Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.03 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
Thứ…ngày…tháng…năm…
Lớp 7/…Mã số…
KIỂM TRA 45`:
SINH HỌC
Họ và tên học sinh……………………………
Điểm
Lời phê

A/Trắc nghiệm
Chọn câu đúng
1/ Nhóm động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
A.Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình
B.Trùng giày , trùng roi, trùng sốt rét
C.Trùng giày, trùng kiết lị, trùng biến hình
D.Trùng roi máu, trùng sốt rét, trùng kiết lị
2/ Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào của máu?
A.Bạch cầu
B.Hồng cầu
C.Tiểu cầu
3/Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình
A.Tự dưỡng
B.Dị dưỡng
C.Tự dưỡng và dị dưỡng
D.Kí sinh
4/Đặc điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ, san hô là
A.Sống ở nước ngọt
B.Sống cố định
C.Đều có khoang ruột
D.Sống bám
5/Thủy tức có hình dạng khác với động vật nguyên sinh là


A.Sống dị dưỡng
B.Có khả năng di chuyển
C.Cơ thể đơn bào
D.Cơ thể đa bào
6/Tại sao khi bị ngập nước, giun lại chui lên mặt đất
A.Hang bị ngập nước, giun không có nơi ở
B.Giun không hô hấp được phải ngoi lên để hô hấp
C.Giun ngoi lên để tìm nơi khô ráo


D.Giun ngoi lên dể tìm thức ăn
7/Khi mổ giun giữa thành cơ thể và thành ruột có một khoang trống chứa
dịch đó là
A.Dịch ruột
B.Thể xoang chưa chính thức
C.Máu của giun
D.Thể xoang chính thức
8/Giun đũa thường kí sinh ở đâu trên cơ thể người
A.Ruột non
B.Cơ bắp
C.Tá tràng
D.Gan, mật
B. Tự luận
Câu 1. Trình bày đặc điểm chung của nghành Độn vật nguyênsinh
Cầu. Ruột khoang có vai trò như thế nào đối với đời sống con người
Câu 3. Trình bày vòng đời của giun đũa
Muốn phòng bệnh giun sán, ta phải làm gì
Câu 4: Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa giun đũa và sán lá gan.
Bài làm
Câu 1. Đặc điểm chung của nghành Độn vật nguyên sinh

-Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
+Có khả năng kết bào xác khi gặp điều kiện bất lợi
+Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng
+Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
+Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
Câu 2.
- làm đồ trang sức, trang trí
- Là nguồn cung c61p nguyên liệu voi
- hóa thạch san hô góp phần ngiên cứu địa chất
-Làn thực phẩm có giá trị
Câu 3.
*Vòng đời của giun đũa
Giun trưởng thành→Trứng→ấu trùng trong trứng
(ruột non)
Gan, tim phổi
Máu
*Muốn phòng bệnh giun sán:

Ruột non


-Giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân
-Không đi chân trần, đặc biệt là những nơi có nguồn nước bị ô nhiễm
-Tẩy giun định kì 2 lần/năm để ngăn chặn sự gia tăng số lượng giun con và
diệt trừ tận gốc giun trưởng thành trong cơ thể
-Ăn chín, uống sôi, không nên ăn rau sống, thịt lơn gạo, thịt bò gạo, thịt
chưa chín
Câu 4.
Giun đũa
-là động vật phân tính

-cơ thể hình ống, hai đầy thon lại
-ống tiêu hóa thẳng, có ruột sau và
hậu môn
-trong sinh sản phát triển không có
sự thay đổi vật chủ

Sán lá gan
-là động vật lưỡng tính
-cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng
-ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột
sau và hậu môn
-trong sinh sản phát triển có sự thay
đổi vật chủ



×