Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Tiểu luận Quy trình RUP trong Công Nghệ Phần Mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 87 trang )

Quy trình RUP

Mục lục

1


Quy trình RUP

I. Tổng quan.
1. Định nghĩa:
RUP là gì?
Rational Unified Process - RUP là một quy trình phát triển phần mềm. Cung cấp
bộ quy tắc cho phép tiếp cận việc phân công và trách nhiệm bên trong phạm vi một
tổ chức phát triển. Mục đích của nó nhằm đảm bảo việc cho ra một phần mềm chất
lượng cao đáp ứng được người dùng cuối, với kế hoạch và một khoản đầu tư có
sẵn.
RUP được phát triển lần đầu tiên bởi Rational Software , một đơn vị của tập đoàn
IBM vào năm 2003.
Ưu điểm của quy trình RUP?
RUP là quy trình được Rational phát triển dựa trên 6 đặc điểm chính:
Phần mềm được phát triển qua nhiều lần lặp: giảm bớt rủi ro, cho phép sớm
nhận được phản hồi của người dùng cuối và thực hiện thử nghiệm và cập
nhất một cách thường xuyên.
Quản lý các yêu cầu: Quản trị yêu cầu trong suốt quá trình phát triển đảm
bảo giải quyết đúng vấn đề gặp phải và xây dựng đúng hệ thống cần xây
dựng; quản trị yêu cầu cho phép theo vết được các vấn đề đặt ra từ nhu cầu
của người sử dụng hệ thống đến các đặc tính của hệ thống, các chức năng,
các vấn đề về phân tích, thiết kế và kịch bản thử nghiệm.
Sử dụng kiến trúc component-based: Chia nhỏ hệ thống ra nhiều phần độc
lập có liên kết với nhau. Là kiến trúc linh động cho phép xây dựng được hệ


thống đáp ứng các yêu cầu hiện tại cũng như mở rộng hệ thống trong tương
lai.
Mô hình hóa trực quan phần mềm: Sử dụng ngôn ngữ chuẩn UML để mô
hình hóa toàn bộ hệ thống phần mềm cần phát triển. Điều này cho phép
người phát triển phần mềm nắm rõ được toàn bộ cấu trúc và hoạt động của
hệ thống.









2


Quy trình RUP
Kiểm tra chất lượng phần mềm: Việc kiểm tra và thử nghiệm phần mềm
được thực hiện ở tất cả các chu kỳ phát triển của phần mềm để xem xét hiệu
năng, độ tin cậy...
Kiểm soát thay đổi: Trước mỗi thay đổi hoặc cập nhật cần được đảm bảo và
xem xét kỹ.





Ngoài ra, quy trình RUP là quy trình phát triển phần mềm theo hướng lặp.

Do đó RUP cũng mang những ưu điểm của một quy trình lặp tiêu biểu như:
• Hạn chế được nhiều rủi ro do các phần tử được tích hợp, xây dựng dần
dần.
• Cho phép thay đổi các yêu cầu, các phương thức cho thích hợp hơn.
• Các tổ chức có thể nắm được phương pháp này và phát triển cho qui
trình của họ.
• Tăng khả năng tái sử dụng.

3


Quy trình RUP
2. Mô hình 2 chiều của RUP:
Có thể hình dung về quy trình dưới cách thể hiện của trục tọa độ hai chiều:



Trục hoành biểu diễn thời gian và các thành phận động của quy trình và giải
thích cho các phase, vòng lặp và milestone.
Trục tung biểu diễn các thành phần tĩnh của quy trình: woker, workflow,
activity.

3.Khái niệm cơ bản:
Một quy trình xác định ai làm việc j, bằng cách nào và khi nào. Quy trình RUP
được xây dựng nên nhờ bốn thành phần chính:






Worker
Activity
Artifact
Workflow

4


Quy trình RUP

Worker
Worker xác định trách nhiệm và công việc của một cá nhân hoặc một nhóm người
làm việc cùng với nhau. Một cá nhân có thể xuất hiện trong nhiều vai trò khác
nhau. Worker được xác định một tập các activity và được phép làm chủ một tập các
artifact.

5


Quy trình RUP
Activity
Mỗi activity là một đơn vị công việc được giao cho một cá nhân trong Worker thực
hiện. Activity có một mục tiêu rõ ràng, thường được quy định rõ ràng trong quá
trình khởi tạo hoặc cập nhật artifact, ví dụ như một mô hình, một lớp hoặc một kế
hoạch. Với mỗi activity được gán cho một worker riêng biệt. Mức độ chi tiết của
một activity thường được tính theo vài giờ cho đến vài ngày, thường bao gồm một
worker và tác động tới một hoặc một nhóm nhỏ các artifact. Một activity nên được
sử dụng như một thành phần trong việc lên kế hoạch hoặc sự phát triển.
Artifact
Artifact là một phần thông tin được tạo ra, chỉnh sửa hoặc sử dụng trong quy trình.

Artifact là là sản phẩm thực của dự án, được dự án tạo ra hoặc sử dụng trong quá
trình làm việc để cho ra sản phẩm cuối cùng, Artifact được sử dụng như input đối
với worker để triển khai một activity, và là kết quả cuối cùng hoặc output của một
vài activity. Trong thiết kế hướng đối tượng, activity là hoạt động của một đối
tượng động( worker), artifact là các thông số của những activity đó.
Artifact tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.
Một mô hình, ví dụ như Mô hình Use-Case hoặc Mô hình thiết kế
Một thành phần của mô hình, ví dụ như một thành phần bên trong một mô
hình như một lớp, một use-case hoặc subsystem.
Một văn bản, ví dụ như Bản kiến trúc phần mềm
Source code.







6


Quy trình RUP
Workflow
Một tập hợp gồm các worker, activity và artifact chưa làm nên được một quy trình.
Workflow giúp thể hiện một cách đầy đủ nhất những chuỗi activity cho ra kết quả
có giá trị, và thể hiện mối quan hệ giữa các worker.

7



Quy trình RUP

II.Các pha của quy trình RUP
Một chu trình phát triển phần mềm được chia ra thành nhiều giai đoạn, mỗi giai
đoạn tương ứng với một thế hệ sản phẩm. RUP chia một giai đoạn phát triển của
phần mềm thành 4 pha liên tục
Cuối mỗi pha là một điểm mốc ( milestone )- lúc những quyết định về phần mềm
được đưa ra, xem xét và đánh giá trước khi chuyển sang pha tiếp theo

1. Pha bắt đầu ( inception phase )
Pha bắt đầu hình dung bức tranh tổng quát về sản phẩm cuối cùng và phác thảo
chức năng cho người dùng, đồng thời xác định phạm vi của dự án ( phần mềm ).
Mục tiêu là đạt được sự nhất trí giữa các thành viên trong hệ thống và các mục đích
của dự án ( phần mềm )
Mục đích:





Thiết lập phạm vi dự án : cách thức hoạt động, tiêu chuẩn đánh giá và những
dự định sẽ có ( hay không ) trong dự án ( phần mềm )
Xác định chức năng hệ thống quan trọng sẽ điều khiển chức năng của hệ
thống và xác định tối thiểu một kiến trúc tiêu biểu cho chúng
Ước lượng chi phí và thời gian tổng thể của toàn dự án, đồng thời cũng cung
cấp các ước lượng chi tiết cho cho pha chuẩn bị xảy ra sau đó
Ước lượng rủi ra gặp phải trong quá trình thực hiện

Công việc chính:





định nghĩa phạm vi của dự án ( phầm mềm )
Xác định phạm vi của dự án ( phần mềm ), các yêu cầu và ràng buộc quan
trọng nhất để có thể thiết lập các tiêu chuẩn đánh giá cho sản phẩm cuối
Lập kế hoạch và chuẩn bị chức năng cho người dùng đồng thời đánh giá sự
lựa chọn các cách thức quản lí rủi ro, bố trí, lập kế hoạch dự án và sự cân đối
chi phí, thời gian, lợi nhuận
8


Quy trình RUP


Tổng hợp kiến trúc tiêu biểu để có thể ước lượng chi phí, thời gian, tài
nguyên

Kết quả đạt được:






Tài liệu về những yêu cầu, đặc tính và ràng buộc của dự án
Khảo sát về mô hình chức năng của hệ thống để liệt kê tất cả các chức năng
hệ thống và tác nhân hệ thống mà có thể xác định vào lúc này
Đề cương ban đầu cho dự án
Ước lượng ban đầu về rủi ro

Kế hoạch dự án, bao gồm các pha và vòng lặp

Milestone:








Lifecycle objective milestone ( trực quan hóa ). Các tiêu chuẩn đánh giá cho
pha bắt đầu bao gồm:
Sự nhất trí giữa các thành viên về phạm vi dự án, ước lượng về chi phí và
thời gian
Hiểu rõ chính xác các yêu cầu của phần mềm ( dự án )
Độ tin cậy về những ước lượng chi phí, thời gian, rủi ro và quy trình phát
triển
Chiều sâu và chiều rộng của nhưng mẫu kiến trúc được phát triển
Những phí tổn thực sự so với những phí tổn đã lên kế hoạch
Nếu dự án ( phần mềm ) không vượt qua mốc này, nó có thể bị hủy bỏ hoặc
xem xét lại

2. Pha chuẩn bị ( elaboration phase )
Lập kế hoạch các hoạt động và các tài nguyên cần thiết, xác định các tính năng và
thiết kế kiến trúc. Mục tiêu của pha này là phân tích vấn đề, phát triển kế hoạch và
loại bỏ những thành phần có rủi ro cao của dự án. Để làm được điều này thì phải có
cái nhìn sâu rộng về hệ thống : phạm vi hệ thống, chức năng chính và yêu cầu phi
chức năng ( tốc độ dự án )
Đây là pha quan trọng nhất trong 4 pha, cuối pha này sẽ quyết định có tiếp tục xây

dụng và chuyển giao dự án nữa hay không
Mục đích



Xác định, phê chuẩn và lập kiến trúc nền tảng càng nhanh càng tốt
Lập kế hoạch đúng đắn cao cho pha tiếp theo

9


Quy trình RUP
Trình bày kiến trúc nền tảng được thực hiện với chi phí thích hợp trong thời
gian hợp lí



Công việc chính
Hiểu rõ những chức năng hệ thống quan trọng nhất có ảnh hưởng đến kiến
trúc và việc lập kế hoạch
Chuẩn bị cơ sở hạ tầng, môi trường phát triển và công cụ tự hỗ trợ động hóa
Chuẩn bị kiến trúc và sự lựa chọn các thành phần. Đánh giá các thành phần
có tiềm năng và việc tạo/mua/tái sử dụng chúng để xác định được chi phi và
thời gian cho xây dựng
Xác định các tính năng và thiết kế kiến trúc








Kết quả đạt được
Một mô hình chức năng hệ thống ( tối thiểu hoàn thành 80% )trong đó tất cả
các chức năng hệ thống và tác nhân hệ thống đã được xác định và hầu hết
các mô tả chức năng hệ thống đã được phát triển
Những yêu cầu bổ sung bao gồm các yêu cầu phi chức năng và bất cứ yêu
cầu nào không được kết hợp với một chức năng hệ thống cụ thể
Mô tả về kiến trúc phần mềm
Một kiểu mẫu kiến trúc có thể thực thi được
Danh sách rủi ro và các chức năng cho người dùng đã được xem xét lại
Kế hoạch phát triển cho toàn bộ dự án
Các chức năng phát triển đã được cập nhật
Tài liệu hướng dẫn sự dụng sơ bộ ( nếu cần thiết )











Milestone



Lifecycle architecture milestone :kiến trúc cơ bản

Các tiêu chuẩn đánh giá cho pha chuẩn bị:
Sự hình dung về sản phẩm
Sự ổn định của kiến trúc
Sự giải quyết rủi ro và sự tin cậy
Sự chính xác và đầy đủ cho kế hoạch của pha tiếp theo
Sự đồng ý của tất cả thành viên trong hệ thống về việc xây dựng sản phẩm
với kế hoạch đã lập ra trước đó
Sự chấp nhận của phí tổn tài nguyên thực sự so với phí tổn đã lập kế hoạch



Nếu dự án không vượt qua được pha này, nó có thể bị bỏ dở hoặc xem xét lại









10


Quy trình RUP
3. Pha xây dựng ( construction phase )
Xây dựng và cải tiến sản phẩm, kiến trúc và các kế hoạch cho đến khi sản phẩm
cuối cùng đã sẵn sàng để phân phối cho người dùng. Trong suốt pha xây dựng, tất
cả các thành phần và tính năng còn lại của ứng dụng được phát triển và tích hợp
vào sản phẩm. Pha này nhấn mạnh việc quản lí tài nguyên và kiểm soát các hoạt

động để tối ưu hóa chi phí, thời gian và chất lượng
Mục đích:
Tối thiểu hóa các chi phí phát triển
Đạt được chất lượng tương xứng càng nhanh càng tốt
Tạo ra các phiên bản khác nhau





Công việc chính:
Quản lí tài nguyên, kiểm soát tài nguyên, tối ưu hóa quy trình
Hoàn chính việc phát triển các thành phần và kiểm tra chúng theo các tiêu
chí định trước
Đánh giá các phiên bản của sản phẩm theo những tiêu chuẩn đánh giá đã
định trước





Kết quả đạt được:
Sản phẩm đã sẵn sàng chuyển giao cho người sử dụng
Sản phẩm phần mềm được tích hợp trên các hệ thống tương ứng
Các tài liệu hướng dẫn sử dụng
Mô tả phiên bản hiện hành







Milestone:
initial operational capability milestone ( các tính năng khởi đầu )
Các tiêu chuẩn đánh giá cho pha xây dựng gồm:
Phiên bản sản phầm có ổn định ? đủ hoàn thiện để phân bố đến người dùng ?
Tất cả thành viên có đồng ý chuyển giao cho người dùng ?
Phí tổn tài nguyên thực sự so với phó tổn tài nguyên khi lập kế hoạch có
chấp nhận được ?









Việc chuyển giao có thể bị trì hoãn nếu không đạt được mốc này

4. Pha chuyển giao ( transition phase )
Chuyển giao sản phẩm đến người dùng bao gồm sản xuất, phân phối, huấn luyện,
hỗ trợ và bảo trì sản phẩm cho đến khi người dùng hài lòng
11


Quy trình RUP
o
o
o

o

Kiểm tra, phê chuẩn hệ thống mới có đáp ứng nhu cầu người dùng
Việc chuyển đổi các cơ sở dữ liệu vận hành
Huấn luyện người sử dụng và các chuyên viên bảo trì
Phát hành sản phẩm ta thị trường, phân phối bán hàng

Mục đích:




Đạt được khả năng tự hỗ trợ của người dùng
Đạt được sự nhất trí của các thành viên hệ thống rằng các nên tảng để phát
hành sản phẩm đã hoàn chỉnh và thống nhất các tiêu chí đánh giá sản phẩm
Nhanh chóng đạt được sản phẩm cuối cùng và có hiệu quả về chi phí

Công việc chính:




Đóng gói và sản xuất thương mại, tung ra bán hàng, huấn luyện nhân sự
Sửa lỗi, tăng cường tốc độ và khả năng sử dụng
Đánh giá các cơ sở để triển khai và các tiêu chuẩn thành công của sản phẩm

Milestone:




Product release milestone( đưa ra sản phẩm )
Điểm mốc này cũng kết thúc cả chu kì. Các tiêu chuẩn đánh giá cho pha này
bao gồm
o Sự hài lòng của người dùng
o Phí tổn tài nguyên thực sự so với phí tổn khi lập kế hoạch có thể chấp
nhận

12


Quy trình RUP
Các pha của quy trình RUP lập thành chu trì phát triển và tạo ra một thế hệ phần
mềm. Một sản phẩm phần mềm được tao ra trong chu kì phát triển ban đầu. Nếu
sản phẩm vượt qua điểm mốc cuối cùng thì sản phẩm sẽ được cải tiến sang thế hệ
tiếp bằng cách lặp lại các pha ở trên nhưng với mục tiêu khác nhau trên những pha
khác nhau ( chu kì tiến hóa )
Khi sản phẩm vượt qua vài chu kì tiến hóa, những thế hệ mới của sản phẩm được
tạo ra. Các chu kì tiến hóa có thể được khởi đầu từ những cải tiến do người dùng
đề nghị ( thay đổi ngữ cảnh người dung, thay đổi công nghệ nền tảng, cạnh tranh ).
Trong thực tế các chu kì có thể chồng lên nhau 1 ít, pha bắt đầu và chuẩn bị có thể
khởi đầu ở phần cuối của pha chuyển giao trong chu kì trước đó
Các pha không nhất thiết có khoảng thời gian bằng nhau , độ dài của chúng thay
đổi tùy vào tình huống cụ thể của dự án. Điều quan trọng là mục đích của mỗi pha
và các điểm mốc kết thúc của chúng

13


Quy trình RUP


III. Workflow
1.Business modeling ( mô hình hóa nghiệp vụ)
Mục đích:




14

Để hiểu rõ cấu trúc và các hoạt động của tổ chức được triển khai hệ
thống
Để hiểu những vấn đề hiện tại trong tổ chức và xác định được những
giải pháp để cải thiện tiềm năng
Để chắc chắc rằng khách hàng, những người sử dụng cuối, người phát
triển có thể hiểu khái quát mục tiêu sẽ đc triển khai


Quy trình RUP

15


Quy trình RUP
Worker và Activity

Business-Process Analyst: Có trách nhiệm tổ chức và bố trí việc mô hình hóa
business use-case, bằng cách vạch rõ và giới hạn tổ chức được mô hình hóa. Ví dụ
như việc xác định business actor và business use-case và cách thức tương tác của
chúng.
Business Designer: Chịu trách nhiệm mô tả chi tiết đặc tả của từng phần trong tổ

chức bằng cách thể hiện workflow của một hoặc một vài business use-case. Ngoài
ra còn có trách nhiệm xác định rõ trách nhiệm, hoạt động, thuộc tính và mối quan
hệ giữa các worker và thực thể nghiệp vụ.
Business Model Reviewer: Là người đánh giá mô hình use-case business hoặc mô
hình đối tượng.

16


Quy trình RUP
Artifact

Business Glossary: Định nghĩa những thuật ngữ quan trọng được sử dụng trong
phần mô hình hóa nghiệp vụ của dự án.
Business Rules: Nêu ra những quy tắc cũng như các điều kiện cần phải được đáp
ứng.
Target-Organization Assessment: Mô tả lại trạng thái của tổ chức cần được cung
cấp hệ thống.
Business Object Model: Là mô hình đối tượng thể hiện cách thức hoạt động của
use-case nghiệp vụ.
Business Use-Case Model: Là mô hình thể hiện những chức năng nghiệp vụ.
Được sư dụng như một input để định nghĩa role và sản phẩm của tổ chức.
Business Use Case: Định nghĩa một tập các thể hiện use-case nghiệp vụ, trong đấy
mỗi thể hiện là một chuỗi các hành động mang tính chất nghiệp vụ mang lại một
kết quả có giá trị quan sát được của một business actor cụ thể.
Organization Unit: Là một bộ các business worker, thực thể nghiệp vụ, mối quan
hệ cũng như use-case business diagram. Được dùng để xây đựng mô hình nghiệp
vụ hướng đối tượng bằng cách chia nhỏ thành nhiều phần khác nhau.

17



Quy trình RUP
Business actor: Thể hiện vai trò của người tham gia vào nghiệp vụ, có thể là
người hoặc môi trường nghiệp vụ.

Assess Business Status

Mục đích:





Đánh giá tình trạng của tổ chức sẽ được triển khai trong hệ thống.
Tìm ra cách phân loại các dự án và kịch bản mô hình hóa nghiệp vụ phù hợp
nhất .
Đưa ra quyết định về cách thức tiếp tục công việc trong phiên hiện tại cũng
như vạch ra cách làm việc trong những phiên tiếp theo với artifact.
Cung cấp những hiểu biết đầu tiên về mục đích và các đối tượng của tổ
chức.

Để đạt được những mục tiêu này cần đến hai artifact chính là Target-Organization
Assessment và Business Vision.
Worker: Business-Process Analyst
Artifact: Business Glossary, Business Rules, Business Vision, Target-Organization
Assessment, Business Modeling Guidelines.
Activity: Assess Target Organization, Set and Adjust Goal, Maintain Business
Rules, Capture a Common Business Vocabulary, Business Glossary.
18



Quy trình RUP
Describe Current Business

Mục đích:



Hiểu được cách thức hoạt động cũng như cấu trúc của tổ chức.
Dựa trên những hiểu biết này, đưa ra mục tiêu của việc mô hình hóa nghiệp
vụ.

Worker: Business- Process Analyst
Artifact: Business Glossary, Business Rules, Business Vision, Target-Organization
Assessment, Business Modeling Guidelines, Supplementary Business
Specification, Business Use-case Realization, Business Object Model, Business
Use-case Modelm Business Use-Case.
Activity: Find Business Worker anf Entities, Find Business Actors and Use Cases,
Assess Target Organization, Set and Adjust Goal.
19


Quy trình RUP
Identify Business Processes

Mục đích:





Lựa chọn thuật ngữ.
Vạch ra được business use-case model.
Ưu tiên mô tả chi tiết business use case.

Worker: Business- Process Analyst
Artifact: Business Glossary, Business Rules, Business Vision, Target-Organization
Assessment, Business Modeling Guidelines, Supplementary Business
Specification, Business Use-case Model, Business Use-Case, Business
Architecture Documentation.
Activity: Maintain Business Rules, Set and Adjust Goal, Define Business
Architecture, Capture a Common Business Vocabulary, Find Business Actors and
Uses Cases.

20


Quy trình RUP
Refine Roles and Responsibilities

Mục đích:




Định nghĩa chi tiết các thực thể nghiệp vụ.
Mô tả chi tiết công việc của từng business worker.
Kiểm định kết quả của việc mô hình hóa các đối tượng nghiệp vụ phù hợp
với quan điểm của các bên liên quan.


Worker: Business Model Reviewer, Business Designer.
Artifact: Business Glossary, Business Rules, Business Vision, Target-Organization
Assessment, Business Modeling Guidelines, Supplementary Business
Specification, Business Architecture Documentation. Business Worker,
Organization Unit, Business Entity, Review Record.
Activity: Detail a Business Worker, Detail a Business a Entity, Review the
Business Object Model.
21


Quy trình RUP
2. Requirements( yêu cầu):
Mục đích:







22

Xây dựng và giữ vững hợp đồng với khách hàng và với các bên liên
quan về khả năng của hệ thống
Cung cấp cho người phát triển hệ thống hiểu biết rõ hơn về những yêu
cầu của hệ thống
Xác định giới hạn của hệ thống
Cung cấp cơ sở cho việc lập kế hoạch nội dung kỹ thuật lặp sau này
Cung cấp cơ sở cho việc ước tính chi phi và thời gian phát triển hệ
thống

Xác định giao diện người sử dụng cho hệ thống, tập trung vào nhu cầu
và mục tiêu của người sử dụng


Quy trình RUP

Mỗi chi tiết luồng công việc đại diện cho một kỹ năng quan trọng mà nên được áp
dụng để thực hiện hiệu quả yêu cầu quản lý. Analyze the Problem (phân tích các
vấn đề) và Understand Stakeholder Needs (hiểu được nhu cầu của các bên liên
quan) tập trung vào trong giai đoạn inception phase (khởi động) của một dự án,
trong khi nhấn mạnh Define the System (Xác định hệ thống) và Refine the System
Definition ( sàng lọc hệ thống định nghĩa) trong Elaboration (giai đoạn xây dựng) .
Manage the Scope of the System (Quản lý phạm vi của hệ thống) và Manage
Changing Requirements (quản lý các yêu cầu thay đổi) được thực hiện liên tục
trong quá trình thực hiện dự án.

23


Quy trình RUP
Worker và Activity

Architect: là người chịu trách nhiệm và điều phối những hoạt động về kĩ thuật
trong suốt quá trình dự án. Kiến trúc sư là người thiết lập cấu trúc tổng thể( cái
nhìn khái quát, các yếu tố ). Vì thế, kiến trúc sư cần phải có cái nhìn rộng ( không
cần thiết phải sâu).
Use-case Specifier: Chịu trách nhiệm mô tả chi tiết những đặc điểm của từng phần
trong chức năng của hệ thống được thể hiện trong Requirements.
User-Interface Designer: Chịu trách nhiệm chỉ đạo và phân phối các bản thử
nghiệm cũng như các bản thiết kế giao diện người dùng.

Requirements Reviewer: Lên kế hoạch và tiến hành đánh giá mô hình use-case.
System Analyst: Điều phối những yêu cầu gợi mở cũng như mô hình hóa usecase, bằng cách vạch ra những chức năng chính cũng như giới hạn cho hệ thống.

24


Quy trình RUP
Artifact

Requirements Management Plan: Thể hiện những yêu cầu, kiểu yêu cầu và
nhưng thuộc tính yêu cầu quan trọng, phân loại thông tin và cơ chế kiểm soát việc
thu thập và sử dụng cho thông báo và kiểm soát những thay đổi đối với yêu cầu
của sản phẩm.
Stakeholder Requests: Bao gồm bất cứ yêu cầu nào từ các bên liên quan( khách
hàng, người dùng cuối, nhân viên marketing,..) có thể được có trong hệ thống.
Glossary: Định nghĩa các thuật ngữ quan trọng dùng trong dự án.
Vision: Tầm nhìn cụ thể của những yêu cầu chính trong dự án, cung cấp thỏa thuận
cơ sở cho những yêu cầu kỹ thuật chi tiết hơn.
Supplementary Specification: Lưu lại các yêu cầu hệ thống chưa thực sự được
xuất hiện trong mô hình use-case.

25


×