Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

gioi thieu nha may loc dau dung quat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.59 MB, 67 trang )

HÓA HỌC VÀ SẢN PHẨM DẦU

GS.
GS.TS.
TS.Đinh
Đinh Thị
Thị Ngọ


Chương 6

Giới thiệu về nhà máy lọc dầu Dung Quất


Vị trí địa lý


Các nhà máy của Petrovietnam


Theo dòng lịch sử

2002

2007

Khu xây dựng nhà máy theo thời gian

2010



Theo dòng lịch sử
Khu xây dựng bồn bể chứa

2002

2003

2007

2010


Theo dòng lịch sử
Đê chắn sóng

2002

2010

2003

2010


Theo dòng lịch sử

*Nhà máy được xây dựng trên tổng diện tích 337hecta mặt đất và 471 hecta mặt biển
với công suất chế biến 6,5 triệu tấn dầu thô/năm.
*Sản phẩm của nhà máy gồm:
-Khí hóa lỏng LPG

-Xăng A92/95
-Dầu hỏa, nhiên liệu phản lực
-Diesel ôtô
-Dầu nhiên liệu FO,
-Lưu huỳnh
-Hạt nhựa Polypropylen (PP).


Theo dòng lịch sử
Các mốc lịch sử
*22/ 2/ 2009: NMLD Dung Quất sản xuất dòng sản phẩm đầu tiên
*6/1/2010: Lễ Khánh thành NMLD Dung Quất
*30/5/2010: Petrovietnam và Tổ hợp nhà thầu Technip tổ chức lễ bàn giao Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Từ khi nhận
bàn giao đến nay, nhà máy luôn vận hành ổn định ở mức 100% công suất.
Tính từ ngày chạy thử đến hết tháng 12/2010, Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã tiếp nhận khoảng 8,3 triệu tấn dầu thô,
chế biến và cung cấp cho thị trường 7,2 triệu tấn sản phẩm các loại đạt chất lượng, trong đó có 7/8 sản phẩm của Nhà
máy đạt huy chương Vàng tại Hội chợ thương mại quốc tế (Vietnam Expo 2010).
*Tháng 8/2011: NMLD Dung Quất dừng hoạt động để mở rộng công suất 10 triệu tấn/năm.
*5/8/2012: NMLD Dung Quất dừng hoạt động để khắc phục một số lỗi kỹ thuật
*16/8/2012 NMLD Dung Quất đã hoạt động trở lại với 100% công suất


Theo dòng lịch sử
Khánh thành nhà máy

Tàu Hải Linh 06 đón nhận Lô sản phẩm đầu tiên


Theo dòng lịch sử



sơ đồ tổng quát các phân xưởng chính trong nhà máy lọc hóa dầu dung quất

Nhà máy lọc dầu gồm 14 phân xưởng chế biến công nghệ, 10 phân xưởng năng lượng, phụ trợ và 8 hạng mục ngoại vi.


sơ đồ tổng quát các phân xưởng chính trong nhà máy lọc hóa dầu dung quất
Nhà máy lọc dầu gồm 14 phân xưởng chế biến công nghệ, 10 phân xưởng năng lượng, phụ trợ và 8 hạng mục ngoại vi.
Các dòng công nghệ đi ra từ các phân xưởng công nghệ được pha trộn thành sản phẩm thương phẩm gồm xăng, dầu hỏa,
nhiên liệu phản lực, diesel ôtô, dầu nhiên liệu thông qua hệ thống pha trộn dòng được tích hợp với hệ thống điều khiển chung
của nhà máy.


sơ đồ tổng quát các phân xưởng chính trong nhà máy lọc hóa dầu dung quất
Thống kê 14 phân xưởng của nhà máy
1.Phân xưởng chưng cất dầu thô
2. Phân xưởng cracking xúc tác
3. Phân xưởng hydrocracking
4. Phân xưởng reforming xúc tác
5. Phân xưởng isome hóa
6. Phân xưởng thu hồi propen-propylen
7. Phân xưởng xử lý khí chua
8. Phân xưởng xử lý naphta
9. Phân xưởng xử lý kerosen
10.
11.
12.
13.
14.



sơ đồ tổng quát các phân xưởng chính trong nhà máy lọc hóa dầu dung quất
Sản phẩm đi ra từ các phân xưởng công nghệ được đưa tới chứa tại Khu bể chứa trung gian bao gồm 23 bể với tổng
dung tích xây lắp là 336.727 m3.


sơ đồ tổng quát các phân xưởng chính trong nhà máy lọc hóa dầu dung quất
-Tại khu bể chứa trung gian, sản phẩm được kiểm tra chất lượng trước khi bơm tới Khu bể chứa sản phẩm qua đường ống dẫn
dài 7 km gồm 12 tuyến ống trong đó 8 tuyến ống sản phẩm, 4 tuyến ống phụ trợ và dầu cặn.
-Các loại sản phẩm của Nhà máy được chứa trong 22 bể chứa gồm 6 bể xăng, 3 bể dầu hỏa/nhiên liệu phản lực, 3 bể diesel, 2
bể dầu nhiên liệu, 5 bể LPG và 3 bể propylene.

-Sản phẩm từ bể chứa sản phẩm được đưa
tới khu vực xuất đường bộ (để xuất các loại
xăng và diesel) và Cảng xuất đường biển để
xuất tất cả các loại sản phẩm.


các phân xưởng chính trong nhà máy
lọc hóa dầu dung quất


1.Phân xưởng CDU : Crude Distillation Units
(phân xưởng chưng cất dầu thô)
Công suất : 147.976 BPSD ( 6.5 triệu tấn / năm )  công suất mở rộng 10 triệu tấn/năm
- Nhiệm vụ : chưng cất dầu thô thành các phân đoạn khác nhau
- Các thiết bị chính
+ Thiết bị tách muối
+ Lò đốt
+ Tháp chưng cất chính và tháp tách phụ

+ Tháp ổn định

- Các sản phẩm
+ Phần nhẹ: đưa qua cụm xử lý khí của phân xưởng RFCC , sau đó qua phân xưởng xử lý khí hóa lỏng LPG
+ Phân đoạn naphtha : đưa đến phân xưởng NHT để xử lý
+ Phân đoạn kéoene : đưa đến phân xưởng KTU
+ Phân đoạn LGO : để pha trộn DO / đưa đến phân xưởng xử lý LCO
+ Phân đoạn HGO : để pha trộn DO/ đưa đến phân xưởng xử lý LCO
+ phần cặn : đưa đến phân xưởng RFCC


1.Phân xưởng CDU : Crude Distillation Units
(phân xưởng chưng cất dầu thô)
Tháp chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển (CDU):

Dầu thô được chưng cất tại tháp chưng cất có đường kính
6,7m cao 41,84m thành các phân đoạn: Naphta - được dẫn
tới cụm phân xưởng CCR/Xử lý Naphta/Xử lý khí LPG/thu
hồi propylene, Gas Oil nặng và nhẹ (sau đó được xử lý và
pha trộn với các phân đoạn tương ứng khác để sản xuất
Diesel).

Tháp chưng cất dầu thô (CDU) đang vận hành


2. Phân xưởng KTU : kerosene treating units
( phân xưởng xử lý kerosene )
- Công suất: 10.000 BPSD (10.000 thùng / ngày )
- Nhiệm vụ: xử lý phân đoạn kerosene từ phân xưởng CDU để đáp ứng tiêu chuẩn nhiên liệu phản lực A1
- Công nghệ: tiếp xúc màng Fiber- Film contractor

- Các hệ thống chính
+ Napfining : tách axit naphthenic
+Mecricat 2 : oxy hóa mercaptan 2
+ Aquafining : rửa bằng nước để loại sạch muối Na+
+ Thiết bị làm khô bằng muối : loại các vết nước tự do và làm khô kerosene xuống dưới điểm bão hòa
+ Thiết bị lọc đất sét : loại bỏ các hạt rắn còn lại , hơi ẩm , xà phòng , nhũ tương , chất hoạt động bề mặt
- Hóa chất để xử lý , dung dịch NaOH 20 và 50Be, than hoạt tính , muối , đất sét attapulgus
- Xúc tác : cobalt phthalocyanine ( ARI – 100 EXL , ARI – 120 L ), MEA 50%
- Kerosen đã xử lý dưa tới bể chứa Jet A1
- Chất thải ra : + kiềm : đến phân xưởng CNU để xử lý
+ nước muối : đến phân xưởng ETP


3. Phân xưởng NHT : naphtha hydrotreating unit (phân xưởng xử lý naphtha bằng
khí hidro)
Công suất: 23.500 thùng / ngày
- Nhiệm vụ:
+ sử dụng quá trình xử lý bằng hidro để loại bỏ các hợp chất chứa S, N, O, kim loại trong phân đoạn naphtha từ phân
xưởng CDU để bảo vệ xúc tác của phân xưởng Reforming
+ phân tách phân đoạn naphtha thành naphtha nhẹ và naphtha nặng

- Cấu tạo : bao gồm 1 lò phản ứng xúc tác tầng chặt và tuổi thọ xúc tác tới thiểu 2 năm . Các thiết bị sẽ được lắp đặt để
tái sinh chất xúc tác Xúc tác ở đây là Co, Mo /Al 2O3

- Sản phẩm: Sau khi xử lý dưa đến phân xưởng ISOMER (naphtha nhẹ)
biến thành các cấu tử pha xăng có trị số octan cao

và phân xưởng CCR ( naphtha nặng ) để chế



3. Phân xưởng NHT : naphtha hydrotreating unit (phân xưởng xử lý naphtha bằng
khí hidro)


4. Phân xưởng CCR : continuous catalytic reforming unit ( phân xưởng reforming xúc
tác liên tục )

- Công suất: 21.000 thùng / ngày

- Nhiệm vụ: chuyển hóa phân đoạn naphtha nặng từ phân xưởng NHT thành các câu tử pha trộn xăng có chỉ số octan cao (
RON = 103 )
- xúc tác : Pt / Al2O3 ( R- 234 của UDP)


- Các hệ thống chính:
+ Hệ thống chế biến naphtha : gồm có 4 thiết bị phản ứng , máy nén , thiết bị tách ( platforming )
+ Hệ thống tái sinh xúc tác lien tục ( cycle max )
+ Thiết bị trao đổi nhiệt


4. Phân xưởng CCR : continuous catalytic reforming unit ( phân xưởng reforming xúc tác
liên tục )
Thiết bị reforming xúc tác


5. Phân xưởng ISOME : isomerization unit (phân xưởng isome hóa )

Công suất: 65.000 thùng/ ngày

- Nhiệm vụ:

Chuyển hóa phân đoạn naphtha nhẹ từ phân xưởng NHT thành các cấu tử pha trộn xăng có chỉ số octan cao
Xúc tác : I-8 và I-82 của UOP


- Các hệ thống chính:
+ Các thiết bị trao đổi nhiệt
+ Thiết bị phản ứng
+ Tháp ổn định


×