Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

thiết kế phương án quan trắc để chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất - Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.06 KB, 76 trang )

Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Mở đầu
Đê chắn sóng là loại công trình phụ trợ, đê chắn sóng đợc xây dựng ở các
cảng hoặc ở các cụm công trình biển. Đúng nh tên gọi của nó, nhiệm vụ chủ yếu
của đê chắn sóng là dập tắt các dao động dạng sóng của nớc biển đảm bảo cho ph-
ơng tiện giao thông vận tải đờng biển ra vào cảng đợc an toàn.
Thế giới đã biết đến nhiều cảng lớn nổi tiếng với những con đê chắn sóng
dài nhiều cây số nh cảng Murmansk, cảng Odecxa ( Liên xô cũ), Rostexdam
( Hà Lan), cảng New York ( Mỹ), cảng Oetlingtơn( Anh).Các con đê chắn
sóng ở các cảng này đã đảm bảo cho tàu bè ra vào cảng một cách an toàn, hiệu
quả.
ở nớc ta, giao thông đờng thuỷ nói chung mới đợc phát triển ở mức độ thấp.
Cảng lớn nhất của nớc ta là cảng Hải Phòng đợc xây dựng trên sông Đình Vũ nên
không có nhu cầu xây dựng đê chắn sóng tuy vậy hàng năm phải chi phí một
nguồn kinh phí rất lớn để nạo vét luồng. Các cảng khác nh Quy Nhơn, Cửa Lò, Đà
Nẵng có quy mô không lớn và năng suất vận chuyển hàng hoá không cao nên việc
xây dựng đê chắn sóng với quy mô lớn không đợc đặt ra.
Để góp phần giải quyết vấn đề năng lợng cho đất nớc chính phủ đã phê
duyệt dự án xây dựng khu liên hợp lọc hoá dầu Dung Quất, Quảng Ngãi. Đây là
một công trình lớn đặc biệt quan trọng của nớc ta. Một trong những hạng mục
quan trọng của khu liên hợp lọc hoá dầu này là cảng Dung Quất. Đây là một cảng
lớn có thể tiếp nhận các tàu có trọng tải rất lớn ra vào với tần suất hoạt động 363
ngày/ năm nghĩa là có thể tiếp nhận tàu hầu nh trong mọi điều kiện thời tiết.
Cũng nh các cảng biển khác trên thế giới, để đảm bảo cho tầu bè ra vào đợc
an toàn, cảng Dung Quất cần phải xây dựng một đê chắn sóng. Điều kiện địa hình,
địa chất và chế độ thuỷ văn cụ thể ở khu vực vịnh Dung Quất, phơng án thiết kế
chính thức đê chắn sóng đợc duyệt có chiều dài 1,6 km, mặt đê có bề rộng 10m ở
cao trình + 10m. Để có chiều cao trung bình 20 ữ 25m, mái dốc 1/1,5 nh vậy phần
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
1


Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

chân đê có chiều rộng từ 60 ữ 80m. Việc xây dựng đê chắn sóng do công ty xây
dựng Lũng Lô ( Bộ quốc phòng ) thực hiện với tổng kinh phí xấp xỉ 50 triệu đô la.
Với chiều dài 1,6 km, đê chắn sóng Dung Quất không phải là đê có chiều
dài kỷ lục nhng theo đánh giá của các chuyên gia thuộc công ty này WS ATKIN
Internation (vơng quốc anh) một công ty hàng đầu về thiết kế và xây dựng các
công trình biển thì đê chắn sóng Dung Quất đợc sếp vào loại 10 con đê phức tạp
nhất của thế giới. Vì nó đợc xây dựng trên một nền địa chất phức tạp.
Để đảm bảo an toàn và tuổi thọ thiết kế cho công trình ( dự kiến 60 năm)
trong thời gian thi công công trình cũng nh trong quá trình khai thác sử dụng,
chúng ta cần tiến hành quan trắc biến dạng của công trình ( kể cả biến dạng ngang
và đứng ).
Thực hiện phơng châm học tập kết hợp với thực tiễn, trong thời gian làm đồ
án tốt nghiệp, tôi đã đợc giao thực hiện đề tài:
"Thiết kế phơng án quan trắc lún đê chắn sóng nhà máy lọc
dầu Dung Quất - Quảng Ngãi''
Nội dung của đồ án gồm 4 chơng
Chơng I: Giới thiệu chung
ChơngII: Những vấn đề chung về cơ sở lý thuyết đo lún công trình
Chơng III: Thiết kế lới quan trắc độ lún đê chắn sóng Dung Quất
Chơng IV: Tổ chức thực hiện việc quan trắc độ lún đê chắn sóng Dung
Quất và dự toán kinh phí
Mục đích của đề tài là đa ra các phơng án quan trắc độ lún và xử lý số liệu
đo lún, từ đó chọn ra phơng án tối u nhất phù hợp với tình hình thực tế của công
trình đê chắn sóng Dung Quất.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp đợc sự ân cần chỉ bảo của thầy giáo,
TS. Ngô Văn Hợi cùng các thầy cô giáo trong khoa, sự góp ý chân thành của các
đồng nghiệp cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành nội dung của đề tài
đặt ra.

Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
2
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Mặc dù đã cố gắng nhng do kiến thức chuyên môn còn hạn hẹp, thời gian
nghiên kứu đề tài còn ít nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng các đồng nghiệp gần xa để
đề tài hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo,TS.Ngô Văn Hợi cùng tất cả các thầy
cô giáo trong và ngoài khoa.
Hà nội: 6 - 2002
Sinh viên thực hiện
Diêm Công Trang
Chơng I
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
3
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Giới thiệu chung
I.1. Tình hình đặc điểm khu vực xây dựng công trình
đê chắn sóng nhà máy lọc dầu dung quất
I. Đặc điểm chung
1.Vị trí địa lý
Công trình đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc khu công
nghiệp Dung Quất có diện tích khoảng 20 Km
2
nằm trên khu vực 3 xã: Bình Hải,
Bình Trị và Bình Thuận huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Trung tâm khu liên hợp
có vị trí địa lý 15
0

20' độ vĩ Bắc và 108
0
37' độ kinh Đông. Phía Bắc khu liên hợp
tiếp giáp với khu công nghiệp và cụm dân c Chu Lai, phía Nam là thành phố Vạn
Tờng. Quốc lộ 1A phân cách khu công nghiệp với huyện Núi Thành ở phía Tây.
Phía Đông của khu công nghiệp là biển Đông có hai vịnh lớn nớc sâu mà tàu,
thuyền lớn có thể ra vào đợc là vịnh Việt Thanh và vịnh Dung Quất.Trong đó công
trình đê chắn sóng đợc xây dựng trên vịnh Dung Quất, công trình nằm về phía
Đông của khu công nghiệp lọc hoá dầu Dung Quất.
2. Tình hình giao thông vận tải
Công trình đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất nói riêng khu công
nghiệp Dung Quất nói chung. Các hạng mục chính của công trình đều nằm sát bờ
biển, gần hai vịnh nớc sâu đó là vịnh Dung Quất và vịnh Việt Thanh, chính vì vậy
mà tuyến đờng biển đợc phát huy tối đa cho việc vận chuyển những thiết bị siêu tr-
ờng, siêu trọng ...nên rất tốt cho việc tiếp nhận dầu thô từ các tầu chở dầu và xuất
sản phẩm của nhà máy theo đờng biển sau này.
Ngoài ra khu công nghiệp còn nằm sát với tuyến quốc lộ 1A và tuyến đờng
sắt Bắc - Nam nên việc vận chuyển ngời và thiết bị theo đờng bộ và đờng sắt có
thể đợc thực hiện một cách nhanh chóng đáp ứng đợc tiến độ thi công khẩn trơng
của công trình. Nhợc điểm là đờng hàng không cha vào đợc khu vực. Nhng hiện
tại có thể sử dụng phơng tiện vận chuyển hàng không từ Đà Nẵng và sau này là
sân bay Chu Lai.
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
4
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

3. Điều kiện địa hình
Khu vực đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất là khu vực có địa hình
khá đặc trng của vùng ven biển miền Trung nớc ta. Đó là vùng địa hình chia cắt
khá mạnh xen lẫn núi đá, đồi cát và biển với điều kiện địa chất công trình và địa

chất thủy văn rất phức tạp. Mặt bằng xây dựng hệ thống chân đê không thống
nhất, độ cao thấp khác nhau. Điều đó gây những trở ngại đáng kể cho công việc
xây dựng các mốc trong lới quan trắc độ lún chân đê và lới độ cao phục vụ thi
công xây lắp công trình.
4. Tình hình khí hậu
Khí hậu khu vực Dung Quất - Quảng Ngãi là khí hậu đặc trng cho vùng ven
biển miền Trung, đó là khí hậu nóng và ẩm. Phân thành hai mùa rõ rệt, mùa khô
nóng từ tháng 3 đến tháng 10, mùa ma từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ
trung bình mùa hè là 33
0
c, trong những ngày nóng nhiệt độ lên tới 38
0
c, 39
0
c,
nhiệt độ cao nhất quan sát đợc là 42 đến 43
0
c. Đây là điều kiện không mấy thuận
lợi cho công tác đo đạc đặc biệt là đo đạc độ chính xác cao.
5. Tình hình dân c
Trên địa bàn xây dựng khu công nghiệp Dung Quất, gồm ba xã thuộc tỉnh
Quảng Ngãi, dân c ở đây là những ngời có truyền thống đi theo cách mạng, giác
ngộ cách mạng cao. Nơi đây ngời dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp và
đánh bắt hải sản, một số ít ngời dân sống bằng nghề buôn bán, nói chung ngời dân
ở đây có cuộc sống còn nghèo, họ sống thành từng làng, xóm, nên trật tự an ninh
khá an toàn, điều đó tạo thuận lợi cho các đội đo đạc hoàn thành nhiệm vụ đúng
thời hạn. Nhân dân khu vực xây dựng khu công nghiệp đều ủng hộ chủ trơng của
Đảng và Chính phủ xây dựng Dung Quất trở thành trung tâm công nghiệp lớn
nhất, hiện đại nhất miền Trung.
6. Địa chất công trình

Để khảo sát xây dựng công trình đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất,
ngời ta đã tiến hành khoan 50 lỗ vừa khoan, vừa xuyên từ b1 đến b50.Vị trí các lỗ
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
5
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

khoan và xuyên tĩnh nằm dọc theo đê chắn sóng với khoảng cách trung bình cứ
150m có 4 lỗ khoan, trong đó gồm có 23 lỗ khoan và 27 lỗ xuyên tĩnh CPT.
Trên cơ sở thu thập các số liệu từ các lỗ khoan, kết hợp với kết quả nghiên
cứu thí nghiệm mẫu đất đá trong phòng thí nghiệm cho thấy kết quả địa chất công
trình đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất có sự khác nhau rõ rệt về độ cao
thấp của chiều dày lớp đất đá.
7. Điều kiện địa chất thuỷ văn
Theo nghiên cứu của HR Wallingfor cung cấp, đặc trng của mực nớc tại
khu vực không có giông bão nh sau:
Bảng 1
Tên gọi Mực nớc theo hệ o hải đồ
Mùa ma Trung bình Mùa khô
HHW( Mực nớc cao nhất) 2.5 2.2 2.1
MHW( mực nớc trung bình) 2.3 2.0 1.9
MSL(mực nớc thấp ) 1.6 1.3 1.2
Khi có sự thay đổi do áp xuất khí quyển, các mực nớc trên sẽ thay đổi. HR
Wallingford đề nghị mức nớc thiết kế theo bảng sau
Bảng 2
Tên gọi Cao độ o hải đồ
HHW( mực nớc cao nhất) 2.7mCD
MHW( mực nớc trung bình) 2.5mCD
MSL( mực nớc thấp) 1.3mCD
LLW( mực nớc thấp nhất có thể
đảm bảo cho tầu ra vào)

0.0mCD
Trong điều kiện có giông bão, mực nớc thiết kế theo HR Wallingford nh
sau.
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
6
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

ứng với tần suất 100 năm, mực nớc cao nhất +5,0m ( độ cao hải đồ)
ứng với tần suất 50năm, mực nớc cao nhất +4.3m ( độ cao hải đồ)
Dòng chảy
HR Wallingford đã ớc lợng thông số các dòng chảy nh sau:
Dòng chảy do triều 0.3m/s
Dòng chảy do gió 1.1m/s
Sóng ngoài khơi khu vực công trình tính toán theo các hớng khác nhau
trong điều kiện bình thờng đợc trình bày (Bảng 3).
Theo tính toán của HR Wallingford sóng cực hạn do giông bão ở vùng nớc
sâu ngoài khơi công trình ứng với các tần xuất khác nhau đợc thống kê trong bảng
sau:
Bảng 3
Tần suất xuất hiện Hs ( chiều cao ) Ts ( chu kỳ )
(năm) (m) (s)
10 6.65 11.4 - 13.1
20 7.90 12.2 - 13.6
50 9.35 12.9 - 14.1
100 10.55 13.4 - 14.4
200 11.45 13.7 - 14.6
II. Giới thiệu quy mô của khu liên hợp nhà máy lọc dầu Dung
Quất Và các hạng mục công trình.
Khu liên hợp lọc dầu Dung Quất, nằm trong khu phức hợp công nghiệp
Dung Quất là khu công nghiệp lọc dầu hiện đại đầu tiên của nớc ta trong đó nhà

máy lọc dầu Dung Quất đợc thiết kế và thi công với sự hợp tác của cộng hoà Liên
Bang Nga. Nhà máy có nhiệm vụ tiêu thụ chế biến sản lợng dầu thô đang đợc khai
thác ở nớc ta hoặc có tính chất tơng đơng. Sản phẩm chính của nhà máy lọc dầu là
Propylen, khí hoá lỏng, xăng không chì, dầu hoả dân dụng, nhiên liệu phản lực,
nhiên liệu diesel...
Nhng việc vận chuyển cung cấp dầu thô đến nhà máy để chế biến tạo ra sản
phẩm và việc tiêu thụ sản phẩm thì cần phải có những công trình cơ bản sau.
II.1. Khu nhà máy lọc dầu
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
7
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

1. Khu nhà máy chính
Khu nhà máy chính đợc bố trí ở độ cao từ 12.5 - 10 m so với mặt nớc biển
trung bình. Độ dốc thoải dần từ khu vực trung tâm các phân xởng công nghệ phía
Tây xuống hớng Đông Nam để đảm bảo khả năng thoát nớc và chống lũ. Các khu
phân xởng công nghệ chế biến đợc bố trí tại vị trí cao nhất còn các hạng mục khác
đợc bố trí thấp hơn.
Đây là khu vực có tổng diện tích 151ha bao gồm nhiều phân xởng đợc lắp
đặt công nghệ chế biến sâu, hiện đại :
+ Phân xởng chng cất dầu thô bằng áp suất khí quyển (CDU).
+ Phân xởng xử lý Napth bằng hyđro (HNT).
+ Phân xởng Reforming xúc tác liên tục (CCR).
+ Phân xởng Cracking xúc tác cặn dầu (RFCC).
+ Phân xởng xử lý khí hoá lỏng( LPG ).
+ Phân xởng thu hồi Propylen.
Ngoài ra còn có nhiều hạng mục khác nh: khu xử lý nớc thải, khu đuốc đốt,
khu bể chứa sản phẩm trung gian, bể chứa các thành phần pha trộn, bể chứa dầu
tạp, khu hành chính, đờng ống dẫn dầu trong nhà máy nối các phân xởng.
Nhà máy còn có các hệ thống phụ trợ nh: Các trạm bơm, hệ thống đờng

giao thông, hệ thống điện, hệ thống tạo và phân phối hơi cho nhà máy, hệ thống
cung cấp khí, hệ thống cung cấp Nitơ, hệ thống cấp nhiên liệu, hệ thống cứu hỏa
và chữa cháy, hệ thống xử lý chất thải rắn, .v.v
2. Khu vực bể chứa sản phẩm
Đợc bố trí ở phía Bắc khu nhà máy chính và gần với khu cảng dầu. Khu bể
chứa sản phẩm có diện tích 28 ha bao gồm các bể chứa với số lợng và dung tích
nh sau:
+ 01 bể chứa khí hoá lỏng( LPG ) với dung tích 10.000 m3.
+ 02 bể chứa xăng không chì dung tích mỗi bể 15.000 m3.
+ 01 bể chứa Propylen với dung tích 10.000 m3.
+ 02 bể chứa dầu hỏa mỗi bể có dung tích 15.000 m3.
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
8
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

+ 02 bể chứa nhiên liệu phản lực mỗi bể có dung tích 15.000 m3.
+ 02 bể chứa diesel động cơ với dung tích mỗi bể 30.000 m3, 01 bể có dung
tích 20.000 m3.
+ 02 bể chứa diesel công nghiệp mỗi bể có dung tích 3.000 m3.
+ 03 bể chứa F.O mỗi bể có dung tích 30.000 m3.
3. Khu vực bể chứa dầu thô
Khu vực bể chứa dầu thô đợc bố trí gần nhà máy và gần hệ thống phao neo
một điểm SPM. Có diện tích 42 ha nằm trong khu vực nhà máy chính có nhiệm vụ
chứa dầu thô dẫn từ cảng Việt Thanh vào nhà máy. Khu bể chứa dầu thô có các bể
chứa với số lợng và dung tích nh sau:
+ 06 bể chứa dầu thô mỗi bể có dung tích 50.000 m3.
+ 02 bể chứa nớc dằn mỗi bể có dung tích 10.000 m3.
4. Tuyến ống dẫn sản phẩm
Tuyến đờng ống dẫn dài 8 km bao gồm tuyến nối từ nhà máy lọc dầu đến
khu bể chứa sản phẩm và tuyến đờng ống từ bể chứa sản phẩm đến cảng xuất sản

phẩm. Hành lang an toàn của tuyến ống có chiều rộng 50 m và có tổng diện tích
40 ha. Đây là một tuyến ống lớn đòi hỏi độ chính xác bố trí về độ cao.
5. Tuyến ống dẫn dầu thô
Tuyến ống dẫn dầu thô có chiều dài 1,2 km dẫn dầu thô từ vịnh Việt Thanh
vào khu bể chứa dầu thô của nhà máy chính.
6. Tuyến ống lấy và xả nớc biển
Tuyến ống lấy và xả nớc biển có diện tích 4 ha, có nhiệm vụ cung cấp nớc
biển phục vụ nhà máy.
II.2. Các công trình biển
1. Khu cảng xuất sản phẩm
Khu cảng kín xuất sản phẩm bố trí tại phía Đông vịnh lớn Dung Quất (đoạn
từ cửa sông Trà Bồng đến mũi Co Co) có diện tích cả đất và mặt biển là 135 ha
bao gồm các hạng mục:
+ 02 bến cho tàu có trọng tải từ 20.000 - 25.000 tấn chở xăng và diesel.
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
9
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

+ 03 bến cho tàu có trọng tải từ 3.000 - 5.000 tấn chở xăng, diesel, Jet A1,
LPG, F.O.
+ 01 bến cho tàu dịch vụ để phục vụ hoạt động của các bến xuất sản phẩm.
2. Khu cảng nhập dầu thô
Khu cảng nhập dầu thô đợc bố trí trên diện tích 336 ha tại vịnh Việt Thanh
bao gồm các hạng mục:
Hệ thống cảng rót dầu không bến SPM (hệ thống bến phao 1 điểm neo) cho
phép nhận dầu thô từ các tàu chở dầu có trọng tải 80.000 - 110.000 tấn. Bến phao
một điểm neo đợc đặt cách bờ 3 km. Các ống mềm nổi sẽ đợc nổi để chuyển dầu
thô từ tàu sang SPM, cùng với một cụm thiết bị (PLEM) để nối từ ống mềm sang
ống cứng.
Đờng ống ngầm dới biển và khu vực vòng quay tàu. Tổng diện tích là 336

ha cho phép nhận tàu có trọng tải từ 80.000 - 100.000 tấn. Bến phao 1 điểm neo
SPM sẽ đợc nối với khu bể chứa dầu thô của nhà máy lọc dầu bằng một đờng ống
dẫn dầu thô dới biển có đờng kính 42 inch và một đờng ống phục vụ thông rửa cho
đờng ống dẫn dầu dới biển có đờng kính 18 inch. Cả hai đờng ống này đều đợc
bảo ôn, gia nhiệt để tăng điểm đông đặc với loại dầu có điểm đông đặc cao.
3. Khu vực đê chắn sóng
Tuyến đê đợc khống chế bởi các điểm theo hệ toạ độ nhà nớc nh sau:
Toạ độ tuyến đê Dung Quất (Bảng 4)
Căn cứ vào hồ sơ lập thiết kế đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất
trình duyệt, đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất đợc thiết kế nh sau.
Phơng án 1: Đê chạy theo hớng Đông - Tây.
Phơng án 2: Đê chạy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam.
Trụ đèn biển đợc xây dựng trên mặt đê có toạ độ nh sau:
X = 1705448.0016m,
Y = 583843.8539m,
Bảng 4
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
10
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Vị trí Toạ độ
X (m) Y(m)
Điển đầu đê 1705455.0 583844.00
Điểm gốc đê 1705455.0 585389.07
Sau khi cân nhắc tất cả các điều kiện cụ thể, phơng án cuối cùng đợc chọn
là phơng án 1.Tuyến đê đợc thiết kế có chiều dài1,6 km, chiều rộng chân đê 100m,
chiều rộng mặt đê 10 m, độ cao của đê là 25m.
Cấu tạo các tấm Accropode và lớp lót (Bảng 5)
Công trình đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất xây dựng nhằm mục
đích đảm bảo độ an toàn cho tầu thuyền ra vào cảng Dung Quất trong điều kiện

thời tiết thuận lợi cũng nh khó khăn. Công trình đê chắn sóng nhà máy lọc dầu
Dung Quất đợc xây dựng ở biển (vịnh Dung Quất). Chính vì vậy nên đê chắn sóng
chịu áp lực rất lớn của điều kiện tự nhiên nh sóng, gió sẽ làm cho công trình bị
biến dạng.
Bảng 5
Đoạn Đầu đê Thân đê 1 Thân đê 2 Thân đê 3 Gốc đê
Chiều dài từ đầu đê
(m)
52.5 150 600 450 275
Loại Accropode mặt
trớc đê (m
3
)
16 12 9 6.3 2
Loại Accropode mặt
sau đê ( m
3
)
16 6.3 4.0 2.0 Đá hộc
Kết cấu mặt cắt dọc đê chắn sóng hoàn chỉnh ( hình 1)
4. Các công trình cơ sở hạ tầng chính.
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
11
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

+ Hệ thống đờng quốc lộ nối Quốc lộ 1A với nhà máy và cảng dầu có chiều
dài 12,5 km.
+ Hệ thống cung cấp nớc ngọt cho giai đoạn xây dựng có công suất 15.000
m3/ ngày và cho giai đoạn vận hành với công suất 33.000 m3/ ngày.
+ Hệ thống cung cấp điện.

+ Hệ thống thông tin liên lạc nối nhà máy với mạng thông tin quốc gia tại
khu vực.
+ Nhà ở và các dịch vụ cho cán bộ công nhân viên vận hành.
Chơng II
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
12
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Những cơ sở chung về lý thuyết đo lún công trình
II.1. Khái niệm về quan trắc độ lún công trình
II.1.1. Khái niệm về độ lún
Độ lún tuyệt đối của một điểm là một đoạn thẳng (tính theo chiều thẳng
đứng). Từ mặt phẳng ban đầu của nền móng đến mặt phẳng lún ở thời điểm quan
trắc sau đó.
Các điểm ở những vị trí khác nhau của công trình có độ lún bằng nhau thì
quá trình lún đợc coi là lún đều. Lún đều chỉ xảy ra khi áp lực của công trình và
mức độ nén của đất đá ở những vị trí khác nhau của nền là nh nhau.
Độ lún không đều xảy ra do sự chênh lệch áp lực lên nền và mức độ chịu
nén của đất đá là không nh nhau. Lún không đều làm cho công trình bị nghiêng,
cong, vặn xoán và các biến dạng khác nghiêm trọng có thế xảy ra.
II.1.2. Nguyên nhân gây ra độ lún công trình
Những nguyên nhân gây ra độ lún công trình gồm 2 yếu tố sau
- Điều kiện tự nhiên
- Quá trình xây dựng và vận hành công trình
1. Tác động của những yếu tố tự nhiên
- Khả năng lún trợt của lớp đất đá dới nền móng công trình và các hiện t-
ợng địa chất công trình, địa chất thuỷ văn khác.
- Sự co giãn của đất đá.
- Sự thay đổi của các điều kiện địa chất thuỷ văn theo nhiệt độ, độ ẩm và
mực nớc ngầm.

2. Các yếu tố liên quan đến quá trình xây dựng vận hành công trình
- ảnh hởng của trọng lợng bản thân công trình
- Sự thay đổi các tính chất cơ lý đất đá do việc cấp thoát nớc
- Sự sai lệch trong điều kiện khảo sát địa chất công trình địa chất thuỷ văn.
- Sự suy yếu của nền móng công trình do thi công các công trình ngầm dới
công trình.
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
13
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

- Sự thay đổi áp lực lên nền móng công trình do xây dựng các công trình
khác ở gần.
- Sự dung động của nền móng công trình do vận hành máy móc và hoạt
động của các phơng tiện giao thông.
Hiện tợng công trình bị lún xảy ra ngay từ khi bắt đầu xây dựng công trình.
Vì vậy, việc quan trắc lún phải tiến hành ngay từ khi công trình bắt đầu xây dựng
đến khi công trình đi vào ổn định .
II.1.3. Mục đích nhiệm vụ quan trắc độ lún công trình
Quan trắc độ lún và biến dạng công trình nói chung, đợc thực hiện nhằm
đánh giá mức độ chuyển dịch biến dạng, nghiên cứu tìm ra nguyên nhân chuyển
dịch biến dạng và từ đó có biện pháp xử lý, đề phòng tai biến đối với công trình.
1. Mục đích quan trắc độ lún công trình
- Xác định giá trị chuyển dịch biến dạng để đánh giá mức độ ổn định của
công trình.
- Kiểm tra việc tính toán thiết kế công trình
- Nghiên cứu quy luật biến dạng trong những điều kiện khác nhau và dự
đoán biến dạng của công trình trong tơng lai.
- Xác định các loại biến dạng có ảnh hởng đến quá trình công nghệ vận
hành công trình.
2. Nhiệm vụ quan trắc độ lún công trình

- Để quan trắc biến dạng một công trình, trớc hết cần phải thiết kế phơng án
kinh tế - kỹ thuật bao gồm:
+ Nhiệm vụ kỹ thuật
+ Khái quát về công trình điều kiện tự nhiên và chế độ vận hành
+ Sơ đồ phân bố mốc khống chế và mốc kiểm tra
+ Sơ đồ quan trắc
+ Yêu cầu độ chính xác quan trắc ở những giai đoạn khác nhau
+ Phơng pháp và dụng cụ đo
+ Phơng pháp chỉnh lý kết quả đo
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
14
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

+ Sơ đồ lịch cho công tác quan trắc
+ Biên chế nhân lực và dự toán kinh phí
II.1.4. Tham số đặc trng độ lún công trình
1. Độ lún của điểm kiểm tra i giữa hai chu kỳ j và j - 1
S
i(j,j-1)
= H
ịj
- H
ij-1
( 1)
2. Độ lún của điểm i tính từ chu kỳ đầu tiên (1) đến kỳ j
S
i(j,1)
= H
i,j
- H

i,1
( 2)
3. Độ lún trung bình của công trình
n
S
S
i
n
tb

=
1
hoặc


=
n
i
n
ii
tb
F
SF
S
1
1
( 3)
trong đó
S
i

- độ lún của điểm thứ i ( i = 1,2...n)
F
i
- Diện tích vùng nếu nằm trong phạm vị lún của điểm i
4. Tốc độ lún trung bình của công trình
j
Tb
j
T
S
V
=
( 4)
Trong đó T
j
thời gian tính từ chu kỳ đầu đến chu kỳ j
5. Hiệu độ lún lớn nhất giữa hai điểm K và L
S
KL
= S
k
- S
L
( 5)
6. Độ nghiêng của nền móng công trình trên hớng KL
KL
KL
Kl
L
S

i

=
( 6 )
trong đó L
Kl
là khoảng cách giữa hai điểm K và L.
7. Độ cong tuỵêt đối và độ cong tơng đối dọc theo trục công trình
Độ cong tuyệt đối
f =
( )
2
2
312
sss
+
( 7 )
Độ cong tơng đối
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
15
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

f =
3,1
L
f
( 8 )
Trong đó 1,2,3 là số hiệu của ba điểm kiểm tra phân bố dọc theo trục công
trình theo thứ tự 1, 2, 3 (Đầu - Giữa - Cuối).
II.1.5. Nguyên tắc thực hiện quan trắc độ lún công trình.

Độ lún của một điểm trên công trình là sự chuyển dịch theo phơng thẳng
đứng so với vị trí ban đầu.
Cụ thể, độ lún công trình là hiệu độ cao của cùng một điểm ở hai thời điểm
đo khác nhau.
Nếu ở hai thời điểm t và t
0
độ cao của điểm quan trắc là H
t
và H
to
thì độ lún
của điểm đó đợc tính theo công thức.
S = H
t
- H
to
( 9 )
Nhận xét
S < 0 công trình bị lún
S > 0 công trình bị trồi
Nh vậy: Nguyên tắc thực hiện quan trắc độ lún là xác định độ cao của điểm
quan trắc qua các thời điểm đo lún khác nhau.Thực chất công tác quan trắc độ lún
là công tác đo độ cao.
II.2. yêu cầu độ chính xác quan trắc đo lún các
công trình xây xựng
Yêu cầu độ chính xác đo lún công trình phụ thuộc chủ yếu vào tính chất cơ
lý đất đá dới nền móng công trình và phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu, vận hành
công trình.
Yêu cầu độ chính xác quan trắc lún đợc xác định bằng biểu thức:
m

sti
=
( )

1


itti
ss
( 10)
Trong đó m
sti
- yêu cầu độ chính xác đo lún ở thời điểm t
i
S
ti
và S
t(i-1)
Độ lún dự báo ở thời điểm t
i
và t
i-1
: Hệ số đặc trng cho độ tin cậy của kết quả quan trắc, thông thờng


= 4 6
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
16
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp


Qúa trình đo lún đợc tiến hành nhiều lần mỗi lần đo đợc gọi là một chu kỳ.
Thời gian tiến hành các chu kỳ đo đợc tiến hành trong khi thiết kế kỹ thuật quan
trắc lún, chu kỳ quan trắc phải đợc tính toán sao cho kết quả quan trắc phản ánh
đợc thực chất quá trình lún của công trình.
Công trình đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất là một công trình
mang tính chất chiến lợc cho khu công nghiệp với các hạng mục quy mô, kết cấu
phức tạp. Vì vậy, công tác quan trắc nhằm theo dõi, kiểm tra tính ổn định các hạng
mục công trình là rất cần thiết. Kết quả quan trắc độ lún cung cấp cho cơ quan
thiết kế và quản lý công trình, những số liệu quan trọng cho công tác tính toán,
thiết kế, duy tu và bảo dỡng công trình.Tìm ra biện pháp bảo đảm an toàn cần thiết
khi có sự biến dạng vợt quá gới hạn cho phép, đồng thời thông tin số liệu quan trắc
độ lún còn có tác dụng trong việc dự phòng, ngăn ngừa các sự cố do tính không ổn
định gây ra, do tính chất của công trình đê chắn sóng, độ chính xác yêu cầu quan
trắc độ lún là 3 mm.
II.3. ớc tính chu kỳ quan trắc hợp lý
Ước tính chu kỳ quan trắc hợp lý đóng một vai trò hết sức quan trọng trong
toàn bộ quá trình theo dõi lún của công trình. Nếu các chu kỳ quan trắc quá tha sẽ
dẫn đến hậu quả tai hại là chúng ta không phát hiện đợc độ lún một cách kịp thời.
Ngợc lại nếu chu kỳ quan trắc quá dầy mà tốc độ lún của công trình không lớn
lắm, sẽ dẫn đến việc lãng phí công sức và kinh phí đo đạc.
Tham số quan trọng nhất đóng vai trò quyết định việc chọn chu kỳ đo lún là
tốc độ lún của công trình. Một cách sơ lợc chúng ta thấy là : Tốc độ lún càng lớn
thì chu kỳ quan trắc càng dầy và ngợc lại, tốc độ lún càng nhỏ thì có thể chọn chu
kỳ quan trắc tha hơn. Ngoài ra chu kỳ quan trắc còn phải phụ thuộc cả vào độ
chính xác mà chúng ta có thể thực hiện đợc. Dới đây chúng tôi xin trình bầy ph-
ơng pháp ớc tính chu kỳ quan trắc cụ thể dựa vào tham số trên.
Gỉa sử S là độ lún của một mốc nào đó trong lới đo lún và m
s
là sai số xác
định độ lún.Theo lý thuyết sai số thì độ lún S đợc xác định với độ tin cậy xấp xỉ

99% khi thoả mãn bất đẳng thức.
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
17
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

m
s
<
5.2
S
( 11)
ký hiệu t là chu kỳ quan trắc ( khoảng thời gian giữa hai chu kỳ quan trắc
liên tiếp) ta sẽ có
S = v.t
Do đó
m
s
<
5.2
.tv
vì S = H
k
- H
i
nên m
s
=
22
HiHk
mm

+
( 12)
trong đó
H
k
và H
i
là độ cao của mốc đo lún trong chu kỳ thứ i và thứ k
m
Hk
và m
Hi
là sai số độ cao của mốc đo lún trong chu kỳ thứ i và thứ k.
Vì các chu kỳ đo lún đợc đo bằng cùng một loại máy, theo cùng một sơ đồ
đo và gần nh trong cùng một điều kiện nh nhau. Do đó ta có thể coi.
m
Hk
= m
Hi
= m
H
nên m
s
=m
H
.
2
vì vậy m
H
.

2
<
5.2
.tv
hay t >
.
.2.5,2
v
m
H
=
v
m
H
.5,3
( 13)
Nh vậy, để ớc tính chu kỳ quan trắc hợp lý cần phải có hai tham số chủ yếu
là ( m
H
) và ( v ) giá trị m
H
nên chọn là sai số trung phơng điểm yếu nhất trong lới.
Nh vậy m
H
có thể nhận đợc từ các dữ liệu đầu vào là máy móc sử dụng để đo lún
và sơ đồ lới. Tốc độ lún (v ) có thể lấy từ độ lún lý thuyết do cơ quan thiết kế cung
cấp trong hồ sơ thiết kế của công trình.
Ví dụ.
Theo hồ sơ thiết kế tốc độ lún lý thuyết là 20 mm/ năm, với sai số trung ph-
ơng xác định độ cao điểm yếu nhất là 2mm ta có

T =
nammm
mm
/20
2.5,3
= 0,3 năm = 4 tháng
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
18
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Nh vậy với các dữ liệu trên, chu kỳ quan trắc là 4 tháng một lần đo sẽ cho
chúng ta kết quả độ lún tin cậy.
II.3.1. Chu kỳ quan trắc độ lún đê chắn sóng nhà máy lọc
dầu Dung Quất.
Do đặc điểm công trình đê chắn sóng đợc xây dụng phần lớn nằm dới biển
với chiều dài là 1600m. Do vậy để đánh giá đúng sự biến dạng lún, các chu kỳ
quan trắc đợc phân làm hai giai đoạn.
Giai đoạn 1. Đo độ lún công trình trong giai đoạn thi công
Giai đoạn 2. Đo độ lún công trình trong thời gian khai thác sử dụng.
Tuy nhiên do đê chắn sóng là một công trình đặc biệt đợc xây dựng phần
lớn thân đê nằm dới nớc biển nên việc đo đạc quan trắc độ lún trong giai đoạn xây
dựng là rất khó khăn.Trong trờng hợp này chúng ta không thể sử dụng phơng pháp
quan trắc thông thờng mà phải sử dụng các thiết bị và các phơng pháp đặc biệt.
Khi công trình lên khỏi mặt nớc thì áp dụng phơng pháp đo cao hình học để quan
trắc độ lún.
Do cấu tạo của thân đê xây dựng bằng đá, nên diễn biến độ lún của đê rất
phức tạp.Chúng tôi dự kiến chia quá trình quan trắc độ lún thành hai phần, một
phần gây ra do độ lún của đáy biển dới tác dụng của tải trọng công trình, một
thành phần gây ra do độ lún của bản thân vật liệu xây dựng đê dới tác dụng của
thời gian và sóng biển cũng nh các phơng tiện khác. Nh vậy mới đánh giá độ lún

của đê một cách chính xác.
Qua những phân tích ở trên chúng tôi dự kiến quan trắc độ lún đê chắn sóng
là hai tháng một lần ( 6 chu kỳ trong một năm). Do đặc điểm của đê rất phức tạp
nên phải tiến hành quan trắc độ lún ít nhất là 2 năm đầu khai thác, sử dụng. Sau đó
tuỳ theo diễn biến độ lún của đê mà có những quyết định tiếp theo.
II.4. các phơng pháp quan trắc độ lún công trình và
khả năng ứng dụng để quan trắc độ lún của đê chắn sóng
Dung Quất
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
19
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Trong công tác quan trắc độ lún công trình, các phơng pháp quan trắc độ
lún chủ yếu hiện nay bao gồm.
- Phơng pháp đo cao hình học .
- Phơng pháp đo cao lợng giác.
- Phơng pháp đo cao thuỷ tĩnh .
- Phơng pháp quan trắc độ lún bằng thiết bị đĩa từ.
- Phơng pháp đo cao thuỷ động học.
II.4.1. Phơng pháp đo cao hình học .
Có thể nói trong công tác quan trắc độ lún công trình thì phơng pháp đo cao
hình học là một phơng pháp đang đợc ứng dụng phổ biến ở Việt Nam. Trong quá
trình quan trắc đê chắn sóng thì phơng pháp này là một trong những phơng pháp
đợc ứng dụng.
1. Quan trắc độ lún bằng phơng pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn.
- Máy móc và dụng cụ đo.
Các loại máy thờng dùng trong đo lún là H - 05, Ni 002, H1, H2, Ni004, và
các loại máy khác có độ chính xác tơng đơng.
Mia đợc sử dụng là mia invar thờng hoặc là mia invar chuyên dụng có kích
thớc ngắn hơn, các dụng cụ cần khác nh nhiệt kế, cóc mia và ô che nắng

Trớc và sau mỗi chu kỳ đo, máy và mia phải đợc kiểm nghiệm theo đúng
quy định, đặc biệt phải xác định độ ổn định của góc i.
2. Một số chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu trong đo cao hình học tia ngắm ngắn.
Chiều dài tia ngắm không vợt quá 25 m, chiều cao tia ngắm không dới 0.8m
đối với đo cao hạng I và chiều cao tia ngắm không dới 0.5m với đo cao hạng II.
Chênh lệch chiều dài tia ngắm trớc và sau trên một trạm máy và tích luỹ trên tuyến
không vợt quá 0.4m và 2m đối với đo cao hạng I, đối với đo cao hạnh II là 1m và
4m.
Sai số giới hạn khép tuyến .
Đối với hạng I.
f
hI
= 0.3
n
(mm)
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
20
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Đối với hạng II .
f
hII
= 1.0
n
(mm).
Với n là số trạm đo trên tuyến.
Đối với các công trình đợc xây dựng trên nền đất yếu và các đập đất đá, yêu
cầu độ chính xác đo lún tơng tơng với độ chính xác đo cao hạng III và có thể thấp
hơn .
Khi đo cao hạng III cần tuân theo các chỉ tiêu kỹ thuật sau đây.

Chiều dài tia ngắm không vợt quá 40m, chiều cao tia ngắm không dới 0.3m.
Chênh lệch chiều dài tia ngắm trớc và sau trên một trạm máy và tích luỹ trên toàn
tuyến không vợt quá 2m và 5m.
Sai số giới hạn khép tuyến.
f
hIII
=2.0
n
(mm)
trong đó n là số trạm đo trên tuyến
Nguyên lý đo cao hình học là dựa vào tia ngắm nằm ngang để xác định
chênh cao giữa hai điểm đặt mia.
3. nguyên lý đo cao hình học từ giữa.
Gọi độ cao tơng đối gữa hai điểm 0 và A là h
oa
còn gọi là chênh cao
h
oa
.Trong đo cao hình học từ giữa chênh cao hình học h
oa
đợc xác định nh sau.
Tại điểm 0 và A đặt hai mia thẳng đứng, giữa hai mặt mia đặt máy đo cao,
sau đó đa tia ngắm về vị trí nằm ngang. Vị trí tia ngắm nằm ngang đi qua mia 0
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
21
o a
s
t
Hình II.4.1
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp


gọi là số đọc mia sau (S), qua mia A gọi là số đọc mia trớc (T). Số đọc mia là
khoảng cách theo phơng dây dọi từ đế mia đến vị trí tia ngắm nằm ngang đi qua
mia, chênh cao của hai điểm là hiệu khoảng cách của hai điểm đến mặt phẳng nằm
ngang đợc xác định bởi tia ngắm. Các khoảng cách đợc xác định bằng số đọc trên
mia, đó là khoảng cách từ đế mia đến vị trí ngắm nằm ngang đi qua mia.
Chênh lệch độ cao giữa hai điểm 0 và A đợc xác định nh sau.
h
oa
= (S) - (T) ( 14)
Độ cao tuyệt đối của điểm (A) đợc xác định nhờ độ cao tuyệt đối của
điểm (0) là H
0
và chênh cao giữa hai điểm là.
H
A
= H
0
+ h
0A
( 15)
Khi khoảng cách giữa hai điểm lớn cần thực hiện nhiều trạm đo.
Sau mỗi trạm đo giữa hai điểm (i) và (i+1) xác định đợc chênh cao h
i,i+1
.Độ
cao tuyệt đối của điểm cuối đợc xác định theo công thức
H
n
= H
o

+


1
0
n
h
i,i+1
( 16)
4. Các nguồn sai số trong đo cao hình học.
- Sai số do máy và mia.
+ Sai số do trục ống thuỷ dài không song song với trục ống ngắm (sai số
góc i).
+ Sai số do điều quang .
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
22
Hình II.4.2
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

+ Sai số do khắc vạch trên bộ đo cực nhỏ .
+ Sai số do vạch chia trên mia không chính xác
+ Sai số do trục ống thuỷ tròn không song song với trục đứng của mia khi
mia ở vị trí thẳng đứng .
+ Sai số do mia nghiêng .
+ Sai số do mia cong.
- Sai số do ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh.
+ ảnh hởng của nhiệt độ
+ ảnh hởng của chiết quang
+ ảnh hởng của điều kiện thời tiết do: nắng, ma, gió..
+ ảnh hởng của nền đất, đá không ổn định.

- Sai số do ngời đo
+ Sai số thô ( do đọc số nhầm số ).
+ Sai số do kẹp vạch trên mia .
+ Sai số do ớc đọc trên bộ đo cực nhỏ .
+ Sai số do cân máy dựng mia.
5. Trình tự đo ngắm tại một trạm máy.
- Đo đi ở trạm lẻ.
+ Đọc số thang chính của mia sau.
+ Đọc số thang chính của mia trớc .
+ Đọc số thang phụ của mia trớc .
+ Đọc số thang phụ của mia sau.
Trình tự đọc số tại một trạm lẻ đợc tóm tắt nh sau: ST - TS (sau - trớc - trớc
- sau)
- Đo đi ở trạm chẵn
- Trình tự thao tác đợc tóm tắt nh sau: TS - ST (trớc - sau - sau - trớc)
- Khi đo về hai mia đổi chỗ cho nhau, trình tự đọc số ở trạm lẻ và trạm chẵn
đợc đổi lại nh ở trạm chẵn và trạm lẻ khi đo đi.
II.4.2. Phơng pháp đo cao lợng giác
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
23
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Trong những điều kiện địa hình không thuận lợi hoặc kém hiệu quả đối với
đo cao hình học và yêu cầu độ chính xác đo lún không cao thì áp dụng phơng
pháp đo cao lợng giác tia ngắm ngắn không quá 100m
1. Nguyên lý của phơng pháp đo cao lợng giác.
Dựa vào mối quan hệ lợng giác trong tam giác tạo bởi tia ngắm nghiêng,
khoảng cách giữa hai điểm và phơng dây dọi đi qua điểm cần xác định độ cao .
Dụng cụ đo trong phơng pháp đo cao lợng giác: Máy kinh vĩ có độ chính
xác cao nh: Theo 010, Wild T2 T1 T2... và các máy có độ chính xác tơng đơng.


Ta cần xác định chênh cao giữa hai điểm Avà B. Muốn vậy ta đặt máy kinh
vĩ ở A và mia ở B hoặc tiêu có chiều cao (l) xác định, đo chiều cao máy i sau đó
hớng ống ngắm vào điểm B
'
bất kỳ trên mia. Chênh cao đợc xác định theo công
thức .
H
AB
=h
'
+i - l (17 )
Nếu tính cả ảnh hởng của độ cong trái đất và chiết quang đứng của tia ngắm
ngắn.
f = 0,42
R
S
(18 )
Ta sẽ có chênh cao của AB là
h
AB
= h
'
+ i - l +f (19 )
Nếu ta tiến hành đo góc nghiêng và khoảng cách (d) thì.
h
'
= dtg() (20)
Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
24

i
z
b
h
b
Hình II.4.3
Trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

khi đó
h
AB
= dtg() +i - l + f (21)
Nếu ta tiến hành đo góc thiên đỉnh (z) và khoảng cách (d)
h
AB
= d cotg(Z) + i - l + f (22)
2. độ chính xác của phơng pháp đo cao lợng giác
công thức
h
AB
= d cotg(Z) + i - l + f (23)
ta có m
h
2
=m
d
2
. Cotg
2
(z) + m

z
2

(
z
d
sin.

)
2

( 24)
Độ chính xác của phơng pháp phụ thuộc vào độ chính xác đo khoảng cách
và độ chính xác đo góc đứng. Nếu khoảng cách đo bằng máy đo dài điện tử thì sai
số chủ yếu là do đo góc đứng.
II.4.3. Phơng pháp đo cao thuỷ tĩnh
Phơng pháp đo cao thuỷ tĩnh thờng đợc áp dụng để quan trắc lún của nền
các kết cấu xây dựng trong điều kiện chật hẹp khi không thể quan trắc bằng phơng
pháp đo cao hình học.
1. nguyên lý đo
Phơng pháp đo cao thuỷ tĩnh là phơng pháp xác định chênh cao dựa trên
định luật cơ bản của thuỷ tĩnh học '' Mặt thoáng của chất lỏng luôn luôn vuông
góc với hớng của trọng lực và trong các bình thông nhau thì luôn nằm trên một
mặt thuỷ chuẩn, không phụ thuộc vào khối lợng chất lỏng và tiết diện ngang của
bình ''.
Chênh cao tại một trạm đo sẽ đợc đo bằng 2 vị trí thuận và nghịch của các
bình .
Giả sử hệ thống đo cao thuỷ tĩnh gồm 2 bình N1 và N2, dùng để xác định
chênh cao giữa hai điểm A và B chênh cao đợc xác định h đợc tính tơng tự nh
trong thuỷ chuẩn hình học.

h = (d
1
-S
1
) - (d
2
-T
2
) (25)

Diêm Công Trang Trắc địa K - 43
25
A
R
d
n
t
s
h
A
R
d
d
d
s
n
n
n
t
Hình II.4.4

×