Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN cua Huong Vinh Bao gui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.16 KB, 7 trang )

Vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục Đạo đức
cho học sinh tiểu học
A. Mở đầu
Phần I:
1. Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ nhiệm vụ của ngời giáo viên đối với tổ quốc Việt Nam - Xã hội
chủ nghĩa. Là thông qua việc dạy - học các môn học đào tạo thế hệ trẻ biết yêu quê h-
ơng, đất nớc, có ý chí phấn đấu để trở thành một công dân thực sự có năng lực.
Mỗi học sinh, một công dân có học thức, có năng lực bên cạnh đó cần phải có
một cái cơ bản nữa đó là có đạo đức.
Nh Bác Hồ đã nói:
Có tài mà không có đức là ngời vô dụng
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó .
Thật vậy! ở hoàn cảnh nào, trong giai đoạn nào lịch sử nào mỗi một con ngời
chúng ta cần phải có tài, có đức để phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc.
Đối với học sinh tiểu học việc giảng dạy và giáo dục cần quan tâm tới việc
hình thành nhân cách cho học sinh. Muốn có đợc nhân cách tốt cho các em, chúng ta
không thể không quan tâm tới việc dạy học Đạo đức tới trờng tiểu học.
Làm thế nào để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, để
học sinh có một nhân cách tốt xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. Chính vì những điều
trở trăn, những lý do trên mà bản thân tôi chọn viết đề tài khoa học: Vấn đề nâng
cao chất lợng giáo dục Đạo đức cho học sinh tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu:
- Phơng pháp dạy học Đạo đức cho học sinh tiểu học để học sinh có cách ứng
xử phù hợp với các quyền, bổn phận của trẻ và các chuẩn mực Đạo đức xã hội trong
các mối quan hệ gần gũi, quen thuộc hằng ngày của các em.
1
- Việc hình thành kỹ năng và hành vi đạo đức cho học sinh.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Dựa vào thực trạng dạy học ở trờng tiểu học.


- Dựa vào cái u, cái mới của chơng trình sách giáo khoa Đạo đức ở trờng tiểu
học.
- Dựa vào đặc điểm của tâm sinh lý của học sinh tiểu học.
4. Cái mới của đề tài:
Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học khi chơng trình sách giáo khoa
đã thay đổi.
5. Cấu trúc đề tài (4 phần):
A. Mở đầu:
Phần I:
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
4. Cái mới của đề tài.
5. Cấu trúc của đề tài.
B. Nội dung:
Phần II: Thực trạng dạy học ở trờng Tiểu học Trung Đô.
Phần III: Cách giải quyết để nâng cao chất lợng giáo dục Đạo đức cho học
sinh Tiểu học.
Phần IV: Kết quả đạt đợc sau khi ứng dụng đề tài vào việc day học Đạo đức ở
trờng tiểu học Trung Đô.
B. Nội dung
Phần II: Thực trạng dạy học Đạo đức ở trờng Tiểu học Trung Đô.
- Khi chơng trình sách giáo khoa Đạo đức ở tiểu học cha thay đổi. Dạy học
Đạo đức tiến hành theo một cách: Kể chuyện Đàm thoại về truyện kể Khái quát
thành bài học Đạo đức.
2
- Để hình thành hành vi Đạo đức cho học sinh bản thân tôi thấy với nội dung
và phơng pháp dạy học này giáo viên áp đạt một cách nặng nề, thiên về lý thuyết.
Học sinh cha đợc làm chủ về quá trình học tập của mình, học sinh cha tự chiếm lĩnh
kiến thức, học sinh cha đợc nói lên suy nghĩ của mình bằng ngôn ngữ của bản thân

qua bài học Đạo đức.
- Hơn nữa với tâm sinh lý học sinh tiểu học: Dễ nhớ, chóng quyên. Các hành vi
Đạo đức cha đợc thờng xuyên ôn lại, cũng cố khắc sâu ngay khi học hay trong các
hoạt động giao tiếp hàng ngày.
Ví dụ: Bài 15: Tôn trọng th từ và đồ đạc của ngời khác (lớp 3 - SGK cũ).
Giáo viên tiến hành bài dạy nh sau:
- Sử dụng phơng pháp kể chuyện. Giáo viên sẽ truyền tải đến học sinh một
truyện kể: Mình sẽ xin lỗi bằng ngôn ngữ của giáo viên.
Học sinh lắng nghe giáo viên kể và sau đó giáo viên nêu câu hỏi để tìm hiểu
truyện kể.
Câu hỏi 1: Cờng nghĩ gì khi bóc th của bác Dần ra đọc?
Câu hỏi 2: Tại sao pháp luật lại cấm mọi ngời không đợc mở th từ của ngời
khác?
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. Cuối cùng giáo viên rút ra ghi nhớ.
Qúa trình t duy sáng tạo của học sinh cha đợc phát triển qua phơng pháp dạy
học này. Giáo viên làm chủ cả quá trình dạy học này, học sinh thụ động nắm kiến
thức.
- Bên cạnh đó trong tất cả các môn học, vừa qua giáo viên còn xem nhẹ môn
học này, cha đầu t nhiều thời gian nghiên cứu để dạy học đợc tốt hơn. Học sinh cha
yêu thích môn học và các chuẩn mực hành vi Đạo đức cha đợc học sinh ứng dụng vào
trong cuộc sống hàng ngày. ở mỗi tiết học giáo viên cha tạo đều kiện khuyến khích
đợc tất cả học sinh trong lớp cùng tham gia học tập.
Kết quả đạt đợc cuối năm học của môn Đạo đức: 85% đạt giỏi; 10% đạt khá;
5% đạt trung bình.
Phần III: Cách giải quyết để nâng cao chất lợng Đạo đức.
3
- Khi chơng trình sách giáo khoa Đạo đức thay đổi giáo viên Tiểu học cần thay
đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp để nâng cao chất lợng giáo dục Đạo đức cho
học sinh Tiểu học.
- Đổi mới phơng pháp dạy học nh thế nào? Làm thế nào để truyền tải tới ngời

học các hành vi, chuẩn mực đạo đức một cách phù hợp nhất?
- Để cung cấp cho học sinh một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cơ
bản thì các chuẩn mực đạo đức đa ra phải là những việc làm gần gũi, có trong cuộc
sống thờng nhật của các em và học sinh thấy đợc ý nghĩa của việc thực hiện theo các
chuẩn mực đạo đức đó.
Ví dụ: Hành vi Cảm ơn xin lỗi học sinh hiểu đợc ý nghĩa của nó. Nếu biết đ-
ợc chúng ta biết xin lỗi khi làm sai hoặc mắc lỗi, biết cảm ơn khi làm phiền đến ngời
khác thì chúng ta đã tôn trọng bản thân và tôn trọng ngời khác.
Để từng bớc hình thành cho học sinh kỹ năng nhận xét đánh giá hành vi bản
thân và những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã học. Giáo viên cần hớng dẫn học
sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp. Học sinh đợc luyện nói nhiều qua hoạt động
sắn vai, giải quyết các tình huống, cụ thể của cuộc sống. Học sinh mạnh dạn trớc tập
thể, trớc đông ngời, trớc bạn bè để đánh giá hành vi của những ngời xung quanh mình
theo chuẩn mực đạo đức đã học. Nếu những ngời xung quanh (cô giáo, bạn bè, cha
mẹ ) có những hành vi đạo đức đúng đắn chẩn mực thì từ đó bản thân học sinh noi
gơng để học tập (học sinh bắt chớc làm theo).
Nếu những ngời xung quanh mình có những hành vi Đạo đức cha đúng chuẩn
mực thì học sinh có cách ứng xử thuộc với hành vi đó (nhắc nhở bạn bè ngời thân
xung quanh mình sửa sai, thực hiện hành vi đạo đức theo chuẩn mực).
ở giờ học Đạo đức tất cả học sinh đều đợc cô giáo tổ chức cho tham gia tình
huống đạo đức. Từ đó giáo viên khuyến khích đợc mọi đối tợng tham gia hoạt động
học tập.
Từ chỗ học sinh có hiểu biết về một số chuẩn mực đạo đức và từ đó học sinh có
nhận xét, đánh giá về hành vi đạo đức của bản thân, của ngời xung quanh. Học sinh
từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng bản thân làm đợc, thực hiện
4
đợc các chuẩn mực đạo đức mà cô giáo đã cung cấp. Từ đó, học sinh yêu cái thiện,
cái đẹp, cái tốt, cái chính nghĩa, ghét cái sai, cái ác, cái xấu, cái phi nghĩa
- Học sinh phải có thái độ rạch ròi biết yêu, biết ghét, biết căm thù, biết tức giận.
- Để học sinh có đợc phẩm chất Đạo đức tốt của một con ngời Việt Nam -

XHCN trong tơng lai thì kiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức luôn luôn là điểm
tựa, định hớng cho việc hình thành thái độ và kỹ năng hành vi đạo đức. Ngợc lại thái
độ kỹ năng, hành vi đạo đức lại có tác dụng củng cố lại kiến thức về chuẩn mực hành
vi đạo đức. Do đó trong bài dạy Đạo đức đợc tiến hành khác so với phơng pháp cũ.
Ví dụ: Bài 12 - Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác (lớp3 - SGK mới).
Giáo viên tổ chức thông qua các bài tập 1, 2, 3.
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh giải quyết tình huống. Th của bác T,
Nam rủ Minh bóc xem.
Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó? vì sao?.
Qua cách giải quyết tình huống bài tập học sinh tự nói lên suy nghĩ của mình
suy ra đó nội dung bài học.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2.
Qua làm bài tập hai học sinh thấy đợc những việc làm đúng những việc làm sai.
Từ đó các em hành động nên làm hoặc không nên làm, học sinh tự phán xét,
suy nghĩ và từ đây học sinh có đợc chuẩn mực đạo đức đúng đắn.
Hoạt động 3: Học sinh liên hệ với bản thân.
Thật vậy với phơng pháp dạy học nh trên lấy học sinh làm trung tâm, thầy giáo
chỉ là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động. Thông qua việc giải quyết các bài
học Đạo đức học sinh thấy đợc quyền và bổn phận của mình từ đó tự mình hình thành
và rèn luyện thói quen đạo đức.
Một bài dạy Đạo đức đợc tiến hành 2 tiết.
Tiết 1: Giáo viên phải hình thành đợc chuẩn mực đạo đức đúng.
Tiết 2: Thực hành luyện tập để học sinh có thái độ, kỹ năng, hành vi với chuẩn
mực đạo đức đó.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×