Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ki m tra h c k 2 m n To n l p 7 tr ng i h c Tr Vinh Tr ng th c h nh s ph m n m h c 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.5 KB, 3 trang )

Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH – TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM
KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (Năm học 2015 – 2016)
MÔN: TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2.0 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh một lớp 7 tại
một trường THCS được cho trong bảng “tần số” sau:
Điểm số (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

Tần số (n)

1


2

7

8

5

11

4

2

N = 40

a. Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?
b. Có bao nhiêu học sinh làm kiểm tra? Số các giá trị khác nhau?
c. Tìm mốt của dấu hiệu và tính số trung bình cộng.
Câu 2: (1.0 điểm) Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau:

Câu 3: (1.0 điểm) Tìm đa thức M biết:

Câu 4: (2 điểm) Cho các đa thức sau:
P(x) = x3 + 3x2 + 3x – 2 và Q(x) = -x3 – x2 – 5x + 2
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) = P(x) + Q(x).
Câu 5: (1.0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = 2x2 + ax + 4 và g(x) = x2 – 5x – b
(a, b là hằng số).

Tìm các hệ số a, b sao cho f(1) = g(2) và f(-1) = g(5)
Câu 6: (3.0 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính độ dài cạnh BC và chu vi tam giác ABC.
b) Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ DH ⊥BC (H ∈BC). Chứng minh:
ΔABD = ΔHBD
c) Chứng minh: DA < DC.
1


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KÌ 2 LỚP 7
Câu
Câu 1
(2.0 điểm)

Ý

Đáp án

Thang Điểm

a

Dấu hiệu điều tra: “Điểm kiểm tra 1 tiết môn
Toán của mỗi học sinh một lớp 7”
Có 40 học sinh làm kiểm tra. Có 8 giá trị khác
nhau.
Mốt của dấu hiệu: 8 Số trung bình cộng X =

6,825

0,5

b
c

2

0.5
0.5


Sách Giải – Người Thầy của bạn

a

b

c

/>
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC Áp dụng
định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AC2 + AB2 = 100 => BC = 10cm
Chu vi tam giác ABC: AB + AC + BC = 24 cm
Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có: BD là cạnh chung
góc ABD = HBD (BD là tia phân giác của góc B)
=> ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền – góc nhọn)
Từ câu b) ΔABD = ΔHBD suy ra DA = DH (hai cạnh tương

ứng) (1)
Xét tam giác vuông DHC có: DC > DH (DC là cạnh
huyền) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DC > DA

3

0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5



×