Họ tên: ……………………………………. KIỂM TRA 15'
Lớp: 8…. MÔN VĂN HỌC
Điểm Lời phê của thầy cô
Đề số 1
Câu 1 (1 điểm) Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để làm rõ tâm trạng của con hổ khi
bị nhốt trong cũi sắt trong bài "Nhớ rừng"
A Nối B
1. Căm hờn, uất ức trong lòng
2. Dù sa cơ cơ lỡ vận vẫn kiêu hãnh
3. Nhục vì biến thành trò lạ mắt
4. Coi thường những kẻ cùng cảnh ngộ
mà đớn hèn
1........
2.......
3.......
4.......
A. Nay sa cơ
B. Cặp báo chuồng bên vô tư lự
C. Khinh lũ người kia ngạo mạn...
D. Nằm dài trông ngày tháng dần qua...
Câu 2 (0.5 điểm) Nhận xét nào chưa đúng với bài "Khi con tu hú"?
A. Bài thơ nói về thời gian, không gian trong một tiếng chim.
B. Bài thơ nói về những nỗi lòng khi nghe tiếng chim.
C. Bài thơ nói về lòng yêu đời, khát vọng tự do của con người.
D. Bài thơ nói về tiếng chim tu hú.
Câu 3 (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ (Đ) với đáp án đúng, khoanh tròn vào chữ (S) nếu đáp án
sai:
a). Nhân vật trữ tình trong bài "Khi con tu hú" chính là tác giả. Đ S
b). Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" được Bác viết vào tháng 1/1942 tại Pác Bó- Cao Bằng. Đ S
c). Bài thơ "Đi đường" được sáng tác nhằm mục đích triết lý về cuộc đời. Đ S
d). Câu thơ "Đới thử lương tiêu nại nhược hà" trong bài "Ngắm trăng" có nghĩa là: chất nghệ
sỹ đích thực của Bác. Đ S
Câu 4 (1 điểm) Hãy sắp xếp lại các ý sau theo trình tự hợp lý để giới thiệu về tác giả của
"Chiếu dời đô"
(1) Lý Công Uẩn (974-1028) tức Lý Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã
Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)
(2) Khi Lê Ngoạ Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua lấy hiệu là Thuận Thiên
(3) Thời Tiền Lê, ông giữ chức Tả Thần Vệ Điện tiền chỉ huy sứ
(4) Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.
Câu 5 (2 điểm) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
a) ..................................... là loại văn bản của vua chúa dùng ban bố mệnh lệnh xuống thần dân:
công bố chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà nhà vua yêu cầu thần dân thực hiện.
b) ........................................ là loại văn bản vua chúa, tướng lĩnh dùng: cổ vũm, kêu gọi, thuyết
phục mọi người đấu tranh chống thù trong giặc ngoài (có khi để căn dặn người dưới quyền).
c) ............................................. là loạt văn bản vua chúa thường dùng: trình bày một chủ
trương, công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
d) ............................................... là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình
bày sự việc, ý kiến đề nghị.
Câu 6 (0.5 điểm) Văn bản "Nước Đại Việt ta"? nằm ở vị trí nào trong "Bình Ngô đại cáo':
A. Phần đầu B. Phần thứ hai. C. Phần thứ ba. D. Phần kết.
Câu 7 (1 điểm) Nối luận điểm ở cột A với câu văn thể hiện luận điểm ở cột B cho phù hợp.
A Nối B
1) Mục đích chân chính của việc học 1...... A. Phép dạy nhất định theo Chu Tử
2) Phê phán những quan điểm học sai
trái
2...... B. Ngọc không mài, không thành đồ vật;
người không học, không biết rõ đạo
3) Nêu quan điểm và phương pháp học
đúng đắn
3...... C. Người ta đua nhau lối học hình thức
hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam
cương, ngũ thường.
4) Tác dụng chân chính của việc học 4......
Câu 8 (1,5 điểm) Điền những từ: tình cảnh, thái độ, bóc lột vào chỗ trống sao cho phù hợp với
nội dung chính của văn bản "Thuế máu":
A. Tố cáo .............................................. khốn cùng của người dân thuộc địa trên đất Pháp.
B. Lên án sự ................................... trắng trợn của thực dân Pháp đối với người lao động trên
đất thuộc địa.
C. Thể hiện ............................................... của người An Nam đối với chiến tranh phi nghĩa.
Câu 9 (1,5 điểm) Những lợi ích từ việc đi bộ ngao du trong văn bản "Đi bộ ngao du"
là: ...................................................................................................................................................
..... ..................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
...... .................................................................................................................................................
.......