Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Thực hành : tập tính của động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 23 trang )



Líp 11A2
Tr­êng THPT NguyÔn ThÞMinh Khai

Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích
thích của môi trường (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể)
nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
Ví dụ:
Phản ứng trà lời kích thích bên ngoài: động vật ăn cỏ thường
sống và đi kiếm ăn theo bầy đàn. Đó cũng là một cách thức tự
vệ trước những động vật ăn thịt như hổ, báo…
Phản ứng trả lời kích thích bên trong: tập tính ăn
Tập tính được gây ra do
sự kết hợp kích thích ngoài và kích thích trong: tập tính xã
hội (lối cư xử) của loài vật là do bản năng tự nhiên của chúng
và do sự di truyền

Dựa vào các đặc điểm của tập tính động vật, có
thể phân biệt thành 2 nhóm tập tính chính là :

tập tính bẩm sinh

tập tính thứ sinh (tËp
tÝnh häc ®­îc)
là những hoạt động cơ
bản của cơ thể động vật
mà ngay từ khi sinh ra đã
có, không cần qua học
hỏi, rèn luyện, mang tính
bản năng, được di truyền


từ bố mẹ, không thay đổi
và không chịu ảnh hưởng
của điều kiện và hoàn
cảnh sống, chúng được
quyết định bởi yếu tố di
truyền.
Ví dụ: tập tính sinh sản
là loại tập tính được hình
thành trong quá trình sống
do học tập hoặc do có sự
bàn giao gữa các cá thể
cùng loài.
Ví dụ: Tập tính chống lại
những động vật định ăn
trộm thức ăn của nó.

Ở những nhóm động vật càng cao, càng tiến hóa, loại tập
tính đó học được càng nhiều, do đó chúng càng dễ thích
nghi với điều kiện và hoàn cảnh sống.
Ngoài ra, có thể kể loại tập tính thứ ba là tập tính hỗn
hợp (bao gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh.

1/ Tập tính cư trú:
Mỗi loài có tập tính cư trú khác nhau. Tập
tính cư trú ở động vật được hình thành do
nhiều yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, độ pH,
nguồn thức ăn…
Ví dụ: Đối với những sinh vật sống dưới
nước: có loài sống ở đáy , có lòai sống ở
vùng giữa, có loài sống ở gần mặt nước; có

loài sống ở nước ngọt, loài sống ở nước lợ,
loài sống ở nước mặn, cũng có loài thích ứng
rộng với độ mặn, sống được ở cả nước ngọt,
nước lợ, nước mặn như cá chình

Ví dụ:
Loài ong vò vẽ là một loài ong sống hoàn toàn đơn độc.
Trong tập tính hôn phối, sau khi giao phối, con cái bắt đầu
xây dựng tổ. Trong tổ con cái sẽ đẻ một quả trứng. Một vài
con sâu sau khi đã bị làm tê liệt, được mang đến tổ làm thức
ăn cho ong con đang phát triển. Cuối cùng, tổ được gắn lại
và con cái bay đi để xây dựng tổ mới. Trong trình tự giao
phối, làm tổ, đẻ trứng, săn mồi mang về tổ được thực hiện
mà không cần phải dạy hay học từ trước, đó là tập tính bẩm
sinh; còn tìm đưa sâu... đưa vào tổ là tập tính thứ sinh (ong
vò vẽ học được rằng sâu bị tê liệt có thể làm thức ăn cho ong
con).

2/ Tập tính kiếm ăn + săn mồi:

Phần lớn các tập tính
kiếm ăn, săn mồi là các
tập tính thứ sinh, hình
thành trong quá trình
sống, qua học tập ở bố
mẹ hoặc đồng loại hoặc
qua trải nghiệm của bản
thân.
Ví dụ: hổ mẹ dạy hổ con
săn mồi.


Đàn chó sói
đuổi theo
con linh
dương
châu Phi
đang cố
chạy dù
chân sau
của nó đã
bị xé nát.
Chó sói là
những sát
thủ đáng
sợ,
có thể giết chết và ăn thịt con mồi trong thời gian rất ngắn. Sói
luôn duy trì tôn ti trật tự trong đàn. Chúng mang mồi về cho con
non sau những chuyến đi săn, chăm sóc những con già, ốm hoặc
bị thương.

Cảm nhận xung điện sinh học ở cá mập
®ừng bao giờ chơi
trò trốn tìm với cá
mập vì chắc chắn
bạn sẽ thua. Cá
mập có những tế
bào đặc biệt trong
não, cho phép
chúng nhận biết
trường điện từ phát

đi từ động vật khác.
Ở một số loài cá
mập, khả năng này
hoàn hảo đến
nỗi chúng có thể phát hiện ra những con mồi ẩn nấp dưới cát thông
qua những tín hiệu điện yếu sinh ra từ hoạt động co giật cơ của con
mồi.

×