chuyển dạ đình trệ tại tuyến xã cần xử trí:
A.
Chuyển tuyến trên xử trí
B. Giục sanh
C.
Tiếp tục theo dõi
D. Can thiệp thủ thuật ngay
Câu 74 : Trong đa ối, có chỉ định chọc rút bớt nước ối khi có triệu chứng nào?
A.
Khi thai phụ bị khó thở nhiều
B. Khi có dấu hiệu sóng vỗ
C.
Khi tim thai khơng nghe rõ
D. Bề cao tử cung trên 35cm
Câu 75 : Tổng điểm Apgar trẻ sơ sinh đạt 4-7 điểm thì:
A.
Lau khô, ủ ấm, bú mẹ
B. Hồi sức tim và oxy

C.
Cần hồi sức thở
D. Xoa bóp tim ngồi lồng ngực
Câu 76 : Theo dõi cơn co tử cung khi chuyển dạ giai đoạn hoạt động mỗi …..
A.
15 phút
B. 20 phút
C.
30 phút
D. 1 giờ
Câu 77 : Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước khi qua eo dưới trước khi sổ đầu thai nhi
phải xoay …… kim đồng hồ để về kiểu sổ chẩm vệ
A.
450 ngược chiều
B. 1350 ngược chiều
C.
450 cùng chiều
D. 1350 cùng chiều
Câu 78 : Trong ngơi thóp trước, khi chuyển dạ khám âm đạo sẽ sờ được:
A.
Thóp sau
B. Thóp trước
C.
Gốc mũi
D. Cằm
Câu 79 : Dụng cụ đã luộc chỉ sử dụng trong thời gian:
A.
6 giờ
B. 1 ngày
C.

2 ngày
D. 12 giờ
Câu 80 : Giai đoạn III của chuyển dạ là:


A.
C.
Câu 81 :
A.
C.
Câu 82 :
A.
C.
Câu 83 :
A.
C.
Câu 84 :
A.

C.
Câu 85 :
A.
C.
Câu 86 :
A.
C.
Câu 87 :
A.
C.
Câu 88 :

A.
C.
Câu 89 :
A.
C.
Câu 90 :
A.
C.
Câu 91 :
A.
C.
Câu 92 :
A.
C.
Câu 93 :
A.
C.
Câu 94 :
A.

Từ khi cổ tử cung mở hết đến khi thai sổ

B. Từ khi cổ tử cung bắt đầu mở đến khi
mở trọn
D. Từ khi nhau sổ đến hết 24 giờ

Từ khi thai sổ đến khi nhau sổ ra ngoài
Thiểu ối khi lượng nước ối dưới:
200ml
B. 100ml

300ml
D. 400ml
Ngôi mặt khi khám âm đạo có thể nhầm với ngơi:
Chỏm
B. Ngơi mơng thiếu
Ngơi mơng đủ
D. Ngơi ngang
Khử khuẩn cao bằng phương pháp ngâm hóa chất phải ngâm dụng cụ trong thời gian:
15 phút
B. 20 phút
10 phút
D. 25 phút
Chọn trả lời hợp lý nhất:
Trong trường hợp khẩn cấp ta có thể dùng
B. Khi làm thủ thuật sản khoa điều quan
nước sơi ở phích đỗ ra để ngâm dụng cụ
trọng nhất là giữ đôi bàn tay sạch
trong 20 phút
A và B đúng
D. A và B sai
Chọn trả lời hợp lý nhất:
Khử khuẩn cao là quá trình tiêu diệt hết các
B. Thuốc tiệt khuẩn nồng độ càng cao
vi khuẩn kể cả nha bào
càng tốt khi dùng ngâm dụng cụ
A và B đúng
D. A và B sai
Theo dõi độ xóa mở cổ tử cung khi chuyển dạ giai đoạn hoạt động:
1 giờ/ lần
B. 4 giờ/ lần

3 giờ/ lần
D. 2 giờ/ lần
Hút dịch bằng ống hút qua mũi sơ sinh khoảng:
4cm
B. 3cm
5cm
D. 6cm
Đối với dụng cụ bằng kim loại tốt nhất là:
Ngâm hóa chất
B. Sấy khơ
Luộc
D. Hấp ướt
Chữ D trong nguyên tắc hồi sức sơ sinh ABCD là:
Thông đường hô hấp
B. Bảo đảm tuần hồn có hiệu quả
Sử dụng các thuốc cần thiết
D. Hỗ trợ hô hấp
Dọa vỡ tử cung là một dấu hiệu lâm sàng sắp dẫn tới:
Vỡ ổ bụng
B. Vỡ vòi trứng
Vỡ tử cung
D. Vỡ buồng trứng
Dấu hiệu đầu tiên phát hiện chảy máu sau đẻ là:
Tử cung khơng có khối cầu an tồn
B. Huyết áp tuột
Có máu cục và máu loãng chảy ra từ âm đạo D. Mạch nhanh
Trong hồi sức sơ sinh, bắt đầu bóp bóng qua mặt nạ thở chậm nhất trong vòng:
4 phút
B. 3 phút
2 phút

D. 1 phút
Xử trí trong trường hợp đẻ khó do thai to từng phần não úng thủy, NGOẠI TRỪ:
Nếu phát hiện sớm thì đình chỉ thai
B. Khám âm đạo thấy xương sọ ọp ẹp
Ngôi chỏm đầu cúi tốt, tiên lượng sanh ngã D. Nếu phát hiện khi đã chuyển dạ thì
âm đạo
chọc sọ, sau đó chờ đẻ đường dưới
Tiệt khuẩn bằng phương pháp sấy khô khi dùng nhiệt độ 1600C thời gian cần thiết là:
60 phút
B. 120 phút


C.
90 phút
D. 180 phút
Câu 95 : Trong ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước, sau khi đẻ đầu, đầu thai nhi phải quay
…… kim đồng hồ để trở về vị trí trái trước.
A.
450 cùng chiều
B. 450 ngược chiều
C.
1350 cùng chiều
D. 1350 ngược chiều
Câu 96 : CHỌN CÂU SAI: Nguyên nhân sau về phía thai dẫn đến sa dây rốn:
A.
Thai lưu
B. Thai nhi nhỏ
C.
Thai thiếu tháng
D. Ngôi bất thường

Câu 97 : Trường hợp ngôi đầu, sờ thấy cằm ở vị trí 6h, được chẩn đốn là:
A.
Cằm chậu trái ngang
B. Ngơi mặt, cằm cùng
C.
Cằm chậu phải ngang
D. Ngôi mặt, cằm vệ
Câu 98 : CHỌN CÂU SAI: Nguyên nhân sau về phía mẹ dẫn đến sa dây rốn:
A.
Mẹ suy dinh dưỡng
B. Đẻ nhiều lần
C.
Khung chậu hẹp
D. Có khối u tiền đạo
Câu 99 : Có 2 yếu tố dẫn đến chuyển dạ đình trệ:
A.
Về phía thai
B. Về phía mẹ
C.
A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 100 : Ngay khi trẻ sanh ra giữ trẻ theo tư thế nằm ngang, việc cần làm ngay tiếp theo là:
A.
Đặt trẻ lên bụng mẹ
B. Lau khô trẻ kỹ
C.
Đặt trẻ tiếp xúc da kề da với mẹ
D. Đọc to thời điểm sinh (giờ, phút, giây),
giới tính
Câu 101 : Kiểu sổ múi hay mặt mẹ cịn gọi là:

A.
Kiểu sổ thường quy
B. Kiểu sổ Baudelocque
C.
Kiểu sổ tích cực
D. Kiểu sổ Duncan
Câu 102 : Oxytocin được pha trong dung dịch glucose 5% khi chuyển dạ để điều chỉnh cơn gò hay
giục sanh thường bắt đầu với liều:
A.
30 giọt/ phút
B. 8 giọt/ phút
C.
15 gịot/ phút
D. 10 giọt/ phút
Câu 103 : Theo dõi cơn co tử cung khi chuyển dạ giai đoạn tiềm tàng mỗi ….
A.
15 phút
B. 1 giờ
C.
20 phút
D. 30 phút
Câu 104 : Sanh khó do vai to nếu khơng chẩn đốn, xử trí kịp thời sẽ dẫn tới những tai biến có thể
xảy ra cho mẹ và con, NGOẠI TRỪ:
A.
Thai bị suy dinh dưỡng
B. Thai chết
C.
Mẹ bị rách sâu đường sinh dục
D. Thai bị ngạt
Câu 105 : Các kiểu sổ nhau tự nhiên gồm:

A.
Sổ kiểu Baudelocque
B. Sổ kiểu Duncan
C.
Sổ nhân tạo
D. A và B đúng
Câu 106 : Dự phòng tất cả các trường hợp chuyển dạ kéo dài/ đình trệ, người cán bộ y tế cần:
A.
Quản lý thai nghén, phát hiện nguy cơ
B. Người có tiền sử đẻ khó
C.
Người có chiều cao tử cung trên 34cm
D. Tất cả đều đúng
Câu 107 : Chọn câu ĐÚNG:
A.
Tiêm Lidocain tại chỗ trước khi kiểm soát tử B. Morphin là thuốc tiền mê
cung
C.
Ergometrin dùng để tiêm cho phụ nữ dọa
D. Giục sanh ta dùng oxytocin tiêm tĩnh
sẩy thai
mạch chậm
Câu 108 : Vỡ tử cung thường xảy ra những tình huống sau, NGOẠI TRỪ:
A.
Trong chuyển dạ
B. Những tử cung có sẹo mổ cũ


C.
Câu 109 :

A.
C.
Câu 110 :
A.
C.
Câu 111 :
A.
C.
Câu 112 :
A.
C.
Câu 113 :
A.
C.
Câu 114 :
A.

C.
Câu 115 :
A.
C.
Câu 116 :
A.
C.
Câu 117 :
A.
C.
Câu 118 :
A.
C.

Câu 119 :
A.
C.
Câu 120 :
A.

C.
Câu 121 :

Theo dõi chuyển dạ tốt
D. Cuối thời kỳ thai nghén
Khi khám âm đạo ta thấy ối vỡ nước ối màu xanh phân su biểu diễn trên biểu đồ bằng:
Chữ T
B. Chữ M
Chữ X
D. Chữ D
Sử dụng biểu đồ chuyển dạ để theo dõi chuyển dạ và phát hiện chuyển dạ đình trệ khi
pha tích cực quá:
7 giờ
B. 8 giờ
6 giờ
D. 9 giờ
Dự phòng vỡ tử cung bằng cách, NGOẠI TRỪ:
Theo dõi chuyển dạ cẩn thận
B. Đở đẻ đúng phương pháp, tuyệt đối
không được thô bạo
Đỡ đẻ theo yêu cầu người bệnh, khi chưa
D. Khi có thai khám thai định kỳ
đủ điều kiện
Chuyển dạ đình trệ làm sơ sinh có nguy cơ:

Tăng tỷ lệ suy thai
B. Ngạt thai
Chết thai
D. Tất cả đều đúng
Khâu lớp cơ tầng sinh môn bằng:
Chỉ không tiêu
B. Chỉ tiêu
Bất kỳ loại chỉ nào chắc
D. Chỉ tiêu hoặc không tiêu
Chọn trả lời hợp lý nhất:
Dụng cụ sau khi đỡ đẻ cho sản phụ có nguy
B. Phương pháp luộc khơng diệt được
cơ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục
nha bào uốn ván
phải cọ rửa ngay bằng bàn chải và xà phòng
dưới vòi nước chảy
A và B đúng
D. A và B sai
Xử trí các trường hợp đẻ khó do thai to tồn phần, NGOẠI TRỪ
Nên mổ đối với người có tiền sử con có di
B. Làm nghiệm pháp lọt, thực hiện cơ sở
chứng sản khoa
có phịng mổ
Làm nghiệm pháp lọt nếu thấy có khả năng
D. Thai dưới 3kg và mẹ có tiền sử đẻ
đẻ đường dưới
thường
Nồng độ dung dịch Lidocain dùng để gây tê trong cắt may tầng sinh môn là:
4%
B. 1%

3%
D. 2%
Thời gian rặn tối đa khi thai sổ ở sản phụ sanh con rạ và con so lần lượt là:
60 phút – 90 phút
B. 10 phút – 30 phút
45 phút – 60 phút
D. 30 phút – 45 phút
Trong chuyển dạ có thể tạo cơn co tử cung bằng cách:
Nằm nghỉ tuyệt đối tại giường
B. Kích thích núm vú
Truyền glucose
D. Xoa cột sống lưng
Triệu chứng sớm nhất ở suy thai khi chuyển dạ là:
Trọng lượng thai giảm
B. Nhịp tim thai thay đổi
Soi ối thấy nước ối màu xanh
D. Thai cử động yếu
Chọn trả lời hợp lý nhất:
Đối với phòng thủ thuật trong sản khoa nên B. Phòng thủ thuật trong sản khoa phải
dùng quạt trần để thống mát
có nơi rửa tay, nền có hệ thống thốt
nước
A và B đúng
D. A và B sai
Ngơi thóp trước là ngơi trung gian giữa:


A.
Ngôi chỏm và ngôi mặt
B. Ngôi chỏm và ngôi trán

C.
Ngôi trán và ngôi mặt
D. Ngôi chỏm và ngôi mông
Câu 122 : Số giọt dịch truyền lúc đầu để theo dõi chuyển dạ bình thường phải đạt………. giọt/
phút, sau đó điều chỉnh theo y lệnh:
A.
20
B. 16
C.
8
D. 30
Câu 123 : Theo dõi tình trạng ối khi chuyển dạ giai đoạn tiềm tàng:
A.
3 giờ/ lần
B. 1 giờ/ lần
C.
2 giờ/ lần
D. 4 giờ/ lần
Câu 124 : Ba nguy cơ cần tránh trong khi hồi sức sơ sinh, NGOẠI TRỪ:
A.
Tránh bị lạnh
B. Tránh nhiễm khuẩn
C.
Đảm bảo đủ ấm
D. Tránh sang chấn
Câu 125 : Trong hồi sức sơ sinh, chỉ hút nhớt khi miệng mũi trẻ bị tắc nghẽn (có phân su), hút khi
rút ống thơng ra. Thời gian hút không quá:
A.
40 giây
B. 30 giây

C.
10 giây
D. 20 giây
Câu 126 : Thuốc ưu tiên sử dụng trong xử trí đờ tử cung sau sanh:
A.
Spasmaverin
B. Salbutamol
C.
Seduxen
D. Oxytocin
Câu 127 : Hai loại thuốc tăng co thường dùng là:
A.
Ergometrin, Buscopan
B. Oxytocin, Ergometrin
C.
Oxytocin, Atropin
D. Ampicillin, Cephalexin
Câu 128 : Thời điểm tiêm oxytocin xử trí tích cực giai đoạn 3 ngay sau khi:
A.
Đặt trẻ tiếp xúc da kề da
B. Lau khô trẻ
C.
sổ thai
D. Kiểm tra xem có trẻ thứ 2 khơng
Câu 129 : Thuốc giảm co thường dùng trong sản khoa là:
A.
Atropin, Morphin
B. Spasmaverin, salbutamol
C.
Dolargan, Gentamycin

D. Nifedipin, Aldomet
Câu 130 : Trong ngôi chỏm để xác định đầu thai nhi có lọt được hay khơng dựa vào đường kính:
A.
Lưỡng đỉnh
B. Chẩm trán
C.
Thượng chẩm cằm
D. Chẩm cằm
Câu 131 : Làm nghiệm pháp bong nhau dùng:
A.
Bờ ngón cái
B. Bờ ngón giữa
C.
Bờ ngón út
D. Bờ ngón áp út
Câu 132 : Pha Lidocain 2% với nước cất để được dung dịch Lidocain 1% gây tê trong cắt may tầng
sinh môn với tỷ lệ là:
A.
2:2
B. 1:1
C.
4:4
D. 3:3
Câu 133 : Tổng điểm Apgar trẻ sơ sinh đạt 0-3 điểm thì:
A.
Lau khơ, ủ ấm, bú mẹ
B. Hồi sức thở oxy
C.
Hồi sức tim và cần hồi sức thở
D. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực

Câu 134 : Xoa đáy tử cung qua thành bụng sản phụ đến khi tử cung co tốt và 15 phút/ lần trong
……giờ đầu sau đẻ
A.
4
B. 1
C.
3
D. 2
Câu 135 : Ngơi nào dưới đây có đầu thai nhi ngửa tối đa:
A.
Ngơi chỏm
B. Ngơi mặt
C.
Ngơi trán
D. Ngơi thóp trước


Câu 136 :
A.
C.
Câu 137 :
A.
C.
Câu 138 :
A.
C.
Câu 139 :
A.
C.
Câu 140 :

A.
C.
Câu 141 :
A.
C.
Câu 142 :
A.

C.

Câu 143 :
A.
C.
Câu 144 :
A.
C.
Câu 145 :
A.
C.
Câu 146 :
A.
C.
Câu 147 :
A.
C.
Câu 148 :
A.
C.
Câu 149 :


Trong ngôi mặt có thể đẻ được ngã âm đạo ở kiểu thế:
Cằm chậu trái trước
B. Cằm vệ
Cằm chậu phải sau
D. Cằm cùng
Khi khám âm đạo ta thấy ối phồng biểu diễn trên biểu đồ bằng:
Chữ D
B. Chữ M
Chữ P
D. Chữ X
Sau sanh tiêm Vitamin K1 cho trẻ sơ sinh để ngừa xuất huyết não màng não với liều
lượng là:
0,3 ml
B. 0,2 ml
0,5 ml
D. 0,1 ml
Các biện pháp đề phòng chảy máu sau sanh, NGOẠI TRỪ:
Sử dung thuốc tăng co đúng chỉ định, đủ
B. Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch
điều kiện, đúng liều lượng
Đỡ đẻ đúng kỹ thuật
D. Cần ăn uống hạn chế để con không to
lắm dễ sanh
Nguyên nhân gây thai suy về phía mẹ, NGOẠI TRỪ:
Rối loạn cơn co tử cung
B. Bệnh lý suy tim
Bệnh thiếu máu
D. Ối vỡ non hay vỡ sớm
Khi luộc dụng cụ phải duy trì sôi trong thời gian:
5 phút

B. 20 phút
10 phút
D. 15 phút
Chọn câuđúng về ối vỡ non:
Ối vỡ non là ối vỡ trứơc khi có chuyển dạ
B. Ối vỡ non là ối vỡ khi chuyển dạ ở giai
sau 1 giờ vỡ ối chuyển dạ vẫn chưa tự khởi
đoạn tiềm thời
phát
Ối vỡ non chỉ ảnh hưởng đến tiên lượng
D. Thời gian từ lúc ối vỡ đến khi bắt đầu
con, không ảnh hưởng đến tiên lượng mẹ
có chuyển dạ càng ngắn nếu thai kỳ
càng non tháng
Màu sắc nước ối nào sau đây có giá trị tốt khi chuyển dạ:
Màu đỏ
B. Màu trắng trong hay đục
Màu đỏ hoặc nâu đen
D. Màu xanh
Nếu điểm mốc của ngơi là gốc mũi thì đây là loại ngơi:
Ngơi đầu, đầu ngửa thật tốt
B. Ngôi đầu, đầu không cúi cũng không
ngửa
Ngôi đầu, đầu cúi thật tốt
D. Ngôi ngược
Những động tác cần làm trước khi hồi sức sơ sinh, NGOẠI TRỪ:
Bật đèn sưởi bàn hồi sức
B. Trang phuc chỉnh tề
Truyền Moriamin để bé có năng lượng
D. Chuẩn bị dụng cụ hồi sức

Trong ngôi trán khám âm đạo khi cổ tử cung mở sờ được:
Gốc mũi
B. Thóp trước
Thóp sau
D. cằm
Nguyên nhân về phía phần phụ dẫn đến sa dây rốn, NGOẠI TRỪ:
Dây rốn quá ngắn
B. Đa ối
Nhau bám thấp
D. Dây rốn quá dài
Đường kính sổ đầu trong kiểu thế chẩm chậu phải sau là:
Thượng chẩm cằm
B. Hạ chẩm thóp trước
Chẩm cằm
D. Chẩm trán
Đẻ khó do khung chậu thường gây ra những hậu quả sau, NGOẠI TRỪ:


A.

Thai suy, chấn thương thai do đẻ khó hoặc
do chuyển dạ lâu
C.
Cuộc đẻ, thường sanh ngã âm đạo
Câu 150 : Mục đích xử trí trong chảy máu sau đẻ:
A.
Hồi sức chống choáng, tăng tiết sữa, nâng
thể trạng
C.
Cầm máu, bồi bổ cơ thể, tăng tiết sữa

Câu 151 :
A.
C.
Câu 152 :
A.
C.
Câu 153 :
A.
C.
Câu 154 :
A.
C.
Câu 155 :
A.
C.
Câu 156 :
A.
C.
Câu 157 :
A.
C.
Câu 158 :
A.
C.
Câu 159 :
A.
C.
Câu 160 :
A.
C.

Câu 161 :
A.
C.
Câu 162 :

B. Rách cổ tử cung, âm đạo
D. Dò bàng quang – âm đạo
B. Cầm máu, hối sức chống choáng, tăng
tiết sữa
D. Cầm máu, bù thể tích máu mất, hồi sức
sản phụ

Ngơi trán là ngôi trung gian giữa:
Ngôi chỏm và ngôi mặt
B. Ngôi chỏm và ngôi mông
Ngôi mặt và ngôi mông
D. Ngôi mông và ngôi ngang
Chuyển dạ giai đoạn tiềm thời, thông thường trong 10 phút có khoảng .......cơn co tử
cung
3
B. 2
4
D. 1
Chữ A trong nguyên tắc hồi sức sơ sinh ABCD là:
Sử dụng các thuốc cần thiết
B. Hỗ trợ hô hấp
Thông đường hơ hấp
D. Bảo đảm tuần hồn có hiệu quả
Chọn câu sai: Đặc tính cơn co tử cung:
Có thể điều khiển được

B. Nhịp nhàng
Tăng dần
D. Gây đau
CHỌN CÂU SAI: Trong ngôi mơng:
Ngơi mơng đủ là ngơi chỉ có hoặc mơng
B. Cực dưới của thai ở đoạn dưới tử cung
hoặc chân thai nhi
là mông
Nắn bụng cực trên của thai ở đáy tử cung là D. Khám âm đạo khi ối vỡ sẽ sờ được
đầu thai nhi
đỉnh xương cùng
Đa ối là lượng nước ối trên:
500ml
B. 1500ml
1000ml
D. 2000ml
Trong sa dây rốn dự hậu cho thai xấu nhất trong trường hợp nào?
Ngôi đầu
B. Sa dây rốn kèm sa chi
Ngôi mông
D. Ngôi ngang
Sử dụng biểu đồ chuyển dạ để theo dõi chuyển dạ và phát hiện chuyển dạ đình trệ khi
pha tiềm tàng quá:
8 giờ
B. 6 giờ
7 giờ
D. 9 giờ
Nguyên nhân vỡ tử cung về phía mẹ, NGOẠI TRỪ:
Khung chậu hẹp hay bất thường
B. Do tử cung bị tổn thương

Ngôi mông kẹt đầu hậu
D. Do khối u tiền đạo
Nguyên nhân đẻ khó do thai to, NGOẠI TRỪ:
Yếu tố từ bố mẹ
B. Người mẹ bị đái tháo đường
Thai già tháng
D. Thai 3kg
Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa là:
Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai nhi
B. Khi ngôi thai đi ngang qua eo trên
đã đi qua được mặt phẳng của eo trên
Khi ngôi thai xuống ngang 2 gai hơng
D. Khi đường kính lọt của ngôi đã ở
ngang 2 gai hông
Biến chứng rối loạn đông máu ít được nghĩ đến trong bệnh lý nào sau đây:


A.
C.
Câu 163 :
A.
C.
Câu 164 :
A.

C.
Câu 165 :
A.
C.
Câu 166 :

A.
C.
Câu 167 :
A.
C.
Câu 168 :
A.
C.
Câu 169 :
A.
C.
Câu 170 :
A.
C.
Câu 171 :
A.
C.
Câu 172 :
A.
C.
Câu 173 :
A.
C.
Câu 174 :
A.
C.
Câu 175 :
A.
C.


Phá thai nhiễm trùng
B. Thai lưu
Nhau bong non
D. Thai ngoài tử cung
Nguyên nhân gây thai suy về phần phụ của thai, NGOẠI TRỪ:
Nhau tiền đạo
B. Nhau bong non
Bánh nhau xơ hóa
D. Dùng thuốc tăng co
Xử trí trong trường hợp sa dây rốn cịn trong bọc ối:
Cho thai phụ nằm đầu thấp, mông cao,
B. Phá ối cố gắng đẩy dây rốn lên
không rặn để bảo vệ ối khỏi vỡ, mổ lấy thai
ngay nếu tiên lượng thai có thể sống được
Can thiệp lấy thai ra ngay
D. Cần theo dõi tim thai chặt chẽ
Khâu lớp da tầng sinh môn bằng:
Chỉ tiêu
B. Chỉ không tiêu
Bất kỳ loại chỉ nào chắc
D. Chỉ tiêu hoặc không tiêu
Khi khám âm đạo sờ được thóp sau ở vị trí 12 giờ ta chẩn đoán thai sổ kiểu:
Chẩm vệ
B. Chẩm cùng
Cùng cùng
D. Cùng vệ
Nguyên nhân chảy máu sau đẻ nào sau đây có chỉ định mổ cắt tử cung:
Nhau cài răng lược
B. Đờ tử cung
Rách cổ tử cung

D. Nhau tiền đạo
Đẻ khó do thai to từng phần có thể do đầu to, vai to và…
Bụng to
B. Gan to
Tay chân to
D. Lách to
Tác hại của chuyển dạ kéo dài đối với người mẹ:
Làm suy kiệt sức khoẻ
B. Tăng nguy cơ chảy máu sau đẻ
Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường đẻ
D. Tất cả đều đúng
Điều kiện để đỡ đẻ đúng lúc là:
Thai phụ mót rặn
B. Thai phụ đau bụng càng lúc càng nhiều
Âm môn hé mở
D. Cổ tử cung mở trọn, thai thập thị âm
mơn, tầng sinh môn giãn căng
Khâu niêm mạc âm đạo bằng:
Bất kỳ loại chỉ nào chắc
B. Chỉ tiêu
Chỉ không tiêu
D. Chỉ tiêu hoặc không tiêu
Găng tay sử dụng trong đỡ đẻ là:
Găng tay dùng rồi được giặt sạch sử dụng
B. Găng tay sạch
lại
Găng tay bình thường
D. Găng tay vơ khuẩn
Xử trí các trường hợp đẻ khó do thai to tồn phần, NGOẠI TRỪ:
Làm nghiệm pháp lọt nếu thấy có khả năng

B. Làm nghiệm pháp lọt, thực hiện cơ sở
đẻ đường dưới
có phịng mổ
Thai dưới 3kg và mẹ có tiền sử đẻ thường
D. Nên mổ đối với người có tiền sử đẻ
thai to
Ngơi mơng có thể chẩn đốn bằng cách, NGOẠI TRỪ:
Hỏi
B. Siêu âm
Khám âm đaọ
D. Nắn bụng
Trên lâm sàng, dấu hiệu nào sau đây giúp chẩn đoán não úng thủy:
Khám âm đạo thấy các thóp và các đường
B. Bề cao tử cung lớn hơn bình thường
thóp dãn rộng
Khám âm đạo thấy xương sọ mềm
D. Ngôi bất thường


Câu 176 : Xử trí các trường hợp đẻ khó do thai to toàn phần, NGOẠI TRỪ:
A.
Làm nghiệm pháp lọt nếu thấy có khả năng
B. Làm nghiệm pháp lọt, thực hiện cơ sở
đẻ đường dưới
có phịng mổ
C.
Nên mổ đối với người có tiền sử con chết
D. Thai dưới 3kg và mẹ có tiền sử đẻ
thường
Câu 177 : Ngay sau sanh khi nhịp tim đạt trên 100 lần/phút thì:

A.
Trẻ đạt 3 điểm
B. Trẻ đạt 1 điểm
C.
Trẻ đạt 2 điểm
D. Trẻ đạt 4 điểm
Câu 178 : Đối với dụng cụ bằng nhựa tốt nhất là:
A.
Hấp ướt
B. Ngâm hóa chất
C.
Luộc
D. Sấy khơ
Câu 179 : Chọn trả lời hợp lý nhất:
A.
Tiệt khuẩn là quá trình tiêu diệt tất cả các vi
B. Phương pháp ngâm hoá trong 1 giờ sẽ
khuẩn kể cả nha bào
tiêu diệt được nha bào uốn ván
C.
A và B đúng
D. A và B sai
Câu 180 : Các thao tác hồi sức gồm, NGOẠI TRỪ:
A.
Thơng đường hơ hấp (nếu cần)
B. Xoa bóp tim ngồi lồng ngực
C.
Cho bú mẹ ngay
D. Hỗ trợ hơ hấp
Câu 181 : Trong ngôi chẩm kiểu thế chẩm chậu trái trước sau khi hồn thành sổ đầu, vị trí của

chẩm sẽ trở về:
A.
7h30
B. 4h30
C.
1h30
D. 10h30
Câu 182 : Xử trí các trường hợp đẻ khó do khung chậu hẹp, NGOẠI TRỪ:
A.
Làm nghiệm pháp lọt nếu thất bại mổ bắt
B. Chủ động mổ bắt con các trường hợp
con
khung chậu hẹp về giải phẩu
C.
Cho sanh ngã âm đạo trường hợp khung
D. Tất cả đều được đẻ ở các bệnh viện có
chậu bình thường
khả năng mổ bắt con
Câu 183 : Trong đỡ nhau tích cực thơng thường tác động chính là:
A.
Kéo dây rốn bằng một lực trên 60kg
B. Kéo dây rốn bằng một lực tự do
C.
Kéo dây rốn bằng một lực có kiểm sốt
D. Bàn tay ở trên bụng đẩy tử cung
Câu 184 : Trong ngôi chỏm sổ kiểu chẩm vệ đầu thai nhi phải cúi đến khi:
A.
Bờ dưới xương chẩm tỳ vào khớp vệ
B. Cằm thoát ra khỏi âm hộ
C.

Chẩm bắt đầu sổ
D. Chẩm sổ hết
Câu 185 : Chọn trả lời hợp lý nhất:
A.
Sấy khô chủ yếu dùng cho đồ vải
B. Tiệt khuẩn dụng cụ bằng cách ngâm
vào nước hóa chất 1 giờ
C.
A và B đúng
D. A và B sai
Câu 186 : Ngay sau sanh màu da trẻ tím đầu chi, quanh mơi thì:
A.
Trẻ đạt 3 điểm
B. Trẻ đạt 2 điểm
C.
Trẻ đạt 1 điểm
D. Trẻ đạt 4 điểm
Câu 187 : Các nguyên nhân sau dẫn đến sa dây rốn, NGOẠI TRỪ:
A.
Nhau tiền đạo trung tâm
B. Mẹ sanh nhiều lần
C.
Ngôi bất thường
D. Dây rốn dài bất thường
Câu 188 : Dấu hiệu chẩn đoán đa ối cấp là:
A.
Bụng căng cứng, khó nắn thấy phần thai
B. Tử cung bóp chặt lấy thai
C.
Phần thai kém di động

D. Ra nước âm đạo đột kéo dài
Câu 189 : Trong ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước, đầu thai nhi lọt theo đường kính chéo
trái thì vai lọt theo đường kính nào?


A.
C.
Câu 190 :
A.
C.
Câu 191 :
A.
C.
Câu 192 :
A.

C.
Câu 193 :
A.
C.
Câu 194 :
A.
C.
Câu 195 :
A.
C.
Câu 196 :
A.
C.
Câu 197 :

A.
C.
Câu 198 :
A.
C.
Câu 199 :
A.
C.
Câu 200 :
A.
C.
Câu 201 :
A.
C.
Câu 202 :
A.
C.

Ngang
B. Chéo trái
Chéo Phải
D. Trước sau
Trong chuyển dạ đình trệ nguyên nhân do khung chậu hẹp cần xử trí:
Mổ lấy thai
B. Giục sanh
Làm nghiệm pháp lọt
D. Sanh giúp
Giai đoạn II của chuyển dạ là:
Từ khi nhau sổ đến hết 24 giờ
B. Từ khi cổ tử cung bắt đầu mở đến khi

mở trọn
Từ khi cổ tử cung mở hết đến khi thai sổ
D. Từ khi thai sổ đến khi nhau sổ ra ngoài
Chọn trả lời hợp lý nhất:
Tường phòng thủ thuật phải được ốp gạch
B. Trong phịng thủ thuật tốt nhất nên có
men cao ≥1,6m; trần đảm bảo khơng thấm
quạt thơng gió
nước
A và B đúng
D. A và B sai
Nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ do đờ tử cung, NGOẠI TRỪ:
Chuyển dạ kéo dài
B. Sử dung thuốc tăng co không đúng chỉ
định
Thai to> 4000g
D. Đỡ đẻ không đúng kỹ thuật
Nguyên nhân sa dây rốn:
Nhau tiền đạo
B. Nhau cài răng lược
Nhau tiền đạo trung tâm
D. Nhau bong non
Dấu hiệu chính xác để chẩn đốn ngơi trán khi có chuyển dạ:
Tử cung hình trứng
B. Khám âm đạo khi cổ tử cung mở, sờ
được gốc mũi
Nghe tim thai ở dưới rốn
D. Sờ cực dưới là đầu
Trong chuyển dạ, theo dõi biểu đồ chuyển dạ, đường mở cổ tử cung ở bên phải đường
báo động ta xử trí:

Báo bác sĩ để có hướng xử trí
B. Tự ý xử trí
Tiếp tục theo dõi
D. Chuyển tuyến trên
Kiểu sổ màng hay sổ mặt con còn gọi là:
Kiểu sổ thường quy
B. Kiểu sổ Duncan
Kiểu sổ tích cực
D. Kiểu sổ Baudelocque
Đánh giá chỉ số Sigtuna dựa vào:
Nhịp thở và màu da
B. Nhịp tim và phản xạ
Nhịp thở và nhịp tim
D. Nhịp tim và màu da
Theo dõi tim thai khi chuyển dạ giai đoạn tiềm tàng:
60 phút / lần
B. 15 phút / lần
30 phút/lần
D. 20 phút/lần
Chăm sóc rốn trẻ sơ sinh ngay sau đẻ: chỉ kẹp khi dây rốn ngừng đập (thông thường 1-3
phút sau đẻ), kẹp dây rốn cách chân rốn:
5cm
B. 3cm
4cm
D. 2cm
Hút dịch sơ sinh bằng ống hút qua miệng sơ sinh khoảng:
4cm
B. 5cm
3cm
D. 6cm

Nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ do sót nhau, NGOẠI TRỪ:
Rối loạn co bóp tử cung
B. Bất thường vị trí nhau bám
Sau sinh thai lưu
D. Do thai to


Câu 203 : Chảy máu sau đẻ được định nghĩa là:
A.
Máu mất từ 200ml trở lên từ nơi nhau bám
trong vòng 2 giờ đầu sau sanh
C.
Máu mất từ 300ml trở lên trong vòng 24
giờ đầu sau sanh
Câu 204 :
A.
C.
Câu 205 :
A.
C.
Câu 206 :
A.
C.
Câu 207 :
A.
C.
Câu 208 :
A.
C.
Câu 209 :

A.
C.
Câu 210 :
A.
C.
Câu 211 :
A.
C.
Câu 212 :
A.
C.
Câu 213 :
A.
C.
Câu 214 :
A.
C.
Câu 215 :
A.
C.
Câu 216 :
A.
C.
Câu 217 :

B. Máu mất từ 250ml trở lên bất kể
nguồn gốc chảy từ đâu
D. Khơng có định nghĩa chính xác vì tùy
theo sự chịu đựng của từng sản phụ
đối với lượng máu mất

Chuyển tuyến khi sản phụ có dấu hiệu trong chuyển dạ:
Cơn co bình thường
B. Cơn co quá dài trên 1 phút
Cơn co quá ngắn
D. Cơn co 3 nhịp trong 10 phút
Đối với trẻ sơ sinh ngay sau đẻ tiêm:
Vitamin C
B. Vitamin K1
Vitamin D
D. Vitamin A
CHỌN CÂU SAI: Chẩn đoán sa dây rốn:
Tim thai suy
B. Thăm âm đạo sờ thấy dây rốn
Thấy dây rốn sa ra ngồi âm hộ
D. Sờ thấy dây rốn bên cạnh ngơi qua
màng ối chưa vỡ
Xử trí đầu tiên khi chảy máu sau đẻ do đờ tử cung khơng do sót nhau:
Kiểm soát tử cung
B. Tiêm bắp 10 đơn vị Oxytocin
Đo mạch, huyết áp
D. Xoa tử cung qua thành bụng
Biến chứng xảy ra cho mẹ do thai to toàn phần khi sanh ngã âm đạo, NGOẠI TRỪ:
Suy tim
B. Đờ tử cung
Vỡ tử cung
D. Băng huyết sau sanh
Nguyên nhân thường được nghĩ đến nhiều nhất trong thai to là:
Mẹ mắc bệnh tiểu đường
B. Thai dị dạng
Nhiễm trùng bào thai

D. Thai già tháng
CHỌN CÂU SAI: Tác dụng của cơn co trên thai và phần phụ của thai:
Gây vỡ ối
B. Thành lập bướu huyết thanh
Hiện tượng uốn khuôn
D. Thành lập đầu ối
Nguyên nhân gây thai suy về phía thai nhi, NGOẠI TRỪ:
Thai suy dinh dưỡng
B. Thai già tháng
Thai dị dạng
D. Rối loạn cơn co
Chuyển tuyến khi sản phụ có dấu hiệu trong chuyển dạ:
Sản phụ không chịu đẻ tại cơ sở y tế
B. Chảy máu trong khi chuyển dạ
Đau bụng nhiều
D. Sản phụ nhiễm trùng tiểu
Gọi là nhịp tim thai chậm khi nhịp tim thai dưới:
130 lần phút
B. 140 lần phút
120 lần phút
D. 140 lần phút
Chữ B trong nguyên tắc hồi sức sơ sinh ABCD là:
Thơng đường hơ hấp
B. Bảo đảm tuần hồn có hiệu quả
Hỗ trợ hô hấp
D. Sử dụng các thuốc cần thiết
Trong chuyển dạ cần nghe tim thai trước và sau bấm ối hay ngay sau khi vỡ ối, nên nghe
trong:
15 giây
B. 60 giây

45 giây
D. 30 giây
Trong ngôi chỏm kiểu sổ chẩm vệ, đầu sổ theo nguyên tắc:
Chẩm trán cùng sổ
B. Trán trước chẩm sau
Chẩm trước, trán sau
D. Cằm sổ ra trước
Theo dõi tình trạng ối khi chuyển dạ giai đoạn hoạt động:


A.
C.
Câu 218 :
A.

C.
Câu 219 :
A.
C.
Câu 220 :
A.
C.
Câu 221 :
A.
C.
Câu 222 :
A.
C.
Câu 223 :
A.

C.
Câu 224 :
A.
C.
Câu 225 :
A.
C.
Câu 226 :
A.
C.
Câu 227 :
A.
C.
Câu 228 :
A.
C.
Câu 229 :
A.

C.
Câu 230 :
A.
C.

4 giờ/ lần
3 giờ/ lần
Sa dây rốn khi ối đã vỡ việc làm đầu tiên là:
Xác định thai cịn sống hay khơng? (xác
định xem dây rốn cịn đập hay khơng, đồng
thời nghe tim thai trên bụng mẹ)

Tiêm thuốc giảm co

B. 1 giờ/ lần
D. 2 giờ/ lần
B. Mổ cấp cứu ngay

D. Cho thai phụ nằm đầu thấp mông cao,
đẩy dây rốn lên trên

Yếu tố dẫn đến chuyển dạ kéo dài về phía mẹ:
Khung chậu hẹp
B. U tiền đạo
U xơ tử cung ở vị trí tiền đạo
D. Tất cả đều đúng
Các nguyên nhân dẫn đến đẻ khó do ối:
Đa ối
B. Thiểu ối
Vỡ ối non, vỡ ối sớm
D. Tất cả đều đúng
Nguyên nhân dẫn tới ối vỡ non:
Nhau bám thấp
B. Nhau cài răng lược
Nhau bong non
D. Nhau vơi hóa
Lượng oxytocin được pha trong dung dịch glucose 5% khi chuyển dạ để điều chỉnh cơn
gò hay giục sanh:
3 đơn vị
B. 5 đơn vị
9 đơn vị
D. 7 đơn vị

Ngay sau sanh màu da hồng tồn thân thì:
Trẻ đạt 0 điểm
B. Trẻ đạt 4 điểm
Trẻ đạt 2 điểm
D. Trẻ đạt 6 điểm
Chọn câu SAI về nguyên nhân của vỡ ối non:
Nhau cài răng lược
B. Ngôi thai bất thường
Đa ối
D. Hở eo tử cung
Nguyên nhân vỡ tử cung về phía con, NGOẠI TRỪ:
Ngôi thai bất thường
B. Thai to, bất xứng đầu chậu
Khung chậu hẹp hay bất thường
D. Ngôi mông kẹt đầu hậu
Ở tuyến có điều kiện phẫu thuật, Oxytocin dùng trong trường hợp nào:
Thai ngoài tử cung
B. Chuyển dạ sanh mà cơn co yếu
Nhau tiền đạo
D. Dọa sẩy thai
Thời điểm sổ nhau tích cực: khoảng ...... phút sau sổ thai
10
B. 15
5
D. 20
Chữ C trong nguyên tắc hồi sức sơ sinh ABCD là:
Hỗ trợ hô hấp
B. Thông đường hô hấp
Bảo đảm tuần hồn có hiệu quả
D. Sử dụng các thuốc cần thiết

CHỌN CÂU SAI: Trong ngơi trán:
Nếu ối cịn, ngơi cao lỏng nên chờ xem có
B. Nên làm thủ thuật để chuyển ngôi trán
thể cúi thêm thành ngôi chỏm hoặc ngửa
thành ngôi chỏm
thêm thành ngơi mặt
Khơng bao giờ sờ thấy thóp sau và cằm
D. Khám âm đạo khi cổ tử cung mở sờ
thấy được gốc mũi
Trong các nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ, nguyên nhân thường gặp nhất là:
Rối loạn đông máu
B. Sót nhau
Sang chấn đường sinh dục
D. Đờ tử cung


Câu 231 : Khi bóp bóng đặt đầu trẻ đúng để mở thơng luồng khí, úp mặt nạ chặt qua cằm, mũi và
miệng trẻ. Bóp bóng với tần số:
A.
30- 40 lần/phút
B. 40- 60 lần/phút
C.
20- 30 lần/phút
D. 30- 50 lần/phút
Câu 232 : Theo dõi độ xóa mở cổ tử cung khi chuyển dạ giai đoạn tiềm tàng:
A.
3 giờ/ lần
B. 2 giờ/ lần
C.
1 giờ/ lần

D. 4 giờ/ lần
Câu 233 : Trong ngôi trán khơng bao giờ sờ được:
A.
Thóp sau và cằm
B. Gốc mũi và cằm
C.
Thóp trước, gốc mũi
D. Thóp trước, thóp sau



×