Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.24 KB, 17 trang )

Kiểm tra bài cũ :

* Phát biểu đònh lí về tổng ba góc
của một tam giác
* Áp dụng: Tính số đo của BÂ và
CÂ ở hình sau:


Kiểm tra bài cũ :

* Phát biểu đònh lí về tổng ba góc
của một tam giác
* Áp dụng: Tính số đo của BÂ và
CÂ ở hình sau:


TIẾT 18


I. Áp dụng vào tam giác vuông

1. Định nghĩa :

Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông


I. Áp dụng vào tam giác vuông

2. Định lí :

Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau





Bài 4 (sgk) §è:

Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a
nghiêng 50 so với phương
thẳng đứng. Tính số đo góc
ABC trên hình vẽ.

A
50

C
Th¸p nghiªng PI-DA B
ë Italia


II. Góc ngoài của một tam giác

1. Định nghĩa :
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.



A

Góc ngoài tại đỉnh C
của tam giác ABC


B

C

x

Góc trong của tam giác


·ACx
µA + B
µ
?4 Hãy điền vào các chỗ trống
(...) rồi
so sánh

Tổng 3 góc của tam giác ABC
0
bằngµ 180
·ACB
µ
(1)
A+ B
A
0
Nên
= 180 - …
Góc· ACx là góc
·ACBngoài của
(2) tam

ACx
giác ABC
µ
·ACx
B
Từ (1) và (2) suy
ra:= µA + B
Nên
= 1800 - …
2. Định lí :

C

Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng
tổng của hai góc trong không kề với
nó.

x


A

B

C

µ + Bµ
·
A
ACx

=
Ta có:

x

·
µ
> A
ACx
So sánh:
·
>
ACx



Nhận xét:
Góc ngoài của tam giác hơn mỗi góc
trong không kề với nó.



Bài toán 1: Một chiếc thang đặt dựa vào một bức tường. Người đặt
thang tạo với mặt đất một một góc “an toàn” như hình vẽ (tức là
thang không bị đổ khi sử dụng). Tính số đo góc được gọi là góc “an
toàn” ?

C
X


3

B

10
x

A


Bài toán 2: (Bài 3/108 – SGK) . Hãy so sánh:
·
·
a) BIK
và BAK
·
·
b) BIC
và BAC


Bài toán 3: Giải toán tiếng Anh


* Nắm vững các định nghĩa, các định lý đã học trong bài.
* Bài tập : 5 ; 6
(SGK – Trang 108-109)
3 ; 4 ; 5 (SBT – Trang 98)
* Xem trước phần luyện tập




Baứi hoùc keỏt thuực



×