Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Ngữ văn 8: Hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 21 trang )


kiĨm tra bµi cò
Câu 1: Có mấy cách thực hiện
hành động nói?
Câu 2: Xác đònh hành động
nói của các câu sau:
(1) Thầy giáo mới ngày mai
sẽ đến.
(2) Hôm nay là bài học Pháp
văn cuối cùng của các con.
(3) Thầy mong các con hết
Câsức
Kiểu
câu
Hành
Cách
chú
ý.
u
động nói
thực
(Buổi hiện
học
cuối cùng)
(1)
(2)


I - VAI XÃ HỘI TRONG HỘI
THOẠI:
Ví dụ:Đoạn trích “Trong lòng


mẹ”


Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ
mày không?
[...] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng
nói và trên nét mặt khi cời rất kịch của cô tôi kia,
tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến
mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi
những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy
mẹ tôi, một ngời đàn bà đã bị cái tội là goá chồng,
nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hơng
cầu thực. Nhng đời nào tình thơng yêu và lòng
kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn
xâm phạm đến [...]
Tôi cũng cời đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào
mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:


Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm
chặp đa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu
xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt
tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cời mà nói
rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.
Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và
thăm em bé chứ.

[] Tôi cời dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
Cô tôi vẫn cứ tơi cời kể các chuyện cho tôi
nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân
gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy
mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn []
Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ
khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã
đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cục


Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt
tôi, nghiêm nghị:
Vậy mày hỏi cô Thông - tên ngời đàn bà họ nội
xa kia - chỗ ở ca mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ
mày, bảo dù sao cũng phải về. Trớc sau cũng một
lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi đợc sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thơng xót thầy tôi, cô tôi chập
chừng nói tiếp:
Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày,
mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và
mày cũng còn phải có họ, có hàng, ngời ta hỏi
đến chứ?


I - VAI XÃ HỘI TRONG HỘI
THOẠI:
1. Ví dụ:Đoạn trích “Trong lòng
mẹ”
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia

hội thoại trong đoạn trích trên là quan
hệ gì?
Ai ở
ở vai
C¸ch
xư sù
cđavai
ngtrên?
êi c« cãAi®iỊu
g×dưới?
®¸ng chª
tr¸ch?
T×m
nh÷ng chi tiÕt cho thÊy nh©n vËt chó
bÐ Hång ®· cè g¾ng k×m nÐn sù bÊt b×nh
cđa m×nh ®Ĩ gi÷ ®ỵc th¸i ®é lƠ phÐp. Gi¶i
thÝch v× sao Hång ph¶i lµm nh vËy?
Qua ví dụ trên, em hiểu vai xã hội là gì?


Vô-lô-đi-a đang chuẩn bò bài thì một bạn
đến rủ đi bắn chim vì cậu ta vừa được bố
mua cho khẩu súng mới. Khẩu súng mới,
điều đó thật hấp dẫn! Nghe bạn nói,
Vô-lô-đi-a đứng dậy mở toang cửa sổ,
ló đầu ra ngoài và hỏi bạn một cách tỉ
mỉ về khẩu súng.
Nhưng rồi Vô-lô-đi-a trả lời bạn với vẻ
luyến tiếc:
- Mình bận học, không đi được!

Cậu bạn châm chọc:
- Học gạo để lấy điểm năm à?
- Mình không học gạo mà là học, học
không phải vì điểm, hiểu không?


I - VAI XÃ HỘI TRONG HỘI
THOẠI:
Ví dụ:Đoạn trích “Trong lòng mẹ”
- Vai xã hội là vò trí của người tham gia hội
thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
Quan hệ trên dưới hay
ngang hàng
- Quan hệ xã
(theo tuổi tác, thứ bậc
hội:
trong gia đình và xã hội)
Quan hệ thân - sơ
(theo mức độ quen biết,
thân tình)


Câu hỏi thảo
luận

Trong cuộc hội thoại, có phải
mỗi người tham gia hội thoại
chỉ có một vai xã hội
không? Em hãy cho một ví
dụ để chứng minh điều đó.



Câu hỏi thảo
luận
Trong cuộc hội thoại, có phải

mỗi người tham gia hội thoại
chỉ có một vai xã hội
không? Em hãy cho một ví
dụ để chứng minh điều đó.

Mỗi người tham gia hội thoại thường có
Ví dụ: . Chò Dậu vai dưới - Cai Lệ vai trên
. Chò Dậu vai trên - Cai Lệ vai dướ


Ghi Nhớ

- Vai xã hội là vò trí của người tham
gia hội thoại đối với người khác
trong cuộc thoại. Vai xã hội được
xác đònh bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên - dưới hay ngang
hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong
gia đình và xã hội.
+ Quan hệ thân - sơ (theo mức độ
quen biết, thân tình)
- Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng
nên vai xã hội của mỗi người cũng
đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia

hội thoại, mỗi người cần xác đònh
đúng vai của mình để chọn cách nói


II – LUYỆN TẬP:
1. Thái
vừa
nghiêm
vừa khoan
Bµi1:
H·ộ
t×m
nh÷ng
chikhắc
tiÕt trong
bµi dung
của trong văn bản “Hòch Tướng Só”
“HÞch tíng sÜ” thĨ hiƯn th¸i ®é võa nghiªm
- Nay c¸c
¬i nh×n
chđvíinhơc
kh«ng
biÕt lo,
kh¾c
võang
khoan
dung
TrÇnmµ
Qc
Tn

thÊy níc nhơc mµ kh«ng biÕt thĐn.
®èi víi binh sÜ díi qun?
- NÕu c¸c ng¬i biÕt chuyªn tËp s¸ch nµy lµ theo
lêi d¹y b¶o cđa ta, th× míi ph¶i ®¹o thÇn chđ.


2. Nhận xét vai xã hội trong đoạn trích “Lão
Hạc”
Đọc
đoạn trích dưới đây và trả lời câu
hỏi
-  Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng
có cái này là sung sướng; bây giờ cụ
ngồi xuống phảng này chơi, tôi đi luộc
mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè
tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống
nước chè, rồi hút thuốc lào… thế là sung
sướng.
-  Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với
chúng mình thì thế là sung sướng.
     Lão nói xong lại cười như đưa đà. Tiếng
cười gượng nhưng đã hiền hậu lại. Tôi vui
vẻ bảo:
- Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xướng
đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.


Th¶o ln
Dãy1. Dựa vào đoạn trích và những điều em
biết về truyện Lão Hạc, hãy xác đònh vai

xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội
thoại trên.
Dãy2. Tìm những chi tiết trong lời thoại thể
hiện thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình
của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc.
Dãy3. Những chi tiết nào trong lời thoại của
lão Hạc thể hiện thái độ vừa quý trọng
vừa thân tình của lão đối vơí ông giáo?


a. Nhận xét vai xã hội.
- Đòa vò: ông giáo vai trên, lão Hạc vai dưới
- Tuổi tác: lão Hạc vai trên, ông giáo vai
dưới.
b. Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của
ông giáo đối với lão Hạc:
- Mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai
Thái
vừa
thân
tình con
- c.
Gọi
lãộ
Hạc
là quý
“cụ”,trọng
xưng vừa
hô gộp
“ông

của lão đối với ông giáo:
mình”
- Gọi là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay cho
từ “nói”.
- Xưng hô gộp “ chúng mình”, cách nói
chuyện xuề xoà.
Chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui
và sự giữ ý của lão Hạc: Lão Hạc chỉ
cười như đưa đà, cười gượng, thoái thác lời
mời của ông giáo.


Bài 3: Hãy thuật lại một cuộc trò
chuyện mà em đã đọc, đã chứng kiến
hoặc tham gia. Phân tích vai xã hội
của từng ngời tham gia cuộc thoại, cách
đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời
thoại và qua những cử chỉ, thái độ kèm
theo lời?


Đọc mẫu chuyện sau:
Một sớm, thằng Hùng, mới “nhập cư” vào
xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra
tiệm sửa xe của bác hai. Nó hất hàm với
bác Hai:
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé,
trễ giờ học rồi.
Bác hai nhìn thằng Hùng rồi nói:
- Tiệm của bác hổng có bơm thuê.

- Vậy mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bơm của bác bò hư, cháu chòu khó dắt
đến tiệm khác vậy.
Vừa lúc ấy, cái Hoa nhà ở cuối ngõ cũng
dắt xe đạp chạy vào tíu tít chào hỏi:
- Cháu chào bác Hai ạ! Bác ơi, cháu mượn
cái bơm nhé. Chiều nay cháu đi học về,
bác coi dùm cháu nghe, hổng biết sao nó
cứ xì hơi hoài.


-Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi!
(Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:)

- Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ
chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có
biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để
chúng nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy?
Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm
- Đuổi cổ nó ra!
( Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề: )

- Thầy bốc quân gì thế?
- Dạ, bẩm, con cha bốc.


Đọc và chỉ ra sự khác nhau
trong quan hệ giữa hai người vợ
với chồng ở hai cuộc hội thoại

[…] Chò dậu rón rén bưng một bát lớn
sau:

đến chỗ chồng nằm:
- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo
cho đỡ xót ruột. […]
(Tắt đèn)
[…] Đồ ngu! Đòi một cái máng lợn thật
à? Một cái máng thì thấm vào đâu!
. Chò
Dậu
: thân
mật,
Đi tìm
lại
convới
cáchồng
và đòi
một
cáigần
nhà
gũi […]
rộng.
. Mụ vợ với ông lão : xỉ vả, hống
(Ông lão đánh cá
hách, coi thường.
và con cá vàng)


- Học bài, nắm vững các khái niệm.

- Hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bò tiết:

“Tìm hiểu yếu tố biểu cảm
trong văn nghò luận”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×