Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 20 trang )

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ ĐỊA LÍ LỚP 9A

Gi¸o viªn: Bïi ThÞ ThuËn


Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Cơng nghiệp
- Khu vực cơng nghiệp tăng mạnh về
giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP
của vùng.
- Phần lớn giá trị sản xuất CN tập
trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành CN trọng điểm: chế biến
LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX VLXD,
cơ khí.

Kể Kể
tên tên
cáccác
ngành
CN CN
trọng
điểm?
ngành
của
vùng và
CácĐịa
ngành


trọng
điểm
tập trung
bàn CN
phân
bố các
ngành
CN
ở đâu ?

Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh
tế của Đồng bằng sông
Hồng (%)

Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng
Khu vực CN-XD ở ĐBSH.

Hình 21.2. Lược đồ kinh tế Đồng


Nhà máy xi măng Hải
Phòng

Cơ khí nơng nghiệp

Lụa ở Hà Đông

Thiết bị điện tử



Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Cơng nghiệp
- Khu vực cơng nghiệp tăng mạnh về
giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP
của vùng.
- Phần lớn giá trị sản xuất CN tập
trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành CN trọng điểm: chế biến
LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX VLXD,
cơ khí.
2. Nơng nghiệp

Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh
tế của Đồng bằng sông
Hồng (%)


Bảng 21. 1. Năng suất lúa của Đồng
bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long và cả nước (tạ/ha)

Năm

1995

2000

2002


44,4

55,2

56,4

Vùng
Đồng bằng sông
Hồng

Đồng bằng sông
40,2
42,3
46,2
Dựa vào bảng 21.1, hãy so sánh năng suất lúa của
Cửu Long
Cả

Đồng bằng sơng Hồng với Đồng bằng sơng Cửu
nước
36,9
42,4
Long và cả nước? Cho biết
ngun nhân?

45,9

Năng suất lúa của Đồng bằng sơng Hồng so với Đồng bằng
sơng Cửu Long và cả nước thì ln cao hơn qua các năm.

- Ngun nhân chính là do có trình độ thâm canh cao.
- Trình độ cơ giới hóa khá cao.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp ( như hệ
thống thủy lợi, các cơ sở chế biến) khá hồn thiện…


Những cánh đồng lúa trĩu hạt ở Đồng bằng sông Hồng.

cơ vụ
giới
hóa
khá
cao.
Cơ sở hạTrình
tầng độ
phục
cho
sản
xuất
nông nghiệp


Bảng 21. 1. Năng suất lúa của Đồng
bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long và cả nước (tạ/ha)

Năm

1995


2000

2002

44,4

55,2

56,4

Vùng
Đồng bằng sông
Hồng

Đồng bằng sông
40,2
42,3
Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đơng thành vụ
Cửu Long

46,2

Cả nước

45,9

sản xuất chính ở Đồng bằng sơng Hồng?

36,9


42,4

Cơ cấu cây trồng đa dạng như các cây ngơ đơng, khoai tây,
su hào… đem lại hiệu quả kinh tế cao giải quyết vấn đề lương
thực cho vùng Đồng bằng sơng Hồng và xuất khẩu một số rau
quả ơn đới.


Cơ cấu cây trồng đa dạng


Cây vụ đông


Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
- Khu vực công nghiệp tăng mạnh về
giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP
của vùng.
- Phần lớn giá trị sản xuất CN tập
trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành CN trọng điểm: chế biến
LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX VLXD,
cơ khí.
2. Nông nghiệp
+ Trồng trọt: Năng suất lúa đạt cao
nhất cả nước.
- Vụ đông với nhiều cây trồng ưa

lạnh trở thành vụ sản xuất chính,
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Chăn nuôi phát triển, đặc biệt là
nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn. Nuôi trồng
thủy sản, bò sữa.

Chăn nuôi của vùng phát triển như
thế nào?



Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Cơng nghiệp
2. Nơng nghiệp
3. Dịch vụ
- Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt
động vận tải trở nên sơi động.
- Có tiềm năng lớn về du lịch sinh
thái, văn hóa - lịch sử...
Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh
tế của Đồng bằng sông
Hồng (%)

Quaný sát
ĐBSH
Nêu
nghĩa
có lược

đặcKT
điểm
đồ,
XHcho
nổi
củabiết
trội
cảng
như
ĐBSH
Hải
thếđiều
Phòng

nàovà
kiện
vềsân
các
thuận
bay
loạiQT
lợi
hình

Nội
dịch
đểBài?
phát
vụ
triển du lịch?



Cảng Hải Phòng

Sân bay quốc tế
Nội Bài


Lễ khai sơn xuân hội
Chùa Hương

Đảo Cát Bà

Đường vào Chùa
Hương

Bãi biển Đồ Sơn


Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Cơng nghiệp
2. Nơng nghiệp
3. Dịch vụ
- Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động
vận tải trở nên sơi động.
- Có tiềm năng lớn về du lịch sinh
thái, văn hóa - lịch sử...


V. Các trung tâm kinh tế và
vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ
a/ Các trung tâm kinh tế
- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm
kinh tế lớn nhất.
b. Vùng kinh tế trọng điểm
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
gồm: Hà Nội, Hảo Phòng, Hải Dương,
Quảng Ninh, Vĩnh phúc, Bắc Ninh,thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả

Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh
tế của Đồng bằng sông
Hồng (%)


Hà Nội

Hải Phòng


Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Phần lớn giá trò sản
xuất công nghiệp của Đồng
bằng sông Hồng tập trung ở:
a) Hà Nội, Thái Bình
b) Thái Bình, Nam Đònh
c) Hải Phòng, Hải Dương
d) Hà Nội, Hải Phòng.



Câu 2: Vật nuôi nào ở Đồng
bằng sông Hồng chiếm tỉ trọng
lớn nhất cả nước?
a) Gia cầm
c) Lợn
b) Trâu
d) Bò sữa.
Câu 3: Nơi nào là điểm du lòch
sinh thái của Đồng bằng sông
Hồng?
a) Cúc Phương
c) Hồ Gươm
b) Chùa Hương

d) Đồ Sơn.


- Học bài và làm các bài tập trong
sách thực hành.
- Chuẩn bò dụng cụ thực hành: thước
kẻ, mày tính bỏ túi, bút chì, bút
màu…
- Chuẩn bò bài 22: Thực hành VẼ
VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN
LƯNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN
LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI.



Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ
thăm
lớp BIỆT
CHÀO
TẠM
Cám ơn các em đã nç lực nhiều trong
tiết học hôm nay
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
QUẬN HẢI CHÂU ĐN



×