Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giáo án bài tập điện tíchđiện trường.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.22 KB, 6 trang )

PHÊ DUYỆT
Ngày.....tháng.....năm
TỔ TRƯỞNG
GIÁO ÁN
BÀI TẬP: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG.
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Tuần:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức lý thuyết bài 1,2,3 chương 1 “điện tích điện trường”.
2. Kỹ năng
- Nắm vững các kỹ năng giải cái bài toán về điện tích đi ện trường.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
- Chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi, bài tập trắc nghiệm và tự luận.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về điện tích điện trường đã học.
- Vận dụng những kiến thức đã học làm bài tập trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề còn khó hiểu cần hỏi giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp (2’).
2. Nội dung bài học.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức(5’)
- Nội dung kiến thức củng cố được giáo viên chuẩn bị trên phiếu học tập.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài trắc nghiệm. (5’)
Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập tự luận.



Hoạt động của giáo viên

Hoạt
động
của học
sinh

Nội dung


Phương pháp : Áp dụng định luật
Cu – lông.

- Ghi
nhận.

Dạng 1: Xác định lực tương
tác giữa 2 điện tích và các đại
lượng trong công thức định
luật Cu – lông.(7’)
Phương pháp : Áp dụng định
luật Cu – lông.

- Xác định phương , chiều , điểm
đặt của lực.

- Xác định phương , chiều , điểm
đặt của lực.


- Độ lớn :

- Độ lớn :

F=

F=

- Tương
tác với
- Chiều của lực dựa vào dấu của hai giáo
- Chiều của lực dựa vào dấu của
viên.
điện tích : hai điện tích cùng dấu :
hai điện tích : hai điện tích cùng
lực đẩy ; hai điện tích trái dấu : lực
dấu : lực đẩy ; hai điện tích trái
hút.
dấu : lực hút.
Giải:

-8

VD1: Hai điện tích q1 = 6.10 C và
q2= 3.10-7C đặt cách nhau 3cm
trong chân không.

a. Lực tương tác giữa chúng:

a. Xác định phương, chiều và độ lớn

của lực tương tác giữa chúng?

F=9.109.
=5,4.10-3(N)
Hai lực này cùng phương ngược
chiều nhau.
b. Khoảng cách khi hệ này trong
nước là:
b. Đưa hệ này vào nước có
thì lực tương tác giống câu a. Tìm
khoảng cách giữa hai điện tích lúc
này?

- Ghi
nhận.

Ta có:

F=


=>r2= 9.109
=9.109
= 3,7.10-4(m)
=> r =
= 0,02 m
-Tương
tác với
giáo
viên.


Dạng 2: Tìm lực tổng hợp tác
dụng lên một điện tích.(10’)

Phương pháp : Dùng nguyên lý
chồng chất lực điện.
- Lực tương tác của nhiều điện tích
điểm lên một điện tích điểm khác:
- Biểu diễn các các
lực
bằng các vecto ,
gốc tại điểm ta xét.
-Vẽ các véc tơ hợp lực theo quy tắc
hình bình hành.
- Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa
vào phương pháp hình học hoặc
định lí hàm số cosin.
*Các trường hợp đăc biệt:

Giải:



F10
C
4 F20

VD2 : Hai điện tích điểm q1 =10-7 C
và q2 = -5.10-8 C đặt tại hai điểm A
và B trong chân không cách nhau 5

cm. Xác định lực điện tổng hợp tác

B
- Ghi
nhận

3
A

5


dụng lên điện tích q0 = 2.10-8 C đặt
tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB =
4 cm.

Áp dụng ĐL pytago đảo trong
tam giác vuông ta có:
AB2=AC2 + BC2
=9 + 16=25=52
Vậy tam giác ABC vuông tại C
Lực tương tác giữa q1 và q0:
F10=k.
= 9.109.
=0,02 (N)
Lực tương tác giữa q2 và q0:
F20=k.
= 9.109.
- Tương
= 0,006 (N)

tác với
Vì vuông góc với
giáo
viên.
Nên ta có:
F=
=
= 0,021 (N)
Dạng3: tìm vị trí để cường độ
điện trường tổng hợp bằng 0.
(14’)

Phương pháp giải:
a/ Trường hợp 2 điện tích cùng
dấu:(
> 0 ) : q1 đặt tại A,
q2 đặt tại B


Gọi M là điểm có cường độ điện
trường tổng hợp bằng 0.
==> M

đoạn AB và nằm giữa AB.

=> r1+r2=r =AB (1)
và E1 = E2 (2)
Từ (1) và (2)

vị trí M.


b/ Trường hợp 2 điện tích trái
dấu:(
<0)
*
AB và gần B(

M đặt ngoài đoạn
)

= AB (1) và E1 = E2 (2)
Từ (1) và (2)
*
AB và gần A(

vị trí M.
M đặt ngoài đoạn
)

= AB (1) và E1 = E2 (2)
Từ (1) và (2)

vị trí M.

VD3: Cho hai điện
tích
đ
ặt tại hai điểm A,B trong chân
không cách nhau một khoảng AB
=30cm.Tìm những điểm mà tại đó

cường độ điện trường tổng hợp
do , gây ra bằng không.

Giải:
Gọi điểm cần tìm là C mà tại đó
cường độ điện trường tổng hợp
do , gây ra bằng không. Theo
đề bài ta có:
(1)
( Hai vectơ
đối ).
Từ (1)

là hai vectơ

cùng phương
C thuộc đường thẳng AB.

Từ (1)

Từ (1)


,

ngược chiều
cùng dấu ( .

)


C nằm trong đoạn thẳng AB
AC + CB =AB (2)
Từ (1)và (2) ta được
E1C=E2C


k. = k.

=> BC=2AC mà AC=AB-BC
Nên BC=2.(30-BC)
=>BC=20(cm)
=>AC=10(cm)

Vậy C cách A 10cm và cách B
20cm tại đây có cường độ điện
trường tổng hợp bằng không.

IV. DẶN DÒ(2’)
- Về làm các bài tập còn lại.
- Xem trước bài công của lực điện.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
Ng ười so ạn
NGUYỄN HỮU TÍNH




×