Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ma tran de va dap an kiem tra hki lich su 12 93850

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.72 KB, 5 trang )

Onthionline.net
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi – Nha Trang
( Đề số 1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ - Lớp 12
Thời gian: 45 phút.
I- MA TRẬN , ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Nội dung
1, Phong trào dân
chủ 1936-1939

Nhận xét gì về
quy mô, lực
lượng tham gia
và hình thức đấu
tranh của phong
trào này?

Hãy nêu những sự kiện


tiêu biểu trong phong
trào dân chủ 1936-1939

Sc:1

Sc:2/3

Sc:1/3

Sc: 1

Sđ: 3.5

Sđ: 2.0

Sđ: 1.5

3.5đ=35%

2, Cách mạng
tháng Tám năm
1945

Cách mạng tháng
Tám năm 1945 ở
Việt Nam thắng
lợi có ý nghĩa như
thế nào?

Sc:1


Sc:1

Sc:1

Số điểm: 2,5

Số điểm: 2.5

2,5đ=25%

3, Việt Nam sau
cách mạng tháng 8
năm 1945

Trình bày chủ trương ,
sách lược của Đảng,
chính phủ và Chủ Tịch
HCM phó với thực dân
Pháp từ ngày 6-3- 1946
đến trước ngày 19-12-

Ý nghĩa của chủ
trương , sách lược
đó ?


Onthionline.net
1946
Tổng Sc:3

Số điểm: 4,0

Sc:3/4
Số điểm: 3.0

Sc:1/4
Sđ: 1.0

Tổng sđ:10
Tỉ lệ:100%

Sđ: 5.0
85%

Sđ:3,5
10%

Sc: 1
4.0đ=40%

Sđ: 1.5
5%

Sc:3
Sđ:10

( Đề số 1)
Đề kiểm tra học kì I - Sử 12- Năm học 2012-2013
(Thời gian: 45 phút)
Câu 1 (3,5 điểm)

Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào dân chủ 1936-1939. Qua đó em có nhận xét gì về quy
mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh của phong trào này?
Câu 2 (2,5 điểm)
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3 (4,0 điểm)
Trình bày chủ trương, sách lược của Đảng, chính phủ và Chủ Tịch Hồ chí Minh đối phó với thực dân
Pháp từ ngày 6 - 3 - 1946 đến trước ngày 19 - 12 - 1946 và ý nghĩa của chủ trương , sách lược đó ?

Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi – Nha Trang
PHẦN HƯỚNG DẪN CHẤM

Môn lịch sử lớp 12
PHẦN HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ
NỘI DUNG

ĐIỂM


Onthionline.net
CÂU 1
(3,5 điểm)

Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào dân chủ 1936-1939. Qua
đó em có nhận xét gì về quy mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh
của phong trào này?
- Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ :
+ Phong trào Đông Dương đại hội, Đảng vận động nhân dân thảo ra bản
“Dân nguyện” gửi tới phái đoàn của Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình
Đông Dương, tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội (8 -1936)
+ Phong trào đón Gôđa và Brêviê năm 1937 : lợi dụng sự kiện Gôđa sang

điều tra tình hình và Brêviê sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương, Đảng tổ
chức quần chúng mít tinh “đón rước”, biểu dương lực lượng ; đưa yêu sách về
dân sinh, dân chủ.
+ Phong trào dân sinh, dân chủ trong những năm 1937 – 1939, với các cuộc
mít tinh biểu tình của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, đặc biệt là cuộc đấu tranh
ngày 1-5-1938 ở Hà Nội và nhiều thành phố khác.
- Đấu tranh nghị trường : Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã đưa người ra
tranh cử vào các cơ quan chính quyền thực dân, như Viện dân biểu, Hội đồng
quản hạt.
- Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí công khai: Đảng và Mặt trận đã ra nhiều tờ
báo công khai, như Tiền phong, Dân chúng … để tuyên truyền đường lối của
Đảng, tập hợp quần chúng đấu tranh.
*Nhận xét về quy mô, lực lượng và hình thức đấu tranh của phong trào
- Phong trào đấu tranh diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
- Lực lượng tham gia đông đảo bao gồm công nhân, nông dân tiểu thương,
tiểu tư sản tri thức.
- Hình thức đấu tranh phong phú: Công khai, hợp pháp, đấu tranh nghị
trường..

0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


Cách mạng tháng Tám thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2.
(2,5 điểm)

1, Đối với dân tộc: (1,5 điểm)
+ Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của
Pháp hơn 80 năm và Nhật gần 5 năm, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa…
+ Mở ra một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên ĐL, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm
Chính quyền, làm chủ đất nước…
+ Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị cho
những thắng lợi tiếp theo…
2, Đối với thế giới (1,0 điểm)
+ Góp phần vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít
+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng….

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm


Onthionline.net
Câu 3.
(4 điểm)

Trình bày chủ trương , sách lược của Đảng, chính phủ và Chủ Tịch Hồ chí
Minh đối phó với thực dân Pháp và ý nghĩa của chủ trương , sách lược đó ?

1, Chủ trương , sách lược của Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ chí Minh
đối phó với thực dân Pháp (2,0 điểm)
+ Pháp ký với chính phủ Trung Hoa dân quốc hiệp ước Hoa - Pháp (2/1946 ) 0,5 điểm
, theo đó Pháp được đưa quân ra miền Bắc thay quân Trung Hoa dân Quốc
làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật . …
+ Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước hai con đường phải lựa chọn :
0,5 điểm
Hoặc cầm súng chiến đấu không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc ; hoặc hòa
hoãn ; nhân nhượng Pháp để tránh đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù .
+ Ban thuờng vụ Trung ương Đảng họp; do Hồ chí Minh chủ trì đã chọn giải
pháp “ Hòa để tiến”
+ Chiều ngày 6 – 3 – 1946 ; Chủ tịch Hồ chí Minh thay mặt chính phủ Viện
Nam dân chủ Cộng Hòa ký với G. Xanhtơni ; đại diện chính phủ Pháp bản
Hiệp định sơ bộ
2, Nội dung hiệp định sơ bộ : (1,0 điểm)
+ Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một quốc
gia tự do ; nằm trong khối liên hệp Pháp , có chính phủ riêng ; nghị viện riêng
+ Chính phủ Việt Nam đồng ý để cho 15000 quân Pháp đựoc ra miền Bắc làm
nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 Năm.
+ Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở miền Nam đi đến cuộc đàm phán chính
thức …
- Ta và Pháp tiếp tục đàm phán ở hội nghị Phôngtennơblô, nhưng thất bại .
Ngày 14-9-1946; Hồ Chí Minh ký với chính phủ Pháp bản Tạm ước tiếp tục
nhượng bộ một số yêu sách về kinh tế-văn hóa …
3, Ý nghĩa của chủ trương , sách lược đó : (1,0 điểm)
+ Với việc ký hiệp định sơ bộ và Tạm ước ; Ta tránh được cuộc chiến đấu với
nhiều kẻ thù cùng một lúc ; đẩy được quân Trung hoa dân quốc về nước
+ Có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng ...Pháp phải thừa nhận Việt Nam là
một quốc gia tự do .


0,5 điểm
0,5 điểm

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,5 điểm
0,5 điểm

MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý KHI CHẤM BÀI:
1.
Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản. Người chấm thi cần cân nhắc mức độ thí sinh đã làm
được, đối chiếu với yêu cầu của từng nội dung để cho điểm thích hợp.
2.
Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng mà vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong đáp án thì
cho đủ điểm như quy định.
3.
Phần trả lời của thí sinh phải đủ các ý, đúng chính tả, chữ viết rõ ràng thìmới cho điểm tối đa.
4.
Nếu bài làm có sai phạm về lập trường tư tưởng chính trị thì tùy mức độ mà trừ điểm cho thỏa
đáng.
5.
Việc vào điểm ở bài thi phải theo quy chế hiện hành.


Onthionline.net




×