Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài 33 Bằng chứng địa lý sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.11 KB, 1 trang )

Trường THPT Ngô Quyền GV: Trần Văn Thu
Bài 33. tiết 34: BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh phải:
- Giải thích được sự giống và khác nhau của hệ động,thực vật ở lục địa Âu-Á và ở Bắc Mỹ
- Giải thích được nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động,thực vật ở lục địa úc
- Trình bày được điểm khác nhau của hệ động vật ở đảo lục địa và đảo Đại dương.
- Trình bày được ý nghĩa của tài liệu địa lý sinh học đối với lý thuyết tiến hoá.
II. Thiết bị dạy học:
Tranh vẽ hình 33.1 và 33.2 sách giáo khoa.
III. Tiến trình bài mới:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là cơ quan tương tự? vì sao nói tương đồng và tương tự là 2 cơ quan trái ngược nhau?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I
? Hệ ĐV ở vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc
giống và khác nhau như thế nào?
HS nêu được đặc điểm hệ động vật giống
và khác nhau của mỗi vùng.
? Hãy giải thích nguyên nhân sự giống và
khác nhau đó?
HS giải thích được nguyên nhân do sự nối
liền và tách ra của 2 vùng Cổ bắc và Tân
bắc.
Hệ thực vật ở vùng Cổ bắc và vùng Tân
bắc giống và khác nhau ntn?
Hãy giải thích nguyên nhân sự giống và
khác nhau đó?


I.Đặc điểm của hệ động,thực vật ở một số vùng lục
địa.
1. Hệ động,thực vật ở vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc
- Vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc có 1 loài tiêu biểu
giống nhau:
+ ĐV: cáo tráng,tuần lộc,gấu xám,chó sói…
+ TTV: sồi,dẻ,mao lương…
- Ngoài ra có một số loài đặc trưng cho mỗi vùng.
2. Hệ động,thực vật ở vùng lục địa úc.
- Hệ ĐV,TV ở vùng lục địa Úccó những loài đặc hữu
có tính địa phương cao và khác biệt với những vùng
lân cận.
- Đặc điểm hệ động,thực vật ở từng vùng không
những phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của
vùng đó mff còn phụ thuộc vào vùng đó đã tách khỏi
vùng địa lý khác vào thời kỳ nào trong quá trình tiến
hoá của sinh giới.
II. Hệ động,thực vật trên các đảo.
- Hệ đông

×