I. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
1. Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng
- Cấp nước bên trong: TCVN 4513 – 1988
- Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình 20 TCVN 33-06
- Thoát nước bên trong: TCVN 4474 - 1987
- PCCC cho nhà và công trình: TVCN 2622 - 1995
- PCCC cho nhà cao tầng: TCVN 6160 - 1996.
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình.
- Tiêu chuẩn thiết kế chợ - trung tâm thương mại: TCVN 9211-2012
- Văn bản hướng dẫn 317/CNMT ngày 27-2-1993 của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường về
hoạt động bảo vệ môi trường
- Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng. Tiêu chuẩn Việt Nam. TCVN 4088-85. Nhà xuất
bản xây dựng. Hà Nội - 1987.
- QCVN14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
2. Nguồn cấp nước:
Để cấp nước cho công trình nguồn nước được cấp từ đường ống cấp nước hiện có của thành phố.
3. Hướng thoát nước:
Hướng thoát nước sau khi qua bể xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đô thị
được thoát vào tuyến cống hiện có của khu vực.
4. Giải pháp thiết kế cấp thoát nước trong nhà.
4.1. Nguồn nước:
* Nguồn cấp của công trình lấy từ đường ống cấp mạng ngoài nhà.
4.2.Quy mô sử dụng nước:
Theo tài liệu của cơ quan chủ quản cấp: nguồn nước sinh hoạt cấp cho công trình là nguồn nước
có sẵn của thành phố.
3. Quy mô :
a. Nhu cầu dùng nước
Nước cấp cho dự án đáp ứng cho các nhu cầu sau đây:
+ Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt sinh hoạt công cộng
+ Nước cấp cho trung tâm thương mại, khu dịch vụ chiếu phim.
+ Nước cấp cho nhu cầu tưới cây, rửa sàn…
b. Quy mô tiêu thụ nước.
+ Nước cấp cho các khu vệ sinh hoạt công cộng.
Tiêu chuẩn dùng nhân viên trong khu trung tâm thương mại từ 10 – 15 lít/người ng.đ; khi chưa xác
định chính xác số người , đơn vị tư vấn đề xuất lấy theo:
1
QCXDVN 01: 2008/BXD( Quy chuẩn xây dựng Việt Nam- Quy hoạch xây dựng) tại trang 62 thì:
Nước công trình công cộng và dịch vụ được quy hoạch tùy theo tính chất cụ thể của công trình, tối thiểu
2 lít/m2 sàn xây dựng. Đối với khu trung tâm thương mại hiện đại, nhu cầu dùng nước lớn tư vấn đề
xuất 3 lít/ m2 sàn xây dựng/ng.đ.
+ Nước cấp cho rửa sàn tầng hầm( lấy 1,5 lít/ m2)
+ Nước cấp cho tưới cây thảm cỏ ( lấy 3 lít/ m2 ngày)
+ Nước cấp cho tưới sân đường ( lấy 1 lít/ m2)
+ Nước cấp cho hệ thống Chiller ( Qcl)= 70 m3 ( số liệu do bộ môn điều hòa cấp)
+ Nước cấp cho nhu cầu cứu hỏa khoảng 679 m3.
Nhu cầu dùng dùng nước trong công trình được xác định như sau:
Tên khu Quy %
vực chức mô Phục
năng
vụ
STT
I
1
2
Tầng
Khu công
cộng
Diện
% phục
(số (l/người/ngày
tích
(m²/người)
vụ
người)
)
(m²)
18 100%
1
18
12
Căn tin
HK (nhân
Tầng
viên phục
108 100%
hầm
vụ)
B1
Bảo vệ đội
22 100%
xe
- Khu thời
trang,
Tầng trang sức, 2,151 100%
1 phụ kiện
Khu ẩm thực 101 100%
3
Nhu cầu sử Nhu cầu
Mật độ
Tổng dụng nước nước sử
thiết kế
số
tiêu chuẩn dụng 1
(QCVN
người
(TCVN
ngày
06:2010)
4513:1988)
(m3)
Tầng - Khu thời
2 trang,
545 100%
trang sức,
phụ kiện
Siêu thị
1,662 100%
Vinmart
(phần phục
vụ cho
khách)
Ghi chú
(m³)
0.22
7
15
15
0.23
7
3
15
0.05
5
430
5
2
1
101
25
2.53
5
109
5
0.54
1.35
1,231
5
6
Phần dây
truyền của
Vinmart tạm
tính. Sau này
sẽ điều chỉnh
2
4
5
Siêu thị
Vinmart
(phần phục
vụ các dây
truyền chế
biến)
Nội thất, đồ
1,003 100%
gia dụng
Tầng Khu BQL
70 100%
3 Game
565 100%
Thời trang
524 100%
trẻ em
Tầng
4
5
201
5
1
5
25
113
200
5
5
1
5
105
5
0.52
Khu Cinema 1,290 100%
1.5
860
5
4
Khu ẩm thực 881 100%
1
881
25
22.03
Tổng
II
6
40
Diện
Hạng mục
tích
khác
(m²)
Bãi đậu xe 1965
Tổng
3,625
85
( l/m²/ngày )
(m³)
1.5
2.95
2.95
Tổng cộng
nhu cầu cấp
nước 1 ngày
88
Nước dự
trữ cho hệ
thống chữa
cháy
679
Nước dự
trữ cho giải
nhiệt
70
Lưu lượng
nước thải
sinh hoạt
trong 1
ngày đêm
(m³)
TỔNG
LƯỢNG
NƯỚC
CHO BỂ
NƯỚC
NGẦM
theo số liệu
bên Vinmart
cung cấp.
80%
68
837
4.3. Phương án cấp nước
4.3.1 Cấp nước lạnh:
3
- Nước sạch từ ống cấp nước thành phố qua đồng hồ tổng vào bể chứa dự trữ đặt ngoài nhà, tại
đây nước sạch được hệ thống bơm biến tần bơm cấp nước trực tiếp tới tất cả các thiết bị tiêu thụ
nước.
- Trên trục ống đứng phân phối nước cho các tầng và ống nhánh có lắp đặt van khóa ở những vị
trí cần thiết.
(Chi tiết tính toán xem phụ lục đính kèm)
4.3.2 Cấp nước nóng:
- (Không sử dụng hệ thống cấp nước nóng cho mục đích sinh hoạt)
4.4. Thể tích bể, công suất thiết bị
4.4.1.Thể tích bể ngầm chứa nước
* Chọn đồng hồ.
Lưu lượng nước sinh hoạt cần thiết cho tòa nhà trong 1 ngày đêm là 88+70=158 m3/ngđ. Thời
gian cấp nước trong nhà là 5 giờ. Lưu lượng qua đồng hồ 1 giờ là 32 m3/h.
Theo bảng TCVN 4513-1988 chọn đồng hồ tuốc bin có đường kính DN80. Chọn tuyến ống cấp
nước vào bể chứa đường kính D90.
Bể nước sinh hoạt gộp chung với bể nước chữa cháy
Thể tích bể được tính như sau:
Vbc = Qsh +Qcl+Qcc (m3)
Trong đó:
Qsh : Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt trong 1 ngày đêm, Qsh = 88m3.
Qcl : Lưu lượng nước cấp cho hệ thông chiler 1 ngày đêm, Qsh = 70m3.
QcC : Lưu lượng nước cấp chữa cháy 1 ngày đêm, Qsh = 679m3.
Vbc = 88+70 +679= 837(m3) ; làm tròn: 850m3
Bể chứa nước ngầm gồm nước sinh hoạt và nước cứu hỏa được xây bằng bê tông cốt thép
4.4.2. Tính toán máy bơm cấp nước lên thiết bị:
Chọn máy bơm nước có thông số kỹ thuật: Q =40 m3/h (ống hút φ80 – ống góp đẩy chung φ80, v =
2,51 (m/s), ống đẩy chuyển D90 v = 2,81 (m/s)).
- Áp lực của máy bơm nước được xác định theo công thức:
H = Hđh + Σh + hb + hTD (m)
Trong đó:
H- áp lực của máy bơm nước (m)
Hđh: Chiều cao địa hình công trình (m)
Σh : Tổn thất áp lực trên đường ống :
Σh = Σhdd + Σhcb = 1,3 x L x i = 1,3 x(10 x 0.0118 + 100x7,8x10-3) = 1,18m
4
i: Tổn thất đơn vị trên chiều dài ống:
Ống thép: i= 0,00107.v2/dt1,3 = 0,00107.2,512/(80.10-2)1.3 = 0,0118
Ống nhựa: i= 0,000685. v1,774/dt1,226 = 0,000685.2,811,774/((75-2.6.8).10-2)1,226 =
7,8.10-3
hb: Tổn thất áp lực trong trạm bơm : 5m
hTD: áp lực tự do : 10m
Trị số:
H = 50m
Chọn máy bơm nước có thông số kỹ thuật: Q = 40 m3/h – H=50m (ống hút φ80 – ống góp đẩy
chung φ80)
Tổng cộng 1 máy bơm hoạt động, 1 máy bơm dự phòng luân phiên. Chọn 2 bình tích áp 500l.
Chế độ làm việc của bơm biến tần phụ thuộc vào chế độ tiêu thụ nước Min, trung bình và Max,
do vậy việc cài đặt chế độ hoạt động của bơm do kỹ sư công nghệ kết hợp nhà cung cấp bơm tiến
hành lắp đặt.
4.5. Phương án thoát nước:
* Hướng thoát nước: đổ ra cống thoát mạng ngoài nhà
* Nguyên lý: nước sinh hoạt từ các khu vệ sinh được đổ vào bể tự hoại đặt trong tầng hầm ngôi
nhà sau đó qua hệ thống xử lý nước thải để đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường rồi mới được đổ
vào cống thoát chung.
- ống thoát nước trong nhà + các ống thông hơi dùng ống nhựa D90, D110,D140,... và phụ kiện
kèm theo.
4.5.1
Tính toán bể tự hoại:
* Dung tích bể tự hoại:
Công thức xác định bể tự hoại:
W = 0.75 Qt + 4.25 (m3)
WBTH = 0,75 (85 - 2.53 - 40 - 22,03) + 4.25
= 19,58 (m3)
Thiết kế 1 bể tự hoại 6 m3 phục vụ cho vệ sinh tầng hầm, còn lại 19,58 - 6 =12,58 (m3) được hợp
khối với trạm xử lý nước thải toàn nhà. ( Công nghệ trạm xử lý nước thải thể hiện hồ sơ riêng)
4.5.2
Tính toán bể tách dầu mỡ:
Lấy tiêu chuẩn thải bằng 100% tiêu chuẩn cấp, qc=23l/ng/ngay Theo TCVN4513-88.
Dung tích bể tách mỡ được tính toán theo Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình
1999 như sau:
Đối với bể tách dầu mỡ từ nước thải bếp ăn:
Wn= N1*a1*t*K /1000(m3), trong đó:
N1: Số khẩu phần ăn.(Dự kiến 1500 suất ăn ).
a1: tiêu chuẩn thải nước xác định theo bảng K-3. ( lấy theo tiêu chuẩn cấp nước)
5
t: Thời gian lưu nước trong bể, (h); nước thải nhà hàng t= 15p
K: Hệ số sử dụng công trình phụ thuộc vào loại nước thải.
Đối với nước thải từ nhà bếp trang thiết bị hoàn chỉnh với 8 giờ vận hành, K=1; với 16 giờ vận hành,
K=2; với 24 giờ vận hành, K=3. Tư vấn đề xuất 8 giờ vận hành / ngày, K=1. Ta có dung tích bể thu mỡ:
Wn = 1500*0,02 *0,25*1 = 7,5 m3
Tư vấn đề xuất dung tích bể thu tách mỡ: 10m3, vị trí xây dựng hợp khối trong trạm xử lý nước thải đặt
trong tầng hầm.
4.5.3 Tính toán dung tích hố thu nước rửa sàn tầng hầm, nước sự cố – máy bơm nước thải đặt
chìm:
1. Tính dung tích nước rửa sàn tầng hầm.
•
Lưu lượng nước thải sau khi sàn lấy bằng lưu lượng cấp nước rửa sàn
*.3 Tính dung tích nước sự cố ( chữa cháy)
Nếu sẩy ra hỏa hoạn cần dập tắt đám cháy bằng nước ( chữa cháy vách tường hay chữa cháy tự động)
dung tích chữa cháy.
*.4 Tính máy bơm nước bơm tự động rửa sàn tầng hầm, nước sự cố.
Dựa vào kết quả tính toán trên, tư vấn đề xuất xây dựng 03 hố thu nước thải trong đó :
- Kích thước thông thủy hố 1 và 2 là 1,2mx1,2m x 1,5m để thu nước rửa sàn , nước sự cố ( nếu có),
trong mỗi hố thu được đặt 02 máy bơm nước bẩn tự động hoạt động luân phiên, mỗi bơm có đặc
tính kỹ thuật: Qb= 10 m3/h; Hb =20m; (cho 2 máy, 1 làm việc một dự phòng) bơm đẩy ra hệ thống
thoát mưa bên ngoài nhà.
- Kích thước thông thủy hố 3 là 1,5mx1,5m x 1,5m để thu nước rửa sàn , nước sự cố ( nếu có), trong
hố thu được đặt 02 máy bơm nước bẩn tự động hoạt động luân phiên, mỗi bơm có đặc tính kỹ
thuật: Qb= 20 m3/h; Hb =20m; (cho 2 máy, 1 làm việc một dự phòng) bơm đẩy ra hệ thống thoát
mưa bên ngoài nhà.
5. Tính toán công nghệ trạm xử lý nước thải sinh hoạt:
* Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt, tiêu chuẩn thoát nước lấy bằng 100 % tiêu chuẩn cấp
nước: Qtb(1-3)=88 m3.
Lưu lượng tính toán (Qtt), m3/ng.đ.
Qtt= QtbxK (m3/ng.đ.)
K: là hệ số không điều hòa ngày max; lấy K=1,2
Vậy : Qtt= 88x 1,2 = 105,6 m3/ng.đ, làm tròn: 110 m3/ng.đ
( Công nghệ trạm xử lý nước thải thể hiện hồ sơ riêng)
6. Thoát nước mưa trên mái:
6
Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái được xác định theo công thức (mục D.1.2 – trang 158
“Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình”):
* Tính cho 1 đơn nguyên:
Q = K* F*q5 / 10000= 2 x 3050 x 478,9/10000 = 292,13 l/s
Q : Lưu lượng nước mưa (l/s).
F : Diện tích mái thu nước m2
F= Fmái + 0,3 Ftường.
Fmái : Diện tích hình chiếu của mái (m2).
Ftường: Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái (m2)
F= 3050 m2
K : Hệ số lấy bằng 2
qs : Cường độ mưa l/s.ha tính toán =478,9 l/s.ha
Tra theo bảng D -1.1 trang 160 “Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình”.
Với tổng lưu lượng tính toán như trên và mặt bằng mái công trình thì số lượng ống cần thiết để
thoát là 12 ống D160 và 2 ống D110. Khi xuống đến tầng 1,các ống này sẽ đước thoát thẳng ra
hệ thống thoát nước nằm trên các trục đường xung quanh khu đất.
7. Phần vật tư, thiết bị, đường ống:
- Ống cấp nước trong nhà dùng ống nhựa chất lượng cao dành cho nhà cao tầng, được sản xuất
theo dây chuyền công nghệ của Đức, kể cả phụ tùng tê, cút, côn...( Đối với ống nước lạnh phải
đảm báo tiêu chuẩn PN 10/SDR9. Đối với ống nước nóng phải đảm báo tiêu chuẩn PN 20/ SDR
6). ( Hệ thống ống và phụ kiện cấp nước lạnh và nước nóng sử dụng đồng bộ hàn nhiệt PPR với
đường kính ống thay đổi từ φ 20 đến φ 63). Riêng phần ống trong trạm bơm cấp nước sinh hoạt
sử dụng ống thép không gỉ kể cả phụ kiện tê, cút, côn...
- Toàn bộ ống thoát nước trong nhà sử dụng ống nhựa chất lượng cao uPVC PN8 đối với ống
chính > D110 và PN6 đối với ống nhánh ≤ D110, phụ tùng tê, cút, côn... được sản xuất theo tiêu
chuẩn ISO 4422:1996 (TCVN 6151:2002).
- Máy bơm cấp nước sử dụng của các nước châu Âu hoặc liên doanh đáp ứng được yêu cầu kỹ
thuật và chử đầu tư chấp thuận
- Toàn bộ ống thoát nước ngoài nhà dùng ống bê tông cốt thép đúc sẵn chịu tải H30
7