Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Phân tích các hoạt động cơ bản của quản trị chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 31 trang )

Chào mừng cô
và các bạn
đến với bài thuyết trình của nhóm 1


WELCOME
Bộ môn: Quản trị chất lượng
Giảng viên: Trần Phương Mai
-*NHÓM 1
1. Hoàng Vân Anh

2. Nguyễn Thùy Dung

5. Nguyễn Thị Hạnh
6. Đinh Thị Hiền

3. Nguyễn Thị Thùy Dương 7. Lê Huy Hiệu
4. Phan Thị Hải

8. Lê Thị Mai Hoa
9. Trần Thị Hằng


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH

Phân tích các hoạt động cơ bản của quản trị chất lượng


Đề cương
Chương 1: Khái quát về chất lượng và quản trị chất lượng


Chương 2: Các hoạt động cơ bản của QTCL
2.1 Hoạch định chất lượng
2.2 Kiểm soát chất lượng
2.3 Đảm bảo chất lượng
2.4 Cải tiến chất lượng


Chương 2: Các hoạt động cơ bản của quản trị chất lượng

2.2 Kiểm soát
2.1 Hoạch định chất lượng

chất lượng

2.3 Đảm bảo

2.4 Cải tiến

chất lượng

chất lượng


2.1 Hoạch định chất lượng

2.1.1 Khái Niệm: Hoạch định chất lượng là hoạt động xác định mục tiêu, chính sách và các phương tiện, nguồn
lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm.

Vai trò: Hoạch định chất lượng được coi là yếu tố có vai trò quan trọng hàng đầu, tác động quyết định tới toàn
bộ các hoạt động quản trị chất lượng sau này và là một biện pháp nâng cao hiệu quả của quản lý chất lượng . 



2.1 Hoạch định chất lượng

2.1.2 Nhiệm vụ
Hoạch định chất lượng có 2 nhiệm vụ:
 Lập kế hoạch chất lượng
 Phương pháp


2.1 Hoạch định chất lượng

2.1.2 Nhiệm vụ
 Lập kế hoạch chất lượng

1b. Mục tiêu chất lượng
Xác định mục tiêu chất lượng là xác định đích mà tổ chức muốn hướng tới hoặc những kết quả dự kiến đạt
được liên quan đến chất lượng của tổ chức trong tương lai.
a. Chính sách chất lượng

Nguyên tắc:

Chính sách chất lượng phản ánh phương hướng, mục đích và nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp trong lĩnh vực
- Mục tiêu phải rõ ràng, được cụ thể hóa và có thể đo lường.
chất lượng. Qua chính sách chất lượng khách hàng có thể thấy được sự cam kết và mức độ quan tâm của doanh
- Mục tiêu cần phải gắn với khung thời gian thực hiện
nghiệp đối với việc đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Mục tiêu phải được xác định trên cơ sở chính sách chiến lược của tổ chức mà lãnh đạo cao nhất đã xác định.
-Sau khi được xác định, các mục tiêu phải được thông tin và thông báo đến những người, những bộ phận có
liên quan một cách phù hợp



2.1 Hoạch định chất lượng

 Phương pháp

• Trong quản trị chất lượng, phương pháp tối ưu nhất là dựa trên sự phòng ngừa.
• Việc xác định phương pháp để đạt được mục tiêu cũng bao gốm: xác định phương tiện và nguồn lực kèm
theo để đạt được mục tiêu đó.


2.1 Hoạch định chất lượng

2.1.3 Áp dụng tại doanh nghiệp

a. Xác định mục tiêu hoạch định
+ dựa vào những cơ sở nền tảng: trình độ phát triển của đất nước, nhu cầu thị trường, sự phát triển của tổ
chức trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện tại, trên việc xác định mục tiêu chất lượng và mục tiêu chung của
tổ chức
+ Linh động thay đổi mục tiêu theo sự biến động của môi trường
+ Xây dựng bức trang tổng quan về kế hoạch mục tiêu của tổ chức từ quá khứ, hiện tại và tương lai

Doanh nghiệp cần làm gì để thực hiện tốt hoạt
động hoạch định?


2.1 Hoạch định chất lượng

2.1.3 Áp dụng tại doanh nghiệp
b. Xác định phương pháp để đạt được mục tiêu


+ Xác định rõ các nguồn lực, phương tiện cần thiết cả về số lượng và chất lượng cụ thể, chính xác để đạt
được mục tiêu
+ Xác định rõ người thực hiện và người chịu trách nhiệm
+ Xác định rõ thời gian, địa điểm cụ thể thực hiện kế hoạch
+ Xác định rõ người chịu trách nhiệm trao đổi thông tin, phương thức liên hệ với khách hàng; quá trình xử
lí thông tin phản hồi từ khách hàng và cách thức lưu hồ sơ
...


2.2 Kiểm soát chất lượng

2.2 Kiểm soát
chất lượng


2.2 Kiểm soát chất lượng

KN: Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng. Kiểm soát chất lượng là
việc kiểm soát các quá trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ thông qua kiểm soát các yếu tố như con người, máy móc,

Vai trò: Việc kiểm
tra, kiểm
soát chất
lượng
sản  phẩm,
vụmôi
đóng vai
tròlàm
rất việc

quan(4M)
trọng vì ngoài việc đảm
nguyên
vật liệu,
phương
pháp,
thông dịch
tn và
trường
bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ đến với người tiêu dùng, nó còn đánh giá được khả năng sản xuất, trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động trong doanh nghiệp


2.2 Kiểm soát chất lượng

 Kiểm soát yếu tố vật chất (4M)
Kiểm
thống
- Yếu tốsoát
con hệ
người
=> qđ chất lượng sản phẩm
Máy móc
thiết
=> qđ nhiều đến chất lượng, ngược lại nếu công nghệ lạc hậu thì rất khó
cứu
thị bị
trường
-- Nghiên
tạo sản phẩm chất lượng cao

-- Thiết
kế vật liệu đầu vào => qđ đến nhân tố cấu thành sản phẩm
Nguyên
Hệ thống
xuất sản xuất => Theo Deming 85% vấn đề về chất lượng là do hoạt động quản lý.
- Sản
- Tiêu dùng


2.2 Kiểm soát chất lượng

- Nghiên cứu thị trường

• Về quy trình tính toán cỡ mẫu và chọn mẫu: cần tuân thủ theo phương pháp khoa học
• Giám sát khảo sát:
-  Phỏng vấn viên được lựa chọn là những người có kinh nghiệm trong phỏng vấn.
- Cơ chế giám sát: có cơ chế giám sát chéo, giám sát ngẫu nhiên; Các phương thức giám sát sẽ được áp
dụng phù hợp với đặc thù và điều kiện của từng cuộc khảo sát
- Xác minh thông tin, nếu không tin cậy cần thanh lọc, loại bỏ.


2.2 Kiểm soát chất lượng

Doanh nghiệp cần làm gì để thực hiện tốt khâu
kiểm soát chất lượng?


2.2 Kiểm soát chất lượng

Để thực hiện tốt việc kiểm soát chất lượng. Doanh nghiệp cần thực hiện tốt việc kiểm soát yếu tố vật chất

và kiểm soát hệ thống:

 Vật chất:
- Cần đào tạo nâng cao tay nghề, kinh nghiệm nguồn nhân lực
- Đổi mới hoặc cải tiến trình độ khoa học - công nghệ- Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cung ứng ngay từ đầu.

 Hệ thống:
- Thực hiện tốt các khâu trong quy trình hoạt đông; mỗi quy trình của hệ thống cần có sự kiểm soát( KCS)
chặt chẽ, nếu có sai lệch cần điều chỉnh kịp thời.


2.2 Kiểm soát chất lượng

Dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm soát chất lượng

Sản phẩm thỏa mãn yêu cầu khách
Số lương sản phẩm khuyết tật giảm

hàng

Chi phí lãng phí được giảm thiểu,...


2.3 Đảm bảo chất lượng

2.3 Đảm bảo
chất lượng


2.3 Đảm bảo chất lượng


2.3 Đảm bảo chất lượng

• Xu hướng đảm bảo chất lượng

KN:
Theocủa
tiêusản
chuẩn
TCVN ISO-9000:2007 “Đảm bảo chất lượng là một phần của quản lý chất lượng
-Chu
Khâu
cứu
thị
trường
kì nghiên
sống
phẩm
tập
trung
vào
việc
cung
cấpsuốt
lòng
yêu phẩm,
cầu được
thực
hiện"
Thiết

kế
- Khâu
Đảm
bảo
chất
lượng
trong
chutinkìrằng
sống các
của sản
từ khi
nghiên
cứu sản phẩm mới đến tiêu dùng.
+
Phương
- Khâu
sảnpháp
xuấtnày để mọi bộ phận phải tham gia và chịu trách nhiệm chung về chất lượng trong tất cả cả khâu cả
quá
trìnhsuốt
sản xuất,
kinh
doanh.
- Trong
chu kì
sống
của sản phẩm
+ Ở mỗi giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm, đều phải tiến hành đánh giá chặt chẽ các chỉ tiêu và áp dụng
các biện pháp đảm bảo chất lượng.



2.3 Đảm bảo chất lượng

Doanh nghiệp cần làm gì để thực hiện tốt nhiệm vụ này?
+ Thiết lập cơ chế thu thập ý kiến, điều tra thông tin khách hàng khi tiêu dung, sử dụng sản phẩm, giải quyết nhanh chóng, kịp
thời những vướng mắc, khiếu nại của khách hàng khi mua và tiêu dùng sản phẩm
+ Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu hướng dẫn sử dụng sản phẩm
+ Ấn định thời gian bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm
+ Lập các trạm bảo hành , bảo dưỡng sửa chữa định kỳ và cung cấp phụ từng thay thế sản phẩm cho khách hàng,…
+ Tạo lòng tin cho khách hàng


2.4 Cải tiến chất lượng

2.4 Cải tiến
chất lượng


2.4 Cải tiến chất lượng

2.4 Cải tiến chất lượng

 KN :Theo ISO 9000, “ Cải tiến chất lượng là những hoạt động được tiến hành trong toàn tổ chức nhằm nâng
cao hiệu quả của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó.”

 Vai trò :
- Tăng hiệu quả và hiệu suất của mọi nguyên công.
-Cải tiến giúp tăng trưởng có lợi cho doanh nghiệp và khách hàng.
- Theo ISO 9000:2000 thì:“cải tiến chất lượng là một phần của quản lí về chất lượng tập trung vào nâng cao
khả năng thực hiện các yêu cầu"



2.4 Cải tiến chất lượng

 Ý nghĩa:
- Cơ sở giúp cho doanh nghiệp/tổ chức có khả năng hoàn thiện chất lượng của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
cũng như hoạt động khác
-Tiết kiệm chi phí.
- Nâng cao năng suất, hiệu quả và uy tín của doanh nghiệp.
-Tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới theo yều cầu khách hàng
...


2.4 Cải tiến chất lượng

Có 2 phương pháp cải tiến
Phương pháp liên tục
Phương pháp đổi mới


×