Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Một số phương pháp giải toán mạch điện một chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.87 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT SỐ I BỐ TRẠCH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN
MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU

Giáo viên:Nguyễn Thị Phương Liên
Tổ:Vật lý
Năm học:2012-2013

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
1


MỤC LỤC
Phần mở đầu
I.
II.
III.
IV.
V.

Lý do chọn đề tài.............................................................................................3
Mục đích nghiên cứu.......................................................................................3
Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................3
Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………3
Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………..4

Phần nội dung
I.Những cơ sở lý luận .............................................................................................5


II.Thực trạng về việc dạy bài tập trong giờ học vật lýở trường phổ thông...........5
III.Các phương pháp giải bài toán mạch điện một chiều..........................................6
III1.Phân loại các phương pháp giải.......................................................................6
III2.Kết luận..........................................................................................................11

Phần kết luận ………………………………………………………………15

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
2


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Dòng điện không đổi có một số ứng dụng quan trọng trong đời sống và kỹ thuật.
Chương “Dòng điện không đổi ” là một trong những chương quan trong của chương
trình vật lý 11. Việc nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức để giải các bài tập định
tính, bài tập định lượng của chương này đối với học sinh thật không dễ dàng. Chính vì
vậy, đề tài“Một số phương pháp giải bài tập mạch điện “(chương “Dòng điện xoay
chiều” lớp 11 chương trình nâng cao) sẽ giúp học sinh có một hệ thống bài tập về
mạch điện, có phương pháp giải cụ thể của từng dạng với hướng dẫn giải chi tiết từng
bài. Đồng thời thông qua việc giải bài tập, học sinh có thể được rèn luyện về kĩ năng,
phát triển tư duy sáng tạo và năng lực tự làm việc của bản thân.
Bằng kinh nghiệm của nhiều năm dạy học tôi xin trình bày các phương pháp giải
bài toán mạch điện mà được áp dụng có hiệu quả trong qua trình giảng dạy.
II. Mục đích nghiên cứu:
Hướng dẫn phương pháp giải các dạng bài tập của chương “Dòng điện không
đổi”. Từ đó vạch ra tiến trình hướng dẫn hoạt động dạy học nhằm giúp học sinh nắm
vững kiến thức về chương này, trên cơ sở đó học sinh có thể tự lực vận dụng kiến thức
để giải các bài tập cùng dạng theo phương pháp đã đưa ra.
Nghiên cứu và xây dựng bài tập mạch điện một chiều với hai phương pháp giải chủ

yếu nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong khi làm bài tập mạch điện.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Nghiên cứu lý luận dạy học về bài tập vật lý để vận dụng vào hoạt động dạy
học.
2. Nghiên cứu nội dung chương “Dòng điện không đổi” chương trình sách giáo
khoa vật lý 11 nâng cao nhằm xác định nội dung kiến thức cơ bản học sinh cần
nắm vững và các kĩ năng giải bài tập về mạch điện Soạn thảo hệ thống bài tập
của chương này, đưa ra phương pháp giải theo từng dạng, đề xuất tiến trình
hướng dẫn học sinh giải bài tập trong hệ thống bài tập này.
3. Thực nghiệm sư phạm ở các nhóm học sinh để kiểm tra hiệu quả.
IV.Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu lý luận dạy học vật lý ở trường PT
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học ứng
dụng bài tập trong tiết học vật lý 11, phần điện học
+ Phương pháp thực nghiệm:
- Tiến hành giảng dạy có đối chứng ở trường phổ thông để đánh giá hiệu quả, kiểm chứng
tính khả thi của đề tài.

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
3


V.Đối tượng nghiên cứu
-Các bài toán về mạch điện trong sách BTVL lớp 11 nâng cao.
-Phương pháp dạy học theo bài-lớp
-Học sinh lớp 11 nâng cao.

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
4



PHẦN NỘI DUNG
I.Cơ

sở lý luận
Việc giải BTVL là giúp học sinh không những củng cố lý thuyết và tìm ra lời giải

một cách chính xác, mà còn hướng cho học sinh cách suy nghĩ, lập luận để hiểu rõ bản
chất của vấn đề, và có cái nhìn đúng đắn khoa học. Vì thế, mục đích cơ bản đặt ra khi
giải bài tập vật lý là làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luật vật lý, biết phân
tích và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn, vào tính toán kĩ thuật và cuối cùng
là phát triển được năng lực tư duy, năng lực tư giải quyết vấn đề. Để giải BTVL học
sinh phải biết vận dụng các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát
hóa…để xác định được bản chất vật lý. Vì vậy, việc giải bài tập vật lý là phương tiện
kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh.
Thông qua hoạt động giải bài tập, học sinh không những củng cố lý thuyết và tìm
ra lời giải một cách chính xác, mà còn hướng cho học sinh cách suy nghĩ, lập luận để
hiểu rõ bản chất của vấn đề, và có cái nhìn đúng đắn khoa học. Vì thế, mục đích cơ bản
đặt ra khi giải bài tập vật lý là làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luật vật lý,
biết phân tích và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn, vào tính toán kĩ thuật và
cuối cùng là phát triển được năng lực tư duy, năng lực tư giải quyết vấn đề.
BTVL là một phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động. Khi giải bài tập,
học sinh phải nhớ lại các kiến thức đã học, có khi phải sử dụng tổng hợp các kiến thức
thuộc nhiều chương, nhiều phần của chương trình
BTVL là một trong những phương tiện rất quý báu để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận
dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát đã thu
nhận được để giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Có thể xây dựng nhiều bài tập có nội
dung thực tiễn, trong đó học sinh phải biết vận dụng lý thuyết để giải thích hoặc dự
đoán các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn ở những điều kiện cho trước.
BTVL cũng là một phương tiện có hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững kiến

thức của học sinh. Tùy theo cách đặt câu hỏi kiểm tra, ta có thể phân loại được các mức
độ nắm vững kiến thức của học sinh, khiến cho việc đánh giá chất lượng kiến thức của
học sinh được chính xác.
II.Thực

trạng về việc dạy bài tập trong giờ học vật lýở trường phổ thông

Qua thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông hiện nay, với dạng bài tập quen thuộc
nhưng lại chưa được khai thác ở nhiều khía cạnh nhiều phương pháp.
Phần lớn giờ dạy bài tập giáo viên gọi học sinh lên bảng giải một số bài tập đơn giản,hay
giáo viên làm thay cho học sinh với những bài khó hơn.
Dạng bài tập nhiều ,có bài giải trong sgk nhưng các phương pháp đưa ra còn ở mức độ
vận dụng đơn thuần.
Một số giáo viện cho rằng không cần đưa nhiều phương pháp giải vào để gây khó cho
học sinh vì thời gian quá ít.
Vì thế các giờ bài tập dễ gây tâm lí nhàm chán cho người học, lười biếng...nhất là với số
học sinh khá và không phát triển tư duy của các em.
Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
5


Tôi thiết nghĩ, chỉ cần cung cấp phương pháp thì việc vận dụng của học sinh có thể thực
hiện ở nhà để giải BTVL sẽ có hiệu quả và dễ gây hứng thú cho các em với môn học nhất
là với những bài tập nâng cao.Trong khuôn khổ đề tài tôi chỉ xin giới thiệu hai phương
pháp để giải bài toán về mạch điện một chiều để học sinh có thể nhanh chóng giải nhanh
những bài toán về mạch điện.
III.Các phương pháp giải bài toán mạch điện một chiều:
III1.Phân loại các phương thức giải bài toán về mạch điện:
Có nhiều phương pháp giải bài toán điện một chiều, trong đề tài này chỉ giới thiệu 2
phương pháp cơ bản

III1a.Phương pháp nguồn tương đương:
Lý thuyết
1. Nguồn điện tương đương của bộ nguồn nối tiếp:

e b = U AB( m¹ch ngoµi hë) = e1 + e 2 + ... + e n

 rb = r1 + r2 + ... + rn

- Đặc biệt: Nếu có điện trở R ghép nối tiếp với nguồn (e;r) thì bộ
nguồn là:

e b = e

 rb = r + R

e1;r1

A

e2;r2

en;rn

B

2. Các trường hợp bộ nguồn ghép song song các nguồn giống nhau, ghép hỗn hợp đối xứng
các nguồn giống nhau
3. Trường hợp tổng quát
Bài toán: Cho mạch điện như hình vẽ, các nguồn có suất điện động và điện trở trong tương
ứng là (e1;r1); (e2;r2);.... (en;rn). Để đơn giản, ta giả sử các nguồn có cực dương nối với A trừ

nguồn (e2;r2). Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này nếu coi A và B là hai
cực của nguồn điện tương đương.
I1
e1;r1
Giải
- Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A,
I2
e2;r2
A
B
cực âm ở B. Khi đó ta có:
- Điện trở trong của nguồn tương đương:
In

en;rn

1 1 1 1
1 n 1
= = + + ... + = ∑
rb rAB r1 r2
rn 1 ri
- Để tính eb, ta tính UAB. Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ (giả sử các
nguồn đều là nguồn phát).

e1 − U AB
 I1 =
r1

 Ae1B : U AB = e1 − I1r1


e +U

- Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch:  Ae2 B : U AB = − e2 + I 2 r2 ⇒  I 2 = 2 AB
r2
 Ae B : U = e − I r

AB
n
n n
 n

e − U AB
 In = n
rn

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
6


- Tại nút A: I2 = I1 + I3 + ... + In. Thay các biểu thức của dòng điện tính ở trên vào ta được
phương trình xác định UAB:
e2 + U AB e1 − U AB e3 − U AB
e − U AB
=
+
+ ... + n
r2
r1
r3
rn

- Biến đổi thu được: U AB

- Vậy

e1 e 2
e
− + ... + n
r r2
rn
= 1
=
1 1
1
+ + ... +
r1 r2
rn
n

ei

1

i

±

r

eb =


1
rb

n

∑±
1

ei
ri

1
rb

.

* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương sang cực âm mà ta giả sử
của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):
- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương.
- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm.
* Nếu tính ra eb < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử.
-nếu tính ra I<0 thì chiều giả sử dòng điện là sai, ta chọn chiều ngược lại.
-Trong công thức tính eb, nếu một hàng ngoài nguồn còn có điện trở thì r i là tổng điện trở
trên một hàng.(VD: r1=rnguồn +R1)
Ví dụ minh họa
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: e1 = 12V; e2 = 9V; e3 = 3V; r1 = r2 = r3= 1Ω, các điện trở
R1 = R2 = R3 = 2Ω.
Tính UAB và cường độ dòng điện qua các nhánh.
Giải
- Coi AB là hai cực của nguồn tương đương với A là cực dương, mạch ngoài coi như có

điện trở vô cùng lớn.
- Điện trở trong của nguồn điện tương đương là:

1 1
1
1
1
1 1 1
=
=
+
+
= + + = 1 ⇒ rb = 1Ω
rb rAB r1 + R1 r2 + R 2 r3 + R 3 3 3 3
I1

- Suất điện động của bộ nguồn tương đương là:
A

I2

I3

e1;r1

R1

e2;r2

R2


en;rn

R3

B

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
7


ei

3

. eb =

∑± r
1

i

1
rb

12 9 3
− +
= 3 3 3 = 2V > 0 Cực dương của nguồn
1


tương đương ở A.
- Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ. Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn
mạch để tính cường độ dòng điện qua các nhánh:

e1 − U AB 12 − 2 10
=
= A
 I1 =
r
+
R
3
3
1
1

 Ae1B : U AB = e1 − I1 (r1 + R1 )
e 2 + U AB 9 + 2 11


=
= A
 Ae 2 B : U AB = − e 2 + I2 (r2 + R 2 ) ⇒  I2 =
r
+
R
3
3
2
2

 Ae B : U = e − I (r + R )

AB
3
3 3
3
 3

e − U AB 3 − 2 1
=
= A
 I3 = 3
r3 + R 3
3
3


Chiều dòng điện qua các nhánh như điều giả sử.
Bài 2: Cho mạch như hình vẽ: e1 = 24V; e2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; R1 = 5Ω; R2 = 2Ω; R là biến
trở. Với giá trị nào của biến trở thì công suất trên R đạt cực đại, tìm giá trị cực đại đó.
Giải
- Ta xét nguồn điện tương đương gồm hai nhánh chứa hai nguồn e 1 và e2. Giả sử cực dương
của nguồn tương đương ở A. Biến trở R là mạch ngoài.
eb;rb
- Điện trở trong của nguồn điện tương đương là:
R1
e1;r1
A
B
1 1

1
1
1 1 1
=
=
+
= + = ⇒ rb = 2Ω
R
rb rAB r1 + R1 r2 + R 2 6 3 2
A

- Suất điện động của bộ nguồn tương đương là:

B

e2;r2

R

I

R2

e1 e 2 24 6


r1 r2
eb =
= 6 3 = 4V = U AB > 0 .
1

1
rb
2

- Để công suất trên R cực đại thì R = r b = 2Ω. Công suất cực đại là:

Pmax

e 2b
42
=
=
= 2W
4rb 4.2

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: e 1 = 6V; e2 = 18V; r1 = r2 =
R0 = 4Ω; Đèn Đ ghi: 6V - 6W; R là biến trở.
a. Khi R = 6Ω, đèn sáng thế nào?
b. Tìm R để đèn sáng bình thường?

e1;r1

A

R

R0

2Ω;


Đ
B
e2;r2

Giải
Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
8


a. Khi R = 4Ω. Ta xét nguồn điện tương đương gồm hai nhánh chứa hai nguồn e 1 và e2. Giả
sử cực dương của nguồn tương đương ở A. Biến trở R và đèn là mạch ngoài.
Điện
trở
trong
của
nguồn
điện
tương
đương
là:
1
1
1 1 1 2
=
+ = + = ⇒ rb = 1,5Ω
rb r1 + R 0 r2 6 2 3

e1
e
− 2 6 − 18

r1 + R 0 r2 6 2
=
= − 12V < 0 .
- Suất điện động của nguồn tương đương là: eb =
1
2
rb
3
Cực dương của nguồn tương đương ở B.
- Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn là: R đ = 6Ω; Iđm = 1A
- Cường độ dòng điện qua đèn cũng là dòng điện trong mạch chính:
I=

eb
12
8
=
= A = I đ < Iđm
R + R đ + rb 4,5 + 6 + 1,5 9

R1

- Vậy đèn sáng dưới mức bình thường.
b. Để đèn sáng bình thường thì

I = Iđ = Iđm = 1A =

e1;r1

M


A

12
⇒ R = 4,5Ω
R + 6 + 1,5

R3

R2

e2;r2
B
R

N

Bài 4: Cho mạch như hình vẽ: e1 = 18V; e2 = 9V; r1 = 2Ω; r2 = 1Ω; Các điện trở mạch ngoài
gồm R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; R3 = 2Ω; R là biến trở. Tìm giá trị của biến trở để công suất trên R
là lớn nhất, tính giá trị lớn nhất đó.
Giải
- Gọi nguồn tương đương có hai cực là B và N:


e b = U BN( Khi m¹ch ngoµi hë, tøc bá R )


rb = rBN( Khi m¹ch ngoµi hë, tøc bá R )

-Khi bỏ R: Đoạn mạch BN là mạch cầu cân bằng nên

bỏ r1 = 2Ω, ta tính được:
rBN = (R1+R2)//(r2+R3)
= (5 + 10)//(1 + 2) = 15/6 = 2,5Ω.
- Tính UBN khi bỏ R, ta có:
U AM

e1
e
0
18 9
+ 2 +
+
r1 r2 + R1 R 2 + R 3
2
6 = 14V > 0
=
=
1
1
1
1 1 1
+
+
+ +
r1 r2 + R1 R 2 + R 3 2 6 12

R1
e1;r1
A
I2


R2

M

e2;r2

I1
B

R3
N

- Định luật Ôm cho các đoạn mạch: AR 2B: I2 = UAM/(R2 + R3) = 14/12 = 7/6A => UNM =
I2.R3 = 7/3V.
Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
9


AR1M: UAM = 14V = e2 + I1(R1 + r2) = 9 + 6I1 => I1 = 5/6A => UBM = e2 + I1r2 = 9 + 5/6 =
59/6V.
- Vậy UBN = UBM + UMN = 59/6 - 7/3 = 7,5V > 0.
- Từ đó: PR(max) = PR (max )

e 2b
7,52
=
=
= 5, 625W, khi R = rb = 2,5Ω
4rb 4.2,5


III1b.Phương pháp dùng định luật KICHOFF:
Lý thuyết
.Định luật Kirchhoff 1 (định luật nút)
I2

I1

Tại một nút mạng tổng đại số các dòng điện bằng
không
n là số dòng quy tụ tại nút mạng đang xét

I3

Với quy ước dấu của I:(+)cho dòng tới nút
(-) cho dòng ra khỏi nút
Nút mạng :Giao của ít nhất 3 nhánh.
Phương trình (1) có thể viết được với mỗi nút mạng trong tổng số m nút mạng trong
mạch.Tuy nhiên chỉ co (m-1) phương trình độc lập nhau .Còng phương trình thứ m không
cần thiết vì nó dễ dàng được suy ra từ các phương trình trên
.Định luật Kirchhoff II (định luật mắt mạng)
Phát biểu:Trong một mắt mạng (mạch điện kín)thì tổng đại số các suất điện động của
nguồn điện bằng tổng độ giảm thế của điện thê trên từng đoạn mạch của mắt mạng
n

n

i =1

k =1


∑ ε i = ∑ I k Rk
●Với quy ước dấu

Khi chọn một chiều kín của mắt mạng thì:
▪ Nguồn điện:
- Nếu gặp cực âm trước thì mang dấu dương.
- Nếu gặp cực dương trước thì mang dấu âm.
▪Cường độ dòng điện:
-Nếu chiều dòng điện trùng với chiều đi của mắt mạng thì mang dấu dương.
- Nếu chiều dòng điện ngược với chiều đi của mắt mạng thì mang dấu âm.
●Cách phát biểu khác của định luật Kirchhoff II:
Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
10


Trong một vòng mạng bất kỳ,tổng đại số các tích (IR)I của các đoạn bằng tổng đại số
suất điện động Ei của trường là trong mạch đó.
Cách giải bài toán về mạch điện dựa trên các định luật của Kirchhof
Ta tiến hành các bước sau:
Bước 1:
Nếu chưa biết chiều dòng điện trong đoạn mạch không phân nhánh nào đó,ta giả thiết
chiều tùy y
Nếu chưa biết các cực của nguồn thì ta giả thiết vị trí các cực đó .
Bước 2:
Nếu có n ấn số cần lập n phương trình trên các định luậtKirchhof
Với mạch có m nút, ta áp dụng định luât Kirchhof để lập m-1 phương trình độc
lập.Số n-(m-1) phương trình còn lại sẽ được lập bằng định luật Kirchhof II cho mắt
mạng. Để có phương trình độc lập, ta phải chọn sao cho trong mỗi mắt ít nhất phải có một
đoạn mạch không phân nhánh mới Để lập phương trình cho mắt, trước hết phải chọn nhiều

đường đi một cách tùy .
Bước 3: Giải hệ phương trình lập được.
Bước 4:Biện luận
Nếu cường độ dòng điện trên một đoạn mạch nào đó được tính ra giá trị dương thì chiều
dòng điện như giả sử (bước 1)đùng chiều thực của dòng ù; còn nếu cường độ tính ra có
giá trị âm thì chiều dòng điện như giả sử (bước 1)ngược chiều thực của dòng trong mạch.
Nếu suất điện động của nguồn điện chưa biết trên một đoạn mạch tính ra có giá trị dương
thì vị trí giả định của nó phù hợp với thực tế và ngược lại
III2.Kết luận:
-Dùng hai định luật Kirchhof, ta có thể giải được các bài tập về mạch điện phức tạp
gồm nhiều mạch vòng .Đây gần như là phương pháp cơ bản để giải các bài toán mạch điện
phức tạp gồm nhiều mạch vòng và nhánh .
-Tuy nhiên, để giải những mạch điện có nhiều nguồn, nhiều điện trở mắc phức tạp thì cần
giải hệ phương trình nhiều ẩn và rất dài, tính toán phức tạp.Vì thế với những mạch điện
khác nhau nên áp dụng phương pháp phù hợp để giải quyết bài toán một cách nhanh nhất.
Ví dụ minh họa
Baøi 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
E1=25v
R1=R2=10Ω
E2=16v
R3=R4=5Ω
r1=r2=2Ω R5=8Ω
tính cường độ dòng điện qua mỗi nhánh.
Giả sử dòng điện chạy trong mạch có chiều như hình vẽ
*Theo định luật Kirchhof 1 ta có:

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
11



Giảsửdò
ng điệ
n chạy trong mạch
cóchiề
u như hình vẽ
:
*đònh luậ
t Kirchof cho cá
c nú
t mạng :
Tại C, B :

I=I 3+I 4=I1+I 5

(1)

Ti A :

I1=I 2+I 3

(2)

Tại D:

I 4=I 2+I 5

(3)

*đònh luậ
t Kirchof cho mắ

t mạng:
Mạch BACB:

E2=I1R1+I 3R3+Ir2 ⇒10I1+5I 3+2I=16

Mạch ADCA:

0=I 2R2+I 4R4-I 3R3 ⇒10I 2+5I 4-5I 3=0

(5)

Mạch DCBD:

E1+E2=I 4R4+I 5R5+I 51
r +Ir2

(6)

(4)

⇒ 5I +10I +2I=41
4
5

Từ(1), (2), (3), (4), (5), (6) ta cóhệphương trình:
(1)
I-I1-I =0
10I1+5I 3+2I=16
5


I -I -I =0
1 2 3
I -I +I =0
2 4 5

10I1+5I 3+2I=16

10I 2+5I 4-5I 3=0

5I +10I +2I=41

 4
5


2I+10I1+5I 3=16

17I-10I1-5I 3=41

5I+10I -20I =0

1
3

I
=
I
-I
2 1 3


I 4=I-I 3

I =I-I1

5

(2)
(3)
(4)
(5)
(6)


10I 2+5I 4-5I 3=0

I-I +I -I =0
 1 2 4
⇒
I1-I 2-I 3=0

12I-10I1+5I 4=41

I =I-I1

5

(4)
(5)
(7)
(2)

(8)
(1)

10I1+5I 3+2I=16

12I-10I1+5I 4=41

I-I -I =0
 3 4
=> 
10I1-15I 3+5I 4=0

I 2=I1-I 3

I =I-I1

5

(4)
(8)
(9)
(10)

(A)
I=3

I1=0.5 (A)

I 2=-0.5 (A)


⇒
(A)
I 3=1

(A)
I 4=2

I =2.5 (A)

5

M
Vậ
y cườ
ng độdò
ng điệ
n qua R cóchiề
u ngược vớ
i chiề
u đãchọn
2

Bài 2:

E=14V

A

B
N


Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
E,r

12


r=1V
R4=8
R2=3

R3=3
R1=1
R5=3

Tỡm cng dũng in trong cỏc nhỏnh.
Giaỷi

Ta gi s chiu dũng in nh hỡnh v
*Dựng nh lut mt mng :
AMNA:
0=I1R1-I5R5-I2R2
0=I1-3I5-3I2
(1)
MBNM:
0=I3R3-I4R4+I5R5
0=3I3-8I4+3I5
(2)
ANBA:
E=Ir+I2R2+I4R4

14=I+3I2+8I4
(3)
*Dựng nh lut nỳt mng :
-Taùi N:
I2-I5-I4=0
(4)
-Taùi B:
I-I4-I3=0
(5)
-Taùi A:
I-I1-I2=0
(6)
Ta chn I,I2,I4 lm n chớnh v bin i I1,I3,I5 theo bin trờn Tửứ (1) ta coự :



T (2) ta cú:



Ta cú h pt:

I1-3I5-3I2 =0
I-I2-3(I2-I4)-3I2=0
I-7I2+3I4=0
3I3-8I4+3I5=0
3(I-I4)-8I4+3(I2-I4)=0
3I-14I4+3I2 =0

I+3I2+8I4=14

I-7I2+3I4=0
I=3.56(A) I2=0.92(A) I4=0.96(A)
3I+3I2-14I4=0
I1=I-I2=2.24(A)
I3=I-I4=2.6(A)
I5=I2-I4=-0.04(A). Vy dũng i t M n N.

Chỳ ý :
.Chp cỏc im cú cựng hiu in th:
Ta cú th chp 2 hay nhiu im cú cựng in th thnh 1 im khi bin i mch tng
ng
.B in tr:
Ta cú th b in tr khỏc khụng ra khi s khi bin i mch tng ng khi cng
dũng in qua in tr ny bng 0
.Vai trũ ca ampekờ trong s :
Nguyn Th Phng Liờn-T Vt Lý
13


-Nếu am pe kế lí tưởng (Ra=0), thì ngoài chức năng là dụng cụ đốn còn như một dây nối
cho nên :
+ta có thể chập các điểm ở 2 đầu ampekê thành một điểm khi biến đổi mạch điện tương
đương.
Nếu am pe kế mắc nối tiếp với vật nào thì nó đo CĐDĐ qua vật đó
Nếu am pe kế mắc song song với vật nào thì điện trở đó bị nối tắt.
Khi am pe kế nằm riêng thì thì dòng điện qua đó được tính thông qua 2 nút mắc ampekê .
- Nếu ampekê có điện trở đáng kể thì ngoài chức năng là dụng cụ đo nó còn có tính năng
như một điện trở bình thường.
.Vai trò của vôn kế trong sơ đồ:
-Trường hợp vôn kế có điện trở rất lớn(lí tưởng):

+Khi mắc song song với đoạn mạch nào đó thì số chỉ vôn kế cho biết HĐT giữa 2 đầu đoạn
mạch đó
+Trong trường hợp mạch phức tạp ,HĐT giữa 2 điểm mắc vôn kế phải tính bằng công thức
cộng thế :UAB=VA-VB=VA-VC+VC-VB
+Có thể bỏ vôn kế trong khi vẽ sơ đồ mạch tương đương.
- Trường hợp vôn kế có điện trở hữu hạn,thì ngoài việc nó làm dụng cụ đo thì còn có tính
năng như một điện trở bình thường khác
IV.Hiệu quả của SKKN:
Tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để nhằm xác nhận tính hiệu quả của việc sử dụng
các phương pháp trên vào dạy học trong chương „Dòng điện không đổi” đối với bài tập về
mạch điện và khẳng định mục đích nghiên cứu đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương
pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Để thực nghiệm tôi chọn cùng một nhóm học sinh bất kỳ trong lớp 11A1 làm bài tập
mạch điện trước và sau khi cung cấp phương pháp trên.
Và qua thực tế giảng dạy thấy sử dụng các phương pháp trên trong dạy học có hiệu quả
rõ rệt.Qua việc kiểm tra đánh giá bài kiểm tra,hiệu quả cụ thể như sau:
Tổng số hs
Giỏi
Khá
TB
Y
K
Chưa có ĐT
20
5(25%) 12(60%) 3(15%)
0
0
Có ĐT
20
9(45%) 10(50%)

1(5%)
0
0

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
14


PHẦN KẾT LUẬN
Việc sử dụng các phương pháp trên vào giải các bài toán về mạch điện đối với học sinh đặc
biệt là lớp nâng cao rất cần thiết.Tùy theo từng bài toán mà giáo viên hướng dẫn học sinh
nên dùng phương pháp hợp lí.Nhưng thiết nghĩ bất cứ phương pháp nào hay giờ dạy nào để
đạt hiệu quả cao nhất thì người giáo viên cũng cần quan tâm tới kĩ năng thực tế của học
sinh
Với những kinh nghiệm của bản thân qua thực tế giảng dạy tôi thấy việc cung cấp phương pháp
giải bài toán mạch điện như trên đã gây hưng phấn hơn, kích thích học sinh hiểu hơn và có nhu
cầu giải những bài tập khó
Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và đi sâu , có áp dụng trong giảng dạy nhưng để hoàn thiện hơn và có
tính khả thi cao hơn tôi rất mong được sự đóng góp chân thành của các đồng nghiệp, các đồng chí
trong hội đồng bộ môn.
Tôi xin chân thành cám ơn

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Quang Hân, Giải Toán Vật Lý 11 Điện học và Từ học, NXB Giáo Dục, năm
1997.
2. Lê Văn Thông, Giải Toán Vật Lý Điện Một Chiều, NXB Trẻ, năm 2000.

3. Lê Văn Thông, Phân Loại và Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lý 11, NXB Trẻ, năm
1997.
4.Nguyễn Đình Noãn,Nguyễn Văn Bơ,Bài Tập Vật Lý Chọn Lọc Và Phương Pháp Giải
-NXB Giáo Dục, năm 2000.
5.Vũ Thanh Khiết,Phương Pháp Giải Toán Vật Lý 11-NXB Giáo Dục, năm 2000.
6.Nguyễn Thế Khôi, Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 Nâng Cao, NXB Giáo Dục, năm 2008.
7. Nguyễn Thế Khôi, Sách Giáo Viên Vật Lý 11 Nâng Cao, NXB Giáo Dục, năm 2008.
8.7. Nguyễn Thế Khôi, Sách Bài Tập Vật Lý 11 Nâng Cao, NXB Giáo Dục, năm 2008.

Nguyễn Thị Phương Liên-Tổ Vật Lý
16



×