Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de va dap an kiem tra 1 tiet lich su 11 89522

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.69 KB, 3 trang )

Onthionline.net

Đáp án - ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì II) LỚP 11
MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1 ( điểm)
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc như thế nào?
- CNPX sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi thuộc về các dân tộc bảo vệ hòa
bình.(đ)
- Liên xô, Mĩ , Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong
cuộc tiêu diệt CNPX (đ)
- Hậu quả nặng nề: hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn
vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn
phế... (đ)
- Thay đổi căn bản trong tình hình thế giới. Mở ra một giai đoạn mới
trong lịch sử thế giới hiện đại.(đ)
Câu 2 (điểm)
Phân tích được hai thái độ trái ngược nhau của triều Nguyễn và nhân
dân trước sự xâm lược của thực dân Pháp

- Triều đình nhà Nguyễn vẫn chủ trương nghị hòa với Pháp, ngăn cản
cuộc kháng chiến của nhân dân.
- Nhân dân ta vẫn quyết tâm kháng chiến tới cùng
Câu 3 (điểm)
Vì sao tháng 8 – 1883 Pháp quyết định mở cuộc tấn công thẳng vào
Thuận An?
Vì Thuận An là “cửa họng” kinh thành Huế (đ)
Nhân cơ hội vua Tự Đức mới mất (7/1883), triều chính đang rối ren. (đ)
Và vì Pháp hiểu rõ thái độ bạc nhược của triều đình Huế (đ)
Trình bày nội dung cơ bản của hai Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt.



Onthionline.net
Ngày 25/8/1883, Triều Nguyễn kí Hiệp ước Hácmăng với Pháp, Việt Nam đặt
dưới sự “bảo hộ” của Pháp (SGK), bị chia làm ba kì. Trung kì từ Quảng Bình đến
Khánh Hòa được giao cho triều nguyễn quản lí.( điểm)
Ngày 6/6/1884, Hiệp ước Patơnốt, điều chỉnh trung kì từ Thanh Hóa vào đến Bình
Thuận.( điểm)
Từ đây, Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp, dần dần biến thành một nước
thuộc địa nửa phong kiến(điểm)

Câu 4 ( điểm)
Phong trào Cần Vương nổ ra trong hồn cảnh
- Sau Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt, Phong trào đấu
tranh chống Pháp của nhân dân ta vẫn tiếp tục phát
triển. (đ)
- Sự bất bình trong nhân dân, đặc biệt trong giới sỹ phu, văn thân u nước
dâng cao. (0.5đ)
- Phong trào chống xâm lược của nhân dân các địa phương là ng̀n cổ vũ cho
phái chủ chiến trong triều đình. (đ)
- Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân, Tơn Thất Thuyết chỉ huy cuộc tấn cơng
Pháp ở tòa Khâm sứ và đờn Mang Cá nhưng thất bại. (đ)

Câu 5 (2 điểm)
Trình bày hoạt động chính của phong trào Đơng du
Năm 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy Tân, với mục tiêu chống Pháp,
giành độc lập, xây dựng chính thể QCLH. (đ)
Lúc đầu hội chủ trương cầu viện Nhật Bản nhưng đã nhanh chóng chuyển
sang ”cầu học”, tổ chức phong trào Đơng Du(đ)
Từ tháng 8/1908, chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp, trục xuất những
người Việt u nước, phong trào Đơng Du tan rã(đ)

Chịu ảnh hưởng của cách mạng Tân Hợi, tháng 6.1912 tại Quảng Châu, PBC
thành lập Việt Nam Quang phục hội nhằm đánh Pháp, khơi phục nền độc lập
của Việt Nam, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.(đ)


Onthionline.net



×