Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

22. 21 De thi hinh hoc toa do Oxy co loi giai Tay Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 18 trang )

Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT

Tuyển chọn các bài hệ tọa độ Oxy
trong 21 ĐỀ THI THỬ TÂY NINH 2015
ĐỀ 1.

THPT Quang Trung – Tây Ninh

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD ngoại tiếp đường tròn (C): (x - 1)2 +
(y + 1)2 = 20. Biết rằng AC=2BD và điểm B thuộc đường thẳng d: 2x - y - 5 = 0. Viết
phương trình cạnh AB của hình thoi ABCD biết điểm B có hoành độ dương.
D

I

A

H

C

B

Gọi I là tâm đường tròn (C), suy ra I(1;-1) và I là giao điểm của 2 đường
chéo AC và BD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên đường thẳng AB
.
0,25

Ta có: AC=2BD  IA  2 IB
1


1

1

5

1

Xét tam giác IAB vuông tại I, ta có: IA2  IB 2  IH 2  4 IB 2  20  IB  5
Ta lại có điểm B  d  B(b, 2b-5)
b  4
*IB=5  (b  1)  (2b  4)  5  
 B(4;3)
b   2 . Chọn b=4 (vì b>0)
5

r
Gọi n  (a; b) là VTPT của đường thẳng AB, pt đường thẳng AB có dạng:
2

0,25

2

a(x-4)+b(y-3)=0

0,25

Đường thẳng AB tiếp xúc với đường tròn (C) nên ta có:
d(I,AB)=


20 

| 3a  4b |
a2  b2

 20

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
2

a b

 11a  24ab  4b  0 
11

 a  2b
2

2

0.25

*Với a=2b, chọn b=1, a=2  pt đường thẳng AB là: 2x+y-11=0
*Với a 

2

b , chọn b=11, a=2  pt đường thẳng AB là: 2x+11y-41=0
11

ĐỀ 2.

THPT Trần Phú – Tây Ninh

Trong mặt phẳng (Oxy) cho hình thang cân ABCD ( cạnh đáy AB), AB = 2CD,
·
ADC  1350 . Gọi I là giao của hai đường chéo, đường thẳng đi qua I và vuông góc với hai
cạnh đáy là d : x  3y  4  0 . Tìm tọa độ điểm A biết diện tích của hình thang ABCD là
15
, hoành độ của điểm I là 3 và trung điểm AB có tung độ không âm.
2
E

C

D
I

B

A
M

Gọi E  AD  BC , gọi M là trung điểm đoạn AB

0.25


·  180 0  ADC
·
Ta có tam giác EAB cân tại E và EAB
 450 suy ra tam giác ABE
vuông cân tại E.
1
2

Ta có DC  AB, DC // AB => DC là đường trung bình tam giác EAB suy ra I là
1
3

trọng tâm tam giác EAB và IM  EM 

AB EA 2

6
6

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
Ta có

SECD ED EC 1
4
1

.

  SEAB  SABCD  10  EA2
SEAB EA EB 4
3
2

Suy ra EA  20  IM 

0.25

10
3

Đường thẳng d trùng với đường thẳng IM, có xI  3  yI 

1
1

 I  3;  
3
3


M thuộc d => M  3m  4; m  m  0 

0.25

m  0
2
1
10


Có IM   3m  1   m   

do m  0 suy ra M(4;0)
 m  2
3
3

3

2

Đường thắng AB đi qua M(4;0) và vuông góc với d suy ra phương trình đường
thẳng AB là 3x  y  12  0 .
A thuộc đường thẳng AB => A  a; 3a  12 
Có AM 
AM 

AB EA 2

 10
2
2
2

 a  4    3a  12 

2

a  3

 10  10 a 2  80 a  150  0  
a  5

Vậy A  3;3  hoặc A  5; 3 

ĐỀ 3.

THPT Lê Quí Đôn – Tây Ninh

Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác nhọn ABC. Đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A và
đường thẳng BC lần lượt có phương trình 3x  5 y  8  0, x  y  4  0. Đường thẳng qua A
và vuông góc với đường thẳng BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ
hai là D (4, 2). Viết phương trình đường thẳng AB, biết hoành độ điểm B không lớn hơn
3.

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
Gọi M là trung điểm BC, H là trực tâm tam
giác ABC, K là giao điểm của BC và AD, E
là giao điểm của BH và AC. Do M là giao
điểm của AM và BC nên M thỏa mãn:
7

x

3x  5 y  8  0

2  M (7 , 1)



2 2
x  y  4  0
y   1

2

0,25

r

Do AD  BC nên AD có VTPT n  (1,1) và AD qua D nên phương trình AD: x  y  2  0
Do A là giao điểm của AD và AM nên A thỏa mãn
3x  5 y  8  0
x  1

 A(1,1)

x  y  4  0
y 1

Gọi K là giao điểm BC và AD. Suy ra K (3, 1)
·
· , KCE
·
·
Tứ giác HKCE nội tiếp nên BHK
 KCE
 BDA

(nội tiếp chắn cung AB).

·
· , Vậy K là trung điểm của HD nên H(2,4)
Suy ra BHK
 BDK

Do B thuộc BC nên B(t, t  4) . Và M là trung điểm BC nên C (7  t, 3  t )
uuur
uuur
HB  (t  2, t  8), AC  (6  t , 2  t )

0,25
uuur uuur

H là trực tâm tam giác ABC nên HB. AC  (t  2)(6  t )  (t  8)(2  t )  0  t  2, t  7
Do hoành độ của B không lớn hơn 3 nên t = 2

0,25

Suy ra B(2, 2), C (5,1)
r

Phương trình đường thẳng AB qua A và có VTPT n  (3,1) có dạng: 3x  y  4  0

ĐỀ 4.

0,25

THPT Lê Hồng Phong – Tây Ninh


Cho tam giác ABC, trọng tâm G(-2;-1); phương trình cạnh AB: 4x+y+15=0;
AC: 2x+5y+3=0. Tìm tọa độ A, B, M là trung điểm của BC, viết phương trình cạnh BC
Giải

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
A  AB  AC  A  4;1

uuur
uuuur
AG  2GM (*). Gọi M(x;y)

uuur
uuuur
AG  (2; 2) , GM ( x  2; y  1)

 2  2( x  2)
 x  1
(*)  

 M ( 1; 2)

2

2.(
y


1)
y


2



B  AB  B(b; 4b  15)
M là trung điểm của BC  C (2.(1)  b;2.(2)  4b  15)  C ( b  2; 4b  11)

C  AC  2( b  2)  5(4b  11)  3  0  18b  54  0  b  3  B (3; 3) ;C(1;-1)
BC: x  2 y  3  0

ĐỀ 5.

THPT Nguyễn Trung Trực – Tây Ninh

Trong mặt phẳng toạ độ (Oxy) cho đường tròn x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 và điểm M(2;4).
Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt đường tròn trên tại 2 điểm A, B sao cho
M là trung điểm đoạn AB.
Phương trình đường thẳng qua M với hệ số góc k có dạng: y  kx  2k  4
Giao điểm của đường thẳng này và đường tròn đã cho có toạ độ là nghiệm hệ
 x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 1
phương trình: 
 y  kx  2k  4  2 

0,25

Thay y ở (2) vào (1) ta được:


k

2







 1 x 2  2 2k 2  k  1 x  4k 2  4k  2  0

3 

Để đường thẳng trên cắt đường tròn tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (3) phải
có 2 nghiệm phân biệt:



  '  2k 2  k  1

2

  k

2




0,25



 1 4k 2  4k  2  0

 3k 2  2 k  3  0

Điều kiện này thoả mãn với mọi k.
Lúc đó 2 nghiệm x1 , x2 thoả mãn: x1  x2 





2 2k 2  k  1
2

k 1

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất

0,25


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT






2k 2  k  1
x1  x2
Để M là trung điểm AB thì xM 
2
 k  1
2
k2 1

0,25

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: y   x  6

ĐỀ 6.

THPT Lý Thường Kiệt – Tây Ninh

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): ( x  2)  ( y  3)  4 và đường thẳng d:
3 x  4 y  m  7  0 . Tìm m để trên d có duy nhất một điểm M mà từ đó kẻ được hai tiếp
2

2

tuyến MA, MB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho góc ·
AMB =1200

ĐỀ 7.

THPT Tân Châu – Tây Ninh
4 7


Cho tam giác ABC có đỉnh A  ;  . Hai đường phân giác trong kẻ từ B, C lần lượt là
5 5
d1 : x  2 y  1  0, d 2 : x  3 y  1  0 . Xác định toạ độ B, C .

ĐỀ 8.

THPT Lê Duẫn – Tây Ninh

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(-1;2). Trung tuyến CM:
5x+7y-20=0 và đường cao BK: 5x-2y-4=0. Tìm tọa độ 2 điểm B, C.
AC qua A và vuong góc BK nên AC: 2x+5y – 8 =0

0.25

C  AC  BM  C (4;0)

0.25

Gọi B( a;b)

0.25

 1  a 2  b 
M là trung điểm AB nên M 
;

2 
 2


M  CM  5a  7b  31  0 (1)
B  BK  5a  2b  4  0

Bài giảng toán học

(2)

Từ ( 1) và ( 2) suy ra B( 2; 3)

ĐỀ 9.

THPT Hoàng Văn Thụ - Tây Ninh

Cho hình chữ nhật ABCD có A(-1;3); Gọi M,N lần lượt thuộc hai cạnh BC,CD
sao cho

BA AM

gọi H là giao của AM và BN , H(2;1). Tìm tọa độ điểm B biết rằng B
BC BN

nằm trên đường thẳng 2x-y+1=0.
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất

0.25


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
A


B

M
D

C

N

BA AM

suy ra tam giác BAM đồng dạng với tam giác CBN suy ra
BC BN
·BAM  ·CBN

0.25

Suy ra AM  BN

0.25

Ta có

uuur
uuur
Gọi B(a;2a+1) suy ra AH  (3; 2); HB  (a  2;2a)
uuur uuur
Suy ra AH .HB  0  3(a-2)-2.2a=0  a=-6 vậy B(-6;-11)

0.25

0.25

ĐỀ 10. THPT Trảng Bàng – Tây Ninh
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có đường chéo AC nằm trên
đường thẳng d : x  y  1  0 . Điểm E  9; 4  nằm trên đường thẳng chứa cạnh AB, điểm
F  2; 5  nằm trên đường thẳng chứa cạnh AD, AC  2 2 . Xác định tọa độ các đỉnh của

hình thoi ABCD biết điểm C có hoành độ âm.
B
E
I

A

J

C

E'
F
D
·
Gọi E’ là điểm đối xứng với E qua AC, do AC là phân giác của góc BAD
nên E’
thuộc AD. EE’ vuông góc với AC và qua điểm E  9; 4  nên có phương trình

0,25

x  y 5  0.


Gọi

I



giao

của

AC



EE’,

tọa

độ

I



nghiệm

hệ

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất



Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
x  y  5  0
x  3

 I  3; 2 

x  y 1  0
 y  2

Vì I là trung điểm của EE’ nên E '(3; 8)
uuuur

Đường thẳng AD qua E '(3; 8) và F (2; 5) có VTCP là E ' F (1;3) nên phương
trình là: 3( x  3)  ( y  8)  0  3x  y  1  0

0,25

Điểm A  AC  AD  A(0;1) . Giả sử C (c;1  c) .

0,25

Theo bài ra AC  2 2  c 2  4  c  2; c  2 .
Do hoành độ điểm C âm nên C (2;3)
Gọi J là trung điểm AC suy ra J (1;2) , đường thẳng BD qua J và vuông góc với
AC có phương trình x  y  3  0 . Do D  AD  BD  D(1; 4)  B(3;0)

0,25

Vậy A(0;1) , B(3;0), C (2;3), D(1; 4).


ĐỀ 11. THPT chuyên Hoàng Lê Kha – Tây Ninh
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ABC nội tiếp đường tròn tâm
. Chân đường cao hạ từ B, C của ABC lần lượt là
.
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCHK, biết rằng tung độ điểm A dương.
• AB:
•AC:

.

•BH:

.

•CK:

.
0.25

•Tọa độ

thỏa

•Tọa độ

thỏa

.
.


0.25

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
•Đường tròn (C) ngoại tiếp tứ giác BCHK có tâm
kính

_trung điểm BC, bán

.

•Vậy (C):

0.25

ĐỀ 12. THPT Nguyễn Đình Chiểu – Tây Ninh
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có D(-6;-6). Đường trung trực của đoạn thẳng
DC có phương trình d: 2x+3y+17=0 và đường phân giác của góc BAC có phương trình d’: 5x+y-3=0.
Xác định toạ độ các đỉnh còn lại của hình bình hành.
Gọi I là trung điểm của CD, do I thuộc d nên: I (t;

Khi đó:


0,25

2t 17

)
3

, đường thẳng d có VTCP
do đó I(-4;-3) suy ra C(-2;0)

Gọi C’ đối xứng với C qua d’. Ta có phương trình CC’: x-5y+2=0

x  5y 2  0
5x y 3  0

Gọi J là trung điểm của CC’. Toạ độ điểm J là nghiệm của hệ: 

Đường thẳng AB qua C’ nhận

3x  2 y  7  0
5x y  3  0

Vậy A(1;-2), B(5;4), C(-2;0)

1 1
J( ; ) nên C’(3;1)
2 2

làm VTCP có phương trình: 3x-2y-7=0

Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: 

Do ABCD là hình bình hành nên


0,25

0,25

A(1;2)

suy ra: B(5;4).

Bài giảng toán học

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất

0,25


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT

ĐỀ 13. THPT Nguyễn Trãi – Tây Ninh
Trong mpOxy,cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm BC, N trên CD sao cho
 11 1 
;  và đường thẳng AN có phương trình: 2 x  y  3  0 . Tìm tọa độ
 2 2

CN=2ND. Biết M 
đỉnh A

Trong mpOxy,cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm BC, N trên
 11 1 

1.0


CD sao cho CN=2ND. Biết M  ;  và đường thẳng AN có phương
 2 2
trình: 2 x  y  3  0 . Tìm tọa độ đỉnh A
B

A

M

C

D
N

Đặt AB = a .
Ta tính được: AN 

a 10
a 5
5a
, AM 
, MN 
3
2
6

·

Tính được CosMAN


0.25

1
·
 MAN
 450
2

 11 1 

(AM) qua M  ;  có dạng
 2 2
a( x 

11
1
11
1
)  b( y  )  0  ax  by  a  b  0 . Điều kiện: a 2  b 2  0
2
2
2
2

·
CosMAN


2a  b

5(a 2  b 2 )



1
 3a 2  8ab  3b 2  0
2

0.25

a  3
Chọn b=1  3a  8a  3  0  
 a  1
3

2

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
a  3
b  1

Với 

1

a  
Với 

3
b  1

2 x  y  3
A  AM  AN : 
 A(4;5)
3x  y  17

0.25

2 x  y  3
A  AM  AN : 
 A(1; 1)
x  3y  4

0.25

ĐỀ 14. THPT Nguyễn Huệ - Tây Ninh
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB:
x - y - 2 = 0, phương trình cạnh AC: x + 2y - 5 = 0. Biết trọng tâm của tam giác G(3; 2).
Viết phương trình cạnh BC.
x - y - 2  0

Tọa độ điểm A là nghiệm của HPT: 
 A(3; 1)
x  2 y - 5  0

0,25

Gọi B(b; b- 2)  AB, C(5- 2c; c)  AC


0,25
3  b  5  2c  9
b  5

. Hay B(5;
1  b  2  c  6
c  2

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên 

0,25

3), C(1; 2)
r

uuur

Một vectơ chỉ phương của cạnh BC là u  BC  ( 4; 1) .
0,25
Phương trình cạnh BC là: x - 4y + 7 = 0
ĐỀ 15. THPT Huỳnh Thúc Kháng – Tây Ninh
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC biết đỉnh B(2; –1), đường cao
qua A có phương trình d1: 3x – 4y + 27 = 0, phân giác trong góc C có phương trình d2: x
+ 2y – 5 = 0. Tìm toạ độ điểm A.
r

Đường thẳng BC có vectơ pháp tuyến là: n   4;3 . Suy ra phương trình đường
thẳng BC là: 4 x  3 y  5  0 .Toạ độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình:
4 x  3 y  5  0

 x  1

 C (1;3)

x  2 y  5  0
y  3

0,25

Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua d2, I là giao điểm của BB’ và d2. Suy ra
phương trình BB’:

x  2 y 1

 2x  y  5  0
1
2

0,25

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
2 x  y  5  0
x  3

 I (3;1)
x  2 y  5  0
y 1


Toạ độ điểm I là nghiệm của hệ: 

 xB '  2 xI  xB  4
 B (4;3)
y

2
y

y

3
I
B
 B'

Vì I là trung điểm BB’ nên: 

0,25

Đường AC qua C và B’ nên có phương trình: y –3 =0.
y  3  0
 x  5

 A(5;3)
3 x  4 y  27  0  y  3

Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: 


0,25

ĐỀ 16. THPT Trần Quốc Đại – Tây Ninh
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A 1; 4  , tiếp tuyến tại A của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D , đường phân giác trong của ·
ADB có
phương trình x  y  2  0 , điểm M  4;1 thuộc cạnh AC . Viết phương trình đường
thẳng AB .
·
Gọi AI là phan giác trong của BAC

A

·
Ta có : ·
AID  ·
ABC  BAI

E
M'

B

K
I

0,25

·  CAD
·  CAI

·
IAD

M
C

D

·
·  CAI
· ,·
·
Mà BAI
nên ·
AID  IAD
ABC  CAD
 DAI cân tại D  DE  AI

PT đường thẳng AI là : x  y  5  0
0,25
Goị M’ là điểm đối xứng của M qua AI  PT đường thẳng MM’ : x  y  5  0
Gọi K  AI  MM '  K(0;5)  M’(4;9)
0,25
uuuuur

r

VTCP của đường thẳng AB là AM '   3;5   VTPT của đường thẳng AB là n   5; 3 
Vậy PT đường thẳng AB là: 5  x  1  3  y  4   0  5 x  3 y  7  0


Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất

0,25


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT

ĐỀ 17. THPT Nguyễn Chí Thanh – Tây Ninh
Lập phương trình chính tắc của elip biết độ dài trục lớn bằng 15, elip đi qua điểm M sao
cho tam giác F1MF2 vuông tại M và diện tích bằng 26 ( F1, F2 là hai tiêu điểm của elip)
MF1F2 vuông tại M và có diện tích bằng 26 nên MF1.MF2 = 52
2

2

MF1F2 vuông tại M nên MF12  MF22   F1F2    MF1  MF2   2MF1.MF2  4c 2

 225  104  4c 2  c 2 
b2  a 2  c 2 

121
4

225 121 114


4
4
4


0,25

0,25
Bài giảng toán học

x2
y2
Vậy PTCT của elip:

1
225 114
4
4

0,25

ĐỀ 18. THPT Bình Thạnh – Tây Ninh
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;3; 2) , B(3;7; 18) và mặt
phẳng ( P) : 2 x  y  z  1  0. Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng AB và vuông
góc với mặt phẳng (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho MA + MB nhỏ
nhất.
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm H(1;2) là hình
9
2

chiếu vuông góc của A lên BD. Điểm M ( ;3) là trung điểm của cạnh BC, phương
trình đường trung tuyến kẻ từ A của  ADH là d: 4 x  y  4  0 . Viết phương trình
cạnh BC.

Gọi K là trung điểm của HD. chứng minh AN vuông góc với


Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
MN. Gọi P là trung điểm của AH.Ta có AB vuông góc với KP, Do đó P là trực tâm
của tam giác ABK.
Suy ra BP  AK  AK  KM
0,25

Do K là trung điểm của HD nên D(0;2),suy ra pt (BD): y-2=0

0,25

AH: x-1=0 và A(1;0); AD có pt: 2x+y-2=0
Phương trình KM: đi qua M(9/2;3) và vuông góc với AN có pt: MK: x  4 y 

15
0
2

0,25

Toạ độ K(1/2;2)
0,25
BC qua M và song song với AD nên BC: 2x+y-12=0

ĐỀ 19. THPT Lộc Hưng – Tây Ninh
Trong mặt phẳng Oxy cho  ABC có đỉnh A(1;2), đường trung tuyến BM: 2 x  y  1  0
và phân giác trong CD: x  y  1  0 . Viết phương trình đường thẳng BC.


+Điểm C  CD : x  y  1  0  C  t ;1  t  .

0.25 điểm

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT

 t 1 3 t 
Suy ra trung điểm M của AC là M 
.
;
2 
 2

 t 1 3  t
 M  BM : 2 x  y  1  0  2 
1  0

2
 2 
 t  7  C  7;8 

0.25 điểm

+Từ A(1;2), kẻ AK  CD : x  y  1  0 tại I (điểm K  BC ).
Suy ra AK :  x  1   y  2   0  x  y  1  0 .


x  y 1  0
Tọa độ điểm I thỏa hệ: 
 I  0;1 .
x  y 1  0

0.25 điểm

+Tam giác ACK cân tại C nên I là trung điểm của AK  tọa độ của
K  1;0  .
Đường thẳng BC đi qua C, K nên có phương trình:
x 1 y
  4x  3y  4  0
7  1 8
0.25 điểm

ĐỀ 20. THPT Châu Thành – Tây Ninh
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD (AD // BC) có phương
trình đường thẳng AB : x  2 y  3  0 và đường thẳng AC : y  2  0 . Gọi I là giao điểm của
hai đường chéo AC và BD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang cân ABCD, biết
IB  2IA , hoành độ điểm I: xI  3 và M  1;3 nằm trên đường thẳng BD.
Cho hình thang cân ABCD (AD // BC) có phương trình đường thẳng
AB : x  2 y  3  0 và đường thẳng AC : y  2  0 . Gọi I là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang cân ABCD, biết IB  2IA ,
hoành độ điểm I: xI  3 và M  1;3 nằm trên đường thẳng BD.

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất

1,00



Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT

A

D
E

F

M
I

B

C

Ta có A là giao điểm của AB và AC nên A 1; 2  .

0,25

Lấy điểm E  0;2   AC . Gọi F  2a  3; a   AB sao cho EF // BD.
Khi đó

EF AE
EF BI



 2  EF  2 AE
BI

AI
AE AI
2

  2a  3   a  2 

2

0,25

a  1
2
 a  11 .
5


uuur

Với a  1 thì EF   1; 1 là vtcp của đường thẳng BD. Nên chọn vtpt của BD là

r
n  1; 1 . Pt BD : x  y  4  0  BD  AC  I  2;2 
uur

Ta có IB  

BD  AB  B  5; 1

uur
IB uur

IB uur
3
 3

ID   ID   2 ID  D 
 2;
 2 .
ID
IA
2
 2


0,25

uur
IA uur
IA uur
1 uur
IA  
IC   IC  
IC  C 3 2  2; 2 .
IC
IB
2



Với a 




uuur  7 1 
11
thì EF   ;  là vtcp của đường thẳng BD. Nên chọn vtpt của BD là
5
 5 5

r
n  1; 7  . Do đó, BD : x  7 y  22  0  I  8; 2  (loại).

0,25

ĐỀ 21. THPT Trần Đại Nghĩa – Tây Ninh
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp
K(

3 1
; ), đường cao AH: 3x-4y+5=0 và trung tuyến AM: 2x-y=0. Tìm toạ độ các đỉnh
2 2

của tam giác ABC

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất


Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT

Ta có {A}=AH  AM  Tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình:


0.25

3 x  4 y  5  0 3 x  4 y  5  x  1


 A 1; 2 

2 x  y  0
2 x  y  0
y  2

Ta có:

0.25

AH  BC 
  AH / / KM  KM : 3x-4y+m=0 (m  5)
KM  BC 

Mà:
5
 3 
 1 
K  KM  3.    4.    m  0  m  (thỏa m5)
2
 2 
 2 
5
2


Nên KM: 3x  4 y   0
Ta có {M}=AM  KM  Tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:
5
5
1



3 x  4 y   0 3 x  4 y  
x 
1 

2
2
2  M  ;1

2 
2 x  y  0
2 x  y  0
 y  1

Ta có: BC  KM  BC: 4x+3y+n=0
1
2

Mà M  BC  4.  3.1  n  0  n  5

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất



Thaygiaongheo.net – Video – Tài liệu học toán THPT
Nên BC: 4x+3y-5=0
0.25

 5  4b 
B  BC  B  b;

3 

2

KA 

2

 xA  xK    y A  yK 

2

2

  3    1 
25
 1        2      
2
  2    2 

Ta có:
KA  KB  KA2  KB 2 


25
2
2
  xB  xK    yB  yK 
2

2

2

2

25 
3   5  4b 1 
25 
3   13  8b 

 b    
  
 b    

2 
2  3
2
2 
2  6 
2

2


2

2

25 
3   13 4b 
25
3 9  13 
13 4b  4b 

 b       
 b2  2.b.      2. .   
2 
2  6 3 
2
2 4 6
6 3  3 
25
125 52b 16b2

 b 2  3b 


2
18
9
9
2
25b 25b 50
0



9
9
9
b  2

b  1

Với b=2 thì B(2;-1)

2

0.25

M là trung điểm BC
xB  xC

1

 xM  2
 xC  2 xM  xB  2.  2  1


 C (1;3)
2
 y  yB  yC
 yC  2 yM  yB  2.1  (1)  3
 M
2


Với b=-1 thì B(-1;3)
M là trung điểm BC
xB  xC

1

 xM 
 xC  2 xM  xB  2.  (1)  2
2


 C (2; 1)
2
y

y
B
C
y 
 yC  2 yM  yB  2.1  3  1
 M
2

Vậy A(1;2); B(2;-1); C(-1;3) hoặc A(1;2); B(-1;3); C(2;-1)

Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất




×