BỘ ĐỀ VMH 2018
KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA 2018
ĐỀ TIẾN ĐỘ THÁNG 10
Bài thi môn: Vật lý
( Đề thi có 6 trang )
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian giao đề
Họ và tên thí sinh:…………………………………………
Mã đề thi: 304
Số báo danh: ………………………………………………
Câu 1: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A.ngược pha với vận tốc.
C.sớm pha
B.cùng pha với vận tốc.
so với vận tốc.
2
D.trễ pha
so với vận tốc.
2
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hịa. Biết lị xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100 g.Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A.12 Hz.
B.3 Hz.
C.6 Hz.
D.1 Hz.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Khi đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc
có độ lớn 0, 4 (m/s). Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí 2 3 cm theo chiều dương.
Phương trình dao động của vật là:
A. x 2 cos(10 t ) (cm).
B. x 2 cos(20 t ) (cm).
C. x 4 cos(20 t ) (cm).
D. x 4 cos(10 t ) (cm).
6
6
6
6
Câu 4: Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn sóng kết hợp cùng pha S1 và S 2 . Những
điểm nằm trên đường trung trực của S S 2 sẽ:
1
A.dao động với biên độ cực đại.
B.dao động với biên độ cực tiểu.
C.là những điểm không dao động.
D.dao động với biên độ chưa thể xác định được.
Câu 5: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18 s,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m.Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là:
A.2 m/s.
B.1 m/s.
C.4 m/s.
D.4,5 m/s.
Câu 6: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền
kề là:
A.0,5λ.
B.2λ.
C.0,25λ.
D.λ.
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
1
Câu 7: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng
lượng điện trường ở tụ điện
A.biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T.
B.biến thiên tuần hồn với chu kì T.
C.khơng biến thiên theo thời gian.
D.biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.
Câu 8: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do ( dao động riêng ) với tần số góc
ω= 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 109 C. Khi cường độ dịng điện trong mạch bằng
6. 106 A thì điện tích trên tụ điện là:
A.6. 10 10 C.
B.8. 10 10 C.
C.4. 10 10 C.
D.2. 10 10 C.
Câu 9: Một ấm đun nước có ghi 200 V – 800 W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc
vào điện áp xoay chiều u 200 2 cos(100 t ) (V). Biểu thức cường độ dịng điện chạy qua ấm
có dạng:
A. i 4 sin(100 t )
(A)
2
C. i 4 2 cos(100 t ) (A)
2
B. i 4 2 sin(100 t ) (A)
2
D. i 4 cos(100 t )
2
(A)
Câu 10: Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào điện áp tức thời
u 150 2 cos(100 t ) (V). Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là U RL =200 V và giữa
hai đầu tụ điện là U C = 250 V. Hệ số công suất của mạch là:
A.0,707.
B.0,6.
C.0,8.
D.0,866.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng về máy biến áp?
A.là máy tăng áp nếu số vòng ở cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng ở cuộn thứ cấp.
B.biến đổi cả điện áp xoay chiều và tần số của nó.
C.cuộn sơ cấp được nối với tải tiêu thụ,cuộn thứ cấp nối với nguồn.
D.ứng dụng quan trọng của máy biến áp là làm giảm hao phí trong truyển tải điện năng.
Câu 12: Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không là 0,5893 μm. Tần số của ánh sáng
vàng là:
A.5,09. 1014 Hz.
B.5,05. 1014 Hz.
C.6,01. 1014 Hz.
D.5,16. 1014 Hz.
Câu 13: Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia cịn lại ?
A.Tia tử ngoại.
B.Tia catơt.
C.Tia X.
D.Tia gamma.
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
2
Câu 14: Hiện nay đèn LED đang có những bước nhảy vọt trong ứng dụng vào đời sống một
cách rộng rãi như bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện tử, đèn quảng cáo, đèn giao thơng,
trang trí nội thất, ngoại thất…Nguyên lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiện tượng:
A.quang phát quang.
B.Catơt phát quang.
C.điện phát quang.
D.hóa phát quang.
Câu 15: Một kim loại có cơng thốt electron là A=6,625 eV. Lần lượt chiếu vào quả cầu làm
bằng kim loại này các bức xạ điện từ có bước sóng: 1 =0,1875 μm; 2 =0,1925 μm; 3 =0,1685
μm. Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện ?
A. 2 ; 3 .
B. 1; 3 .
C. 3 .
D. 1; 2 ; 3 .
Câu 16: Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì:
A.Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn nguyên tử số của hạt nhân Y.
B.Số khối của hạt nhân X lớn hơn số khối của hạt nhân Y.
C.Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D.Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y.
Câu 17: Thực chất của phóng xạ là:
A.Một prơtơn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.
B.Một phôtôn biến thành 1 êlectrôn và các hạt khác.
C.Một nơtrôn biến thành 1 prôtôn và các hạt khác.
D.Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.
Câu 18: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động
điều hịa theo phương vng góc với mặt chất lỏng với phương trình u A 2 cos(40 t ) (cm) và
uB 2 cos(40 t ) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm
thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vng góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất
mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng
A.1,42 cm.
B.2,14 cm.
C.2,07 cm.
D.1,03 cm.
Câu 19: Cho 1u=1,66055. 10 27 kg; c=3. 108 m/s; 1eV =1,6. 10 19 J. Hạt prơtơn có khối lượng
m p =1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là:
A.940,8 MeV.
B.9,804 MeV.
C.94,08 MeV.
D.980,4 MeV.
Câu 20: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng vào một điểm cố định,dao động điều hịa với
chu kì T.Biết trong một chu kì dao động,tỉ số của khoảng thời gian lò xo bị dãn và khoảng thời
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
3
gian lò xo bị nén bằng 2.Gọi F là độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình
dao động, Fmax là giá trị lớn nhất của F. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà
F≤
1
Fmax là
6
A.0,15T.
B.0,19T.
C.0,09T.
D 0,42T.
Câu 21: Hai chất điểm dao động điều hịa với chu kì T, lệch pha nhau
với biên độ lần lượt
3
là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vng góc
chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
A.
T
.
2
B.T.
C.
T
.
3
D.
T
.
4
Câu 22: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử Hidrô được xác định bằng
biểu thức E
13, 6
n2
(eV) với n ∈ N * . Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích
thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo tăng 9 lần. Tỉ số giữa bước sóng hồng ngoại lớn nhất và
bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra bằng:
A.
20
.
11
B.
200
.
111
C.
200
.
11
D.
100
.
11
Câu 23: Một tế bào quang điện có catơt được làm bằng Asen có cơng thốt electron là 5,15
eV. Chiếu vào catơt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2μm và nối tế bào quang điện với
nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3 mJ, thì
cường độ dịng quang điện bão hịa là 4,5. 106 C. Hiệu suất lượng tử là:
A.9,4%.
B.0,094%.
C.0,186%.
D.0,94%.
Câu 24: Nếu tốc độ quay của rơto tăng thêm 60 vịng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều
máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so
với ban đầu.Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của rôto thêm 60 vịng/phút nữa thì suất điện động
hiệu dụng khi đó do máy phát ra là:
A.280 V.
B.240 V.
C.400 V.
D.320 V.
Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,hai khe cách nhau khoảng a=0,5
mm,mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát khoảng D=1 m. Chiếu vào khe F đồng thời hai
bức xạ có bước sóng 1 =0,3 μm và 2 =0,4 μm.Trên vùng giao thoa rộng 10 mm, mắt ta quan
sát được tối đa bao nhiêu vị trí có vân sáng ?
A.25.
B.17.
C.13.
D.30.
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
4
Câu 26: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một
khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai
thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con
lắc lần lượt là:
A. l1 100m, l2 6, 4m .
B. l1 64cm, l2 100cm .
C. l1 1, 00m, l2 64cm .
D. l1 6, 4cm, l2 100cm .
Câu 27: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A.Tia α và β.
B.Tia γ và tia X.
C.Tia γ và tia β.
D.Tia α, tia γ và tia X.
Câu 28: Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng:
A.tạo ra chùm tia sáng song song.
B.tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính.
C.tăng cường độ sáng.
D.tán sắc ánh sáng.
Câu 29: Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C , -7C , -4C. Nếu cho chúng tiếp xúc
nhau thì điện tích của hệ là:
A.-8 C.
B.-11 C.
C.+14 C.
D.+3 C.
Câu 30: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong khơng khí, có điện tích
lần lượt là : q1 =-3,2. 107 C và q2 =2,4. 107 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Cho hai quả cầu
tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó:
A.F=1,6. 103 N.
B.F=2. 103 N.
C.F=4. 103 N.
D.F=1. 103 N.
Câu 31: Điện tích điểm q= -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E=12 000 V/m, có
phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác
dụng lên điện tích q
A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F=0,36 N.
B. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F=0,48 N.
C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F=0,036 N.
D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F= 0,36 N.
Câu 32: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng
A.Công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.
B.Thương số giữa cơng và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.
C.Thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy.
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
5
D.Thương số cơng của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến
cực dương với điện tích đó.
Câu 33: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 𝛺 thì
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 𝛺 thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn
A.r=0,15 𝛺;E= 3,7 V.
B.r=0,2 𝛺; E= 3,7 V.
C.r= 0,2 𝛺; E= 4,1 V.
D.r= 0,15 𝛺;E=4,1 V.
Câu 34: Một bóng đèn 220 V – 40 W có dây tóc làm bằng Wonfram. Điện trở của dây tóc
bóng đèn ở 20o C là Ro =121 𝛺. Tính nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường? Cho
biết hệ số nhiệt điện trở của Wonfram là α=4,5. 103 K 1 .
A. t 2030o C .
B. t 2020o C .
C. t 2040o C .
D. t 2050o C .
Câu 35: Một electron bay vào không gian có từ trường đều , có cảm ứng từ B= 104 (T), với
vận tốc ban đầu vo =3,2. 106 (m/s) vng góc với B , khối lượng của electron là me =9,1. 1031
(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:
A.R=20,2 cm.
B.R=18,9 cm.
C.R= 18,2 cm.
D.R= 19,8 cm.
Câu 36: Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc
không đổi trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A.cảm ứng từ của từ trường.
B.vận tốc chuyển động của thanh.
C.chiều dài của thanh.
D.bản chất kim loại làm thanh dẫn.
Câu 37: Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong mơi trường nước. Biết tia sáng truyền từ
khơng khí với góc tới là i = 60 o thì góc khúc xạ trong nước là r= 40 o . Lấy vận tốc ánh sáng
ngồi khơng khí c=3. 108 m/s
A.2,334. 108 m/s.
B. 2,227. 108 m/s.
C.2,109. 108 m/s.
D.1,598. 108 m/s.
Câu 38: Chiếu tia sáng từ môi trường 1 chiết suất n1 3 vào mơi trường 2 chiết suất n2 .Phản
xạ tồn phần xảy ra khi góc tới i lớn hơn hoặc bằng 60 o . Giá trị của n2 là
A. n2 < 1,5.
B. n2 <
3
.
2
C. n2 >
3
.
2
D. n2 > 1,5.
Câu 39: Nhận xét nào dưới đây là khơng đúng ?
A.Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vơ cực là mắt bình thường.
B.Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm là mắt mắc tật cận thị.
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
6
C.Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 cm đến vơ cực là mắt mắc tật viễn thị.
D.Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.
Câu 40: Mắt cận thị có OCv =20 cm. Độ tụ của kính phải đeo bằng bao nhiêu để khắc phục tật
này?
A.D= -5 dp.
B.D= -10 dp.
C.D= +5 dp.
D.D= +10 dp.
------------ HẾT -------------
BẢNG ĐÁP ÁN Ở CUỐI TRANG SAU
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
7
1C
2C
3D
4A
5B
6A
7D
8B
9B
10C
11D
12A
13B
14C
15B
16D
17C
18D
19A
20D
21A
22C
23A
24A
25C
26C
27B
28A
29A
30D
31C
32D
33B
34B
35C
36D
37B
38A
39D
40A
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
8
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI VMH 2018 - SỐ 01
Câu 1: Áp dụng quy tắc cắt nửa vầng trăng, ta có:
v
a
x
Căn cứ vào chiều mũi tên chuyển động trên vầng trăng, ta thấy:
- Gia tốc a di chuyển trước,sau đó tới vận tốc v,cuối cùng là li độ x, do đó:
+ a sớm pha hơn v một góc
; v sớm pha hơn x một góc
; a sớm pha hơn x 1 góc π.
2
2
Hoặc : x trễ pha hơn v ; v trễ pha hơn a ; a và x ngược pha nhau.
+ vận tốc v luôn luôn vuông pha so với gia tốc a và li độ x.
Chọn đáp án C.
Câu 2: Tần số dao động của con lắc là: f
1
2
1
k
=
2
m
36
3 Hz.
0,1
Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số: f ' 2 f 2.3 6 Hz.
Chọn đáp án C.
Câu 3: Biên độ dao động của con lắc là :
Tần số góc của con lắc :
L=2A => A=
L 8
4 cm.
2 2
vmax 40
10 (rad/s).
A
4
xo
3
cos( )
x 2 3cm
A
2 (rad ) .
Tại thời điểm t = 0 :
=>
0
6
v 0
Chọn đáp án D.
Câu 4: Trong giao thoa với hai nguồn cùng pha, những điểm nằm trên đường trung trực của
S1S 2 sẽ dao động với biên độ cực đại.
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
9
Chọn đáp án A.
Câu 5: Khoảng thời gian giữa 10 lần nhô : t = (10-1).T=9.T => T= 2 (s).
Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m => λ = 2 (m).
Tốc độ truyền sóng trên mặt biển: v
T
2
2
= =1 (m/s).
Chọn đáp án B.
Câu 6: Trong sóng dừng khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là :
.
2
Chọn đáp án A.
Câu 7: Năng lượng điện trường và từ trường trong mạch dao động biến thiên với chu kì
T'
T '
; f 2 f (T là chu kì dao động của điện tích q trên tụ, f là tần số dao động của điện tích
2
q trên tụ ).
Chọn đáp án D.
(6.106 )2
Câu 8: Điện tích trên tụ: q Qo 2 (10 )
8.1010 C
4 2
(10 )
2
i2
9 2
Chọn đáp án B.
Câu 9: Điện trở của ấm đun nước: R
U dm 2 2002
50 .
Pdm
800
Ấm đun coi như một điện trở thuần nên biểu thức cường độ dòng điện trong mạch :
i 4 2 cos(100 t ) 4 2 sin(100 t ) (A).
2
Chọn đáp án B.
Câu 10: Điện áp giữa hai đầu cuộn dây: U RL U R 2 U L 2 =200 V => U R 2 U L 2 =40000 (1).
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch : U U R 2 (U L UC )2 = 150 V =>
U R 2 (U L U C )2 1502 .
U L 160(V )
.
U R 120(V )
U R 2 U L 2 2U LU C U C 2 1502 =>
Hệ số công suất của mạch là: cos( )
R 120
0,8 .
Z 150
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
10
Chọn đáp án C.
Câu 11:
+ Trong máy biến áp: Cuộn nối với nguồn gọi là cuộn sơ cấp, cuộn nối với tải tiêu thụ gọi là
cuộn thứ cấp.
+ Máy tăng áp ( U 2 U1 ) nếu số vòng ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng ở cuộn thứ cấp.
+Máy biến áp chỉ làm thay đổi điện áp của dịng xoay chiều mà khơng làm thay đổi tần số
của nó.
Chọn đáp án D.
Câu 12: Tần số của ánh sáng vàng: f
c
3.108
5, 09.1014 Hz
0,5893.106
Chọn đáp án A.
Câu 13: Tia catốt có bản chất là dịng electron có vận tốc lớn.
Tia tử ngoại, tia X, tia gam-ma có bản chất là sóng điện từ.
Chọn đáp án B.
Câu 14: Nguyên lý hoạt động của đèn LED là hiện tượng điện phát quang.
Chọn đáp án C.
Câu 15: Giới hạn quang điện của kim loại trên: o
1, 242
0,1875 m .
6, 625
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện : o => Các bức xạ 1 và 3 gây ra hiện tượng quang
điện.
Chọn đáp án B.
Câu 16: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào năng lượng liên kết riêng hay phụ thuộc vào
tỉ số :
m
m 2
.c ).
vì (
A
A
Chọn đáp án D.
Câu 17: Thực chất của phóng xạ là: 01n 10 e 11 p
Chọn đáp án C.
M
Câu 18: Ta có:
+ Bước sóng
v 40
2(cm) .
f 20
A
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
B
11
+Điều kiện cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn ngược pha:
k 0,5
L
k 0,5 8 8,5 k 7,5
Đường cực đại ngoài cùng về phía A ứng với k=7.
Xét điểm M: MB-MA =(k +0,5)λ=7,5λ=15 (cm).
Mà M nằm trên Ax nên: MB =
MA2 AB 2 MA2 162 MA 15 MA 1,03cm .
Chọn đáp án D.
Câu 19: Năng lượng nghỉ của prôtôn:
Eo m.c 2 1, 007276u.c 2 1, 007276.1, 66055.1027.(3.108 )2 1,506.1010 ( J ) 940,8MeV .
Chọn đáp án A.
Câu 20: Theo đề bài : Tỉ số của khoảng thời gian lò xo bị dãn và khoảng thời gian lò xo bị nén
bằng 2 nên độ dãn của lò xo ở VTCB: lo
1
6
1
6
A
A 2.lo .
2
1
6
1
2
Xét điều kiện: F Fmax k .l k .(lo A) k .l k .3lo l lo .
Biểu diễn vị trí trên ta có:
l
1
1
lo lo x lo
2
2
1
2
x lo x
A
4
α
Góc quay của vật khi đó :
Cos(180 - α) =
1
x
= - => α = 75,52o
4
A
A
4
∆φ = 2α = 151,04o =2,636 rad.
Thời gian vật quét hết góc trên là:
∆t =
2, 636
.T
.T 0, 419T
2
2.3,14
Chọn đáp án D.
Câu 21: Hai dao động lệch pha nhau
nên: x1 A.cos t và x2 2 A.cos(t )
3
3
Khi hai vật đi ngang nhau, ta có: x1 x2 => A.cos t = 2 A.cos(t )
3
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
12
T
2
sin t 0 => t = k . ( k Z )
Vậy khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là
T
(ứng với k=1).
2
Chọn đáp án A.
Câu 22: Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n=2.
ta có: r2 22.ro 4.ro .
+Bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần nên : rn 9.4.ro 36ro n 6 .
+Bước sóng hồng ngoại lớn nhất ứng với quá trình chuyển mức từ n=6 về n=5.
+Bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất ứng với quá trình chuyển mức từ n=6 về n=2.
-Tỷ số giữa bước sóng hồng ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà ngun tử có
thể phát ra bằng:
1
1
6
2
1 E6 E5 62 52 200
2 E6 E2 1 1
11
2
2
Chọn đáp án C.
P. 0,3.103.0, 2.106
Câu 23: -Số phôtôn đến được catốt : n
3,02.1014
25
h.c
1,9875.10
P
-Số electron bứt ra khỏi catốt là: ne
Hiệu suất lượng tử là : H =
Ibh 4,5.106
2,8125.1013
19
e 1,6.10
ne
.100% 9, 4% .
n
Chọn đáp án A.
Câu 24: Khi chưa tăng: f
E
p.n
50 Hz .
60
N .B.S .2 f NBS .100
.
2
2
Khi tăng tốc độ quay lần thứ nhất : f1 60 Hz
p.(n 60)
p.n
p 10
p 60
.
60
60
n 300
.
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
13
Khi tăng tốc độ quay lần thứ 2: f 2
E2
p.(n 60 60) 10.420
70 Hz .
60
60
NBS .2 f 2 40 2.140
280V .
2
2
Chọn đáp án A.
Câu 25: Chú ý rằng bức xạ 1 0,38 m nên thuộc vùng tử ngoại và không cho vân sáng trên
màn. i2
2 .D
a
10
L
0,8mm . Số vân trên màn: N 2. 1 2. 1 13 vân.
2i
1, 6
Chọn đáp án C.
Nhận xét: Dạng bài tập giao thoa ánh sáng xác định số vân sáng trên miền x
Cái hay nhầm lẫn bài tập này là có bức xạ thuộc vùng tử ngoại khơng cho vân sáng thì trước
khi giải lưu ý để bước sóng của bức xạ thuộc vùng ánh sáng nào.
Cơng thức tính số vân sáng (số lẻ), vân tối (số chẵn) trên miền giao thoa L:
L
N s 2. 1
2i
L
N t 2. 0,5
2i
Câu 26: Ta có
T1 2
l1 t
l1
g N1
1
tương tự l2
N12
1
.
N 22
2
l N
25
Lập tỉ số: 1 2 16l1 25l2 0 (1).
l2 N1 16
Theo bài ra l1 + l2 =164 cm (2).
Từ (1) và (2) => l1 =1,00m và l2 =64 cm.
Chọn đáp án C.
Câu 27: Các tia gamma và tia X có bản chất là sóng điện từ, khơng phải là các hạt mang điện
nên khơng bị lệch trong điện trường và từ trường.Cịn các tia α và tia β là các hạt mang điện
nên chúng bị lệch trong điện trường và từ trường.
Chọn đáp án B.
Câu 28: Ống chuẩn trực là thiết bị biến chùm sáng tới thành các chùm sáng song song đi vào
lăng kính.
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
14
Chọn đáp án A.
Câu 29: Khi cho ba quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích ở mỗi quả cầu sẽ được trung hịa
cho cả hệ,do đó điện tích của cả hệ sẽ là tổng điện tích của 3 quả cầu:
q q1 q2 q3 3 (7) (4) 8 C.
Chọn đáp án A.
Câu 30: Khi cho hai quả cầu A và B tiếp xúc với nhau thì giá trị điện tích sau đó của cả hai
quả cầu sẽ được trung hòa,dẫn tới q1 = q2 = q1 q2 = 3, 2.107 2, 4.107 = 0,8.107 C.
Lực tương tác giữa hai quả cầu khi đó là :
9
7
7
k. q1.q2 9.10 . (0,8).10 .(0,8).10
F
1.108 ( N ) .
r2
(12.102 )2
Chọn đáp án D.
Câu 31: Điện tích q= -3μC mang giá trị âm, mà Phương – chiều của véctơ điện trường E
hướng từ trên xuống dưới theo phương thẳng đứng, có nghĩa: bản cực dương ở bên trên – bản
cực âm ở bên dưới, do đó mà phương , chiều của lực F tác dụng lên điện tích âm q sẽ theo
phương thẳng đứng từ dưới lên trên. Giá trị độ lớn của F= q .E 3 .106.12000 0.036 N .
Chọn đáp án C.
Câu 32: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng được đo bằng thương số công
của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương đối với điện
tích
đó.
Chọn đáp án D.
Câu 33: Ta có I1
U1
E
2
3,3 2r E .(1)
R1
Rr
I2
U2
E
1
3,5 r E (2).
R2
Rr
Từ (1) và (2) => r = 0,2 𝛺 ; E = 3,7 V.
Chọn đáp án B.
Câu 34: Khi đèn sáng bình thường : Rden
Vì Rden Ro (1 (t to )) t
U den 2 2202
1210 .
Pden
40
Rden 1
to 2020o C .
.Ro
Chọn đáp án B.
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
15
Câu 35: - Áp dụng công thức : f q vB sin 5,12.1017 ( N ) .
vo 2
-Lực Lorenxơ đóng vai trị là lực hướng tâm : f = Fht m.
=> R= 18,2 (cm).
R
Chọn đáp án C.
Câu 36:
Chọn đáp án D.
Câu 37: Ta có v
c.sin r
sin i
c
và n
=> v
= 2,227. 108 (m/s) .
sin r
sin i
n
Chọn đáp án B.
Câu 38: -Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi truyền ánh sáng từ môi trường chiết
suất cao sang môi trường chiết suất thấp.
-Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần . i igh ; sin igh
-Ta có : n2 n1 sin igh 3.
n2
n1
3
1,5
2
Chọn đáp án A.
Câu 39: Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến vơ cực là mắt cực kì tốt.
Chọn đáp án D.
Câu 40: Ta có D =
1
1
5dp .
OCV
0, 2
Chọn đáp án A.
------------HẾT-------------
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
16
“Ban đầu bạn tạo ra thói quen sau đó thói quen thống trị bạn. Hãy tạo ra những thói quen
tốt bạn sẽ thấy cuộc sống của bạn sẽ tốt hơn mỗi ngày.”
Thầy Vũ Mạnh Hiếu – SĐT: 0983.901.087 – Email: Hieumv1811@gmail - Mã đề thi 304
17