Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

ĐỊNH LƯỢNG VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 66 trang )

Các phương pháp định lượng
vi sinh vật


Các phương pháp định lượng vi sinh vật

- Phương pháp định lượng trực tiếp bằng buồng đếm
- Phương pháp định lượng gián tiếp bằng cách đếm khuẩn lạc
- Phương pháp MPN
- Phương pháp xác định sinh khối
- Phương pháp đo độ đục
-Plaque assay


4.1. Phương pháp đếm trực tiếp bằng buồng đếm

Vi sinh vật có thể được xác định số lượng bằng cách đếm trực
tiếp trên kính hiển vi.
 Phương pháp này cho phép xác định nhanh số lượng vi sinh
vật và thường được ứng dụng với các loại vi sinh vật có kích
thước lớn như nấm men, tảo, protozoa….
 Hạn chế của phương pháp này là không phân biệt được tế
bào sống hay chết, dễ nhầm lẫn tế bào với các mảnh vỡ, các tạp
chất trong vật mẫu.
 Có nhiều loại buống đếm được sử dụng trong việc xác định
số lượng tế bào vi sinh vật.



4.1. Phương pháp đếm trực tiếp bằng buồng đếm



4.1. Phương pháp đếm trực tiếp bằng buồng đếm


Ví dụ:
Đếm 16 ô nhỏ
Số lượng tế bào : 200 tế bào
Xác định số lượng tế bào ban đầu (OCD)?


4.1. Phương pháp đếm trực tiếp bằng buồng đếm

OCD: original cell density



4.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc (standard plate countviable count)

Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật bằng phương
pháp đếm khuẩn lạc cho phép đánh giá mật độ của vi sinh vật
trong mẫu lỏng bằng cách trãi mẫu trên đĩa Petri ở các độ pha
loãng khác nhau với 1 thể tích xác định. Các khuẩn lạc xuất
hiện sau thời gian nuôi ủ được ghi nhận và dùng để xác định
mật độ vi sinh vật ban đầu
Phương pháp này dùng để đánh giá mật độ tế bào sống trong
mẫu.


4.1.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc (standard plate
count- viable count)



4.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc (standard plate countviable count)


4.1.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc (standard plate
count- viable count)





4.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc (standard plate countviable count)


4.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc (standard plate countviable count)

CFU (colony forming units) is
actually the number of colonies
that develop on the plate. CFU is
the preferred term because
colonies could develop from
single cells or from groups of
cells, depending on the typical
cellular arrangement of the
organism.
 D is the dilution as written on
the dilution tube from which the
inoculum comes.
V is the volume transferred to

the plate.


4.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc (standard plate countviable count)
Ví dụ:
10-6

10-7

10-8

Petri 1 (CFU)

426

145

65

Petri 2 (CFU)

256

202

15

Petri 3 (CFU)

368


100

167

Xác định mật độ vi sinh vật ban đầu?


4.3. Phương pháp MPN (Most Probable Number)
Phương pháp này dựa trên nguyên tắc xác xuất thống kê
sự phân hoá vi sinh vật trong các độ pha loãng khác nhau
của mẫu.
Mỗi độ pha loãng được nuôi cấy lặp lại nhiều lần trong các
môi trường được chọn lọc, thường 3-10 lần tại 3 nồng độ
pha loãng liên tục.
Các độ pha loãng được tiến hành sao cho trong các lần lặp
lại có kết quả dương tính và âm tính.
Kết quả âm tính hay dương tính được ghi nhận và đối
chiếu với bảng thống kê (bảng MPN) sẽ được giá trị ước
đoán số lượng vi sinh vật trong mẫu.


4.3. Phương pháp MPN (Most Probable Number)




4.3. Phương pháp MPN (Most Probable Number)
Ví dụ:
Số ống (+)


Số ống (-)

10-4

5

0

10-5

3

2

10-6

3

2

Xác định số MPN/ml của mẫu ban đầu?


4.4. Phương pháp đo độ đục
Đây là phương pháp gián tiếp để xác định nồng độ tế bào bằng cách đo sự
thay đổi độ đục. Khi vi sinh vật được nuôi ủ trong môi trường lỏng, sự phát
triển của vi sinh vật sẽ làm môi trường đục (turbidity), độ đục của môi
trường được đo bằng máy quang phổ (spectrophotometer)
Dựa vào kết quả mật độ quang (OD value) thu được, mật độ tế bào được

ước đoán và xác định.


×