Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ma tran de va dap an kiem tra hkii dia ly 6 18498

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.84 KB, 3 trang )

onthionline.net

MA TRẬN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN : ĐỊA LÍ 6 – TIẾT 11
Mức độ
Nội dung
Vị trí Trái Đất
Khái niệm đường
kinh tuyến

Nhận biết
TN
TL
C1
0,5

Vận dụng
TN
TL

0,5
C2
0,5
C3
0,5

C4
0,5

C4
0,5


C1
2,0

Tỉ lệ bản đồ
Ý nghĩa
của kí hiệu bản đồ
Sự vận động quanh trục
của Trái Đất
Thời gian chuyển động
của TĐ quanh MT
Hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn khác nhau trên TĐ
Tổng

C1
2,0
C6

C1
2,0
C1
2,0

C5
0,5

C5
0,5
C6


0,5

C1,4
1,0

Tổng
C1

C2
0,5
C3
0,5

Đường vĩ tuyến gốc
Khái niệm bản đồ

Thông hiểu
TN
TL

0,5

C2
C2
3,0
3,0
C2,3,6 C1,2 C5
C1
8
1,5

5,0
0,5
2,0
10,0


onthionline.net
TRƯỜNG THCS TT CÁT BÀ

TỔ KHXH

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

Năm học : 2012- 2013

MÔN: ĐỊA LÍ 6 - TIẾT 11
Thời gian làm bài : 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
I. Trắc nghiệm : ( 3,0 điểm )
Lựa chọn đáp án đúng nhất
1. Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy :
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
2. Đường kinh tuyến là đường :
A. Chạy ngang bề mặt quả Địa Cầu.
B. Đường thẳng nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
C. Vuông góc với các đường vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
D. Vòng tròn trên bề mặt quả Địa Cầu.
3. Vĩ tuyến gốc là :

A. Đường thẳng nối liền cực Bắc và Nam của quả Địa Cầu.
B. Đường vuông góc với kinh tuyến.
C. Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu và chia quả Địa Cầu thành hai nửa
cầu Bắc và Nam.
D. Đường thẳng đi qua đài thiên văn Grin - uyt của Luân Đôn.
4. Bản đồ là gì?
A. Hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay bề mặt Trái Đất
B. Bức ảnh chụp bề mặt Trái Đất.
C. Bức tranh vẽ thể hiện bề mặt Trái Đất.
D. Bức ảnh vệ tinh thể hiện bề mặt Trái Đất.
5. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả nào sau đây?
A. Một nửa Trái Đất được chiếu sáng.
B. Một nửa Trái Đất không được chiếu sáng.
C. Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
D. Cả A,B,C đều đúng
6. Thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là :
A. 364 ngày
B. 365 ngày
C. 365 ngày 6 giờ
D. 366 ngày
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 : (4,0 điểm ) : Có mấy loại tỉ lệ bản đồ đã học? Cho ví dụ với mỗi loại?
Trình bày ý nghĩa của kí hiệu bản đồ? Nêu tên các loại kí hiệu bản đồ đã học
Câu 2:( 3,0 điểm ) : Trình bày hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác
nhau trên Trái Đất?


onthionline.net

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

MÔN : ĐỊA LÍ 6 – TIẾT 11
I. Trắc nghiệm : ( 3,0 điểm )
06 câu đúng x 0,5 đ/câu = 3,0 điểm
Câu
Đáp án

1
B

2
B

3
C

4
A

5
D

6
C

II. Tự luận : (7,0 điểm)
1. Câu 1 : (4,0 điểm)
-Trình bày các tỉ lệ bản đồ đã học. Cho VD với mỗi loại (2, 0đ)
+ Tỉ lệ số: Là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng
nhỏ. VD: ................. (1,0 đ)
+ Tỉ lệ thước : Tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi

đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. VD : ................ (1,0 đ)
- Ý nghĩa của kí hiệu bản đồ, nêu tên các loại bản đồ đã học: (2,0đ)
+ Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của các đối tượng địa
lí được đưa lên bản đồ.
+ Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các
kí hiệu dùng trên bản đồ.
+ Có 3 loại kí hiệu bản đồ thường dùng: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu
diện tích.
2. Câu 2 : (3,0 điểm)
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc nào cũng chỉ được
chiếu sáng có một nửa.
- Khi Trái Đất ở vị trí Hạ chí (ngày 22-6), nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt
Trời nhiều nhất, còn ở nửa cầu Nam ngả về phía đối diện. Khi Trái Đất ở vị trí
Đông chí ( ngày 22-12), đến lượt nửa cầu Nam ngả nhiều về phía Mặt Trời, còn
nửa cầu Bắc thì ngược lại.
- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng
xa Xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.
- Trong hai ngày Xuân phân( 21- 3) và Thu phân ( 23- 9) lúc 12 giờ trưa, ánh
sáng mặt trời chiếu thẳng vuông góc vào mặt đất ở Xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và
Nam được chiếu sáng như nhau.



×