Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.64 KB, 2 trang )
Bài 37 :
1. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài :
a. Nguyên nhân :
- Bộ máy chính quyền quan liêu nặng nề, ăn bám XH.
- Nông dân bị cướp ruộng đất, sưu cao, thuế nặng ….
- Thiên tai : lũ lụt, hạn hán, vỡ đê …
→ nổi dậy đấu tranh để duy trì cuộc sống.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
- Cuối thập niên 30 đến đầu thập niên 40 của TK XVIII, nhiều cuộc khởi nghĩa
nổ ra, lôi cuốn hàng vạn người tham gia :
+ 1741 - 1751, khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu
+ 1740 – 1751, khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương
+ 1739 – 1769, khởi nghĩa của Hoàng Công Chất
+ 1738 – 1770, khởi nghĩa của Lê Duy Mật.
→ đều thất bại.
c. Ý nghĩa :
- Làm nghiêng ngả toàn bộ nền thống trị của chính quyền họ Trịnh.
- Chuẩn bị cho sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào Tây Sơn.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng Trong :
- 1771, anh em Nguyễn Huệ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn.
- Mùa thu 1773, nghĩa quân vượt đèo An Khê giải phóng Tây Sơn hạ đạo
→ nhân dân ủng hộ → mở rộng vùng giải phóng.
- Từ 1776 đến 1783, liên tục mở các cuộc tấn côngvào Gia Định
→ Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm đưa quân xâm lược nước ta.
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút:
- Vua Xiêm đưa đạo quân thủy - bộ gồm 5000 người đánh chiếm Gia Định.
- 1- 1785, Ng. Huệ từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định đóng quân tại Mỹ
Tho.
+ Diễn biến :
- Giặc : Ng.Ánh dẫn đường quan chủ lực Xiêm gồm 2 vạn người và 300 chiến