Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hiện tượng khúc xạ ánh sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.58 KB, 4 trang )

TUẦN : 23
TIẾT : 44

BÀI 40 : HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
- Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang
nước và ngược lại .
- Chỉ ra được tia khúc xạ , tia phản xạ , góc khúc xạ, góc phản xạ.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi
hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên .
2. Kỹ năng :
- Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm .
- Biết tìm ra qui luật qua một hiện tượng .
3. Thái độ :
- Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin .
II. CHUẨN BỊ :
1. Mỗi nhóm học sinh :
- Một chiếc đũa
- Một bát ăn cơm .
- Một chai nước .
2. Giáo viên chuẩn bò cho cả lớp :
- Một bộ dụng cụ thí nghiệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
- Một bình chứa nước sạch .
- Một miếng xốp mềm , 3kim ghim .
- Đèn có khe hẹp .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
Phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng . Cho
một tia sáng SI tới một gương phẳng như


hình vẽ , hãy vẽ tia phản xạ tương ứng với
tia tới SI . Tính góc tới, góc phản xạ.
Trong lúc học sinh trả lời câu hỏi giáo
viên ôn lại một số khái niệm :
- Phát biểu đònh luật truyền thẳng của ánh
sáng ?
- Giải thích khái niệm :
Một học sinh trả lời câu hỏi.
- Một học sinh nhắc lại đònh luật .
+ Môi trường đồng tính : Môi trường có
cùng một tính chất tại mọi điểm . ( nước
tinh khiết , thủy tinh , chân không )
+ Môi trường trong suốt là môi trường
cho ánh sáng truyền qua .
+ VD : nước sạch , thủy tinh màu trong
suốt,nhựa trong suốt, không khí , chân
không là các môi trường trong suốt .
- Nhận xét bài làm của học sinh , cho
điểm.
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng được ứng
dụng làm kính chiếu hậu của xe , nhờ hiện
tượng phản xạ ánh sáng mà ông c – Si –
Mét đánh thắng quân đòch , người ta có
thể nung nóng vật bằng cách dùng lò mặt
trời.
2. Bài mới :
- Khi tia sáng đi từ không khí sang nước thì sẽ cho tia phản xạ bật ngược trở lại môi
trường cũ nhưng không phải phần ánh sáng này phản xạ hết về môi trường cũ mà sẽ có
một phần ánh sáng đi tiếp vào trong nước vậy phần ánh sáng này nó sẽ đi như thế
nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên ( Giáo viên ghi tựa bài lên

bảng )
* Hoạt động 1 : Đặt vấn đề ( 3 ‘ )
-Yêu cầu học sinh đọc thí
nghiệm mở bài , các nhóm
trưởng nhận dụng cụ thí
nghiệm , tiến hành thí
nghiệm .
- Giáo viên làm thí
nghiệm với ly và muỗng ,
chỉ cho học sinh thấy chỗ
gãy khúc ở mặt phân
cách .
- Để giải thích tại sao lại
như vậy chúng ta tìm hiểu
hiện tượng khúc xạ ánh
sáng .
- Học sinh đọc phần mở
bài.
-Các nhóm trưởng nhận
dụng cụ thí nghiệm , cả
nhóm làm thí nghiệm.
- Hai nhóm học sinh nhận
xét kết quả.
- Một học sinh quan sát ,
nêu nhận xét .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước ( 15’ )
Yêu cầu học sinh quan sát
thí nghiệm trả lời các câu
hỏi :
- Đường truyền của tia

sáng trong môi trường
không khí và đường truyền
của tia sáng trong môi
trường nước tuân theo đònh
luật nào ?
- Khi tia sáng truyền từ
không khí sang nước có còn
tuân theo đònh luật truyền
thẳng ánh sáng nữa
không ? Tại sao
Hiện tượng tia sáng truyền
từ không khí sang nước bò
gãy khúc tại mặt phân cách
giữa hai môi trường gọi là
hiện tượng khúc xạ ánh
sáng .
Khi ánh sáng truyền từ môi
trường trong suốt này sang
môi trường trong suốt khác
đều xảy ra hiện tượng khúc
xạ ánh sáng ví dụ như ánh
sáng truyền từ không khí
sang thủy tinh , từ nước
sang không khí, từ thủy tinh
sang nước. . . .( Yêu cầu
học sinh đánh dấu bằng bút
chì phần 2 kết luận trong
sách về nhà học )
Giáo viên treo hình 40.2
lên , yêu cầu học sinh thu

thập thông tin tìm hiểu các
Học sinh quan sát thí
nghiệm trả lời câu hỏi của
giáo viên :
- Tia sáng truyền trong
không khí , trong nước tuân
theo đònh luật truyền thẳng
ánh sáng .
- Tia sáng truyền từ không
khí sang nước không tuân
theo đònh luật truyền thẳng
ánh sáng vì ta thấy tia sáng
bò gãy khúc .
- Học sinh quan sát , trả lời
các câu hỏi của giáo viên
I. HIỆN TƯNG KHÚC
XẠ ÁNH SÁNG :
1. Quan sát thí nghiệm :
a) Dụng cụ thí nghiệm :
b) Tiến hành thí nghiệm :
2. Thế nào là hiện tượng
khúc xạ ánh sáng ?
-nh sáng từ không khí ->
nước bò gãy khúc tại mặt
phân cách giữa hai môi
trường -> hiện tượng KXAS
3. Một số khái niệm :
SI : Tia tới
I : Điểm tới
IK : Tia khúc xạ

NN
/
: Pháp tuyến mặt
phân cách
SIN = i : Góc tới
2.Củng cố : ( 4 ‘)
- Thế nào là hiện tượng KXAS ?
- Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trường không khí sang nước và
ngược lại.
- Nếu ai không biết hiện tượng KXAS thì thường ước lượng nhầm độ sâu của nước vì
do hiện tượng KXAS nên mắt chúng ta thường thấy đáy hồ bơi , ao …cạn hơn 1/3 độ
sâu thực nên dễ hụt chân -> chú ý khi bơi ở hồ bơi , tắm ao , sông …
- Hiện nay thế giới đang bàn về hiện tượng nóng lên toàn cầu ( băng ở hai cực đang
tan chảy ) do các nhà máy khu công nghiệp thải khí độc như NO , NO
2
, CO, CO
2
các lớp khí này tạo ra sẽ bao bọc trái Đất và chúng ngăn cản sự khúc xạ của ánh
sáng - > phản xạ lại phần lớn các tia nhiệt trở lại mặt đất
=> Biện pháp khắc phục : khuyến khích việc sử dụng năng lượng sạch , xử lí khí thải
độc hại .
- Việc sử dụng kính trong xây dựng hiện nay rất phổ biến , kính xây dựng ảnh hưởng
đến cơ thể con người như :
+ Bức xạ Mặt Trời qua kính : bên cạnh hiệu ứng nhà kính bức xạ Mặt Trời còn
nung nóng các thiết bò nội thất trong khi đó bề mặt các thiết bò nội thất luôn trao
đổi nhiệt bằng bức xạ với con người .
+ nh sáng qua kính : kính có ưu điểm là lấy được trực tiếp ánh sáng tự nhiên ,
chất lượng ánh sáng trong nhà thể hiện qua độ rọi trên mặt phẳng làm việc -> nếu
quá dư thừa độ rọi này sẽ dẫn đến căng thẳng , mệt mỏi cho con người khi làm việc
.

 Biện pháp khắc phục :
+ Mở cửa thông thoáng cho có gió làm nhiệt độ bề mặt giảm dẫn đến nhiệt độ
không khí giảm.
+ Có biện pháp che chắn hiệu quả khi có nắng gắt .
3. Dặn dò : (1’)
-Về nhà học và làm bài tập ( Bài tập gộp chung hai bài 40 – 41 , các em chỉ làm phần
có liên quan đến kiến thức đã học ở bài 40 , phần còn lại hôm khác làm tiếp )
IV. MỘT SỐ LƯU Ý

×