Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chiếu dời đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.6 KB, 3 trang )

Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh
Trờng THCS Sơn Tiến
Phòng gd&ĐT Hơng Sơn
Bộ môn: Ngữ Văn 8
Tiết:90
Chiếu dời đô
(Lý Công Uẩn)
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh hiểu đợc:
Khát vọng của nhân dân ta về một đát nớc độc lập, thống nhất , hùng cờng và khí
phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua Chiếu dời đô.
Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu, thấy đợc sức thuyết phục lớn của Chiếu
dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm.
Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào về một Thăng Long Hà Nội ngàn
năm văn hiến.
B. tài liệu, thiết bị dạy học:
Sách giáo khoa.
Sách giáo viên Ngữ văn 8.
Tài liệu tham khảo
Máy chiếu
C. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung cần đạt
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và
diễn cảm bài thơ Ngắm trăng. Qua bài thơ em
nhận rõ tâm hồn của ngời tù cộng sản nh thế nào ?
III. Bài mới : GV giới thiệu bài mới
1. GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác
giả, tác phẩm.
GV : Qua bài soạn em hãy nêu những hiểu biết
của mình về tác giả Lý Công Uẩn và hoàn cảnh
ra đời tác phẩm ?


HS trả lời, GV nhận xét, chốt lại ý cơ bản.
GV Thể chiếu có những đặc điểm gì về mục
đích, nội dung, hình thức ?
HS dựa vào chú thích SGK để trả lời, GV nhận
xét chốt lại đặc điểm của thể chiếu.
GV Hớng dẫn học sinh cách đọc : Giọng mạch
lạc rõ ràng , chú ý những câu hỏi câu cảm...
Chiếu dời đô thuộc kiểu văn bản gì ? Vấn đề
nghị luận của văn bản này là gì ?
GV chốt lại : Vấn đề nghị luận là sự cần thiết
phải dời đô từ Hoa L ra Đại La
GV :Vấn đề nghị luận đó đợc trình bày bàng
mấy luận điểm ? Mỗi luận điểm ứng với những
đoạn nào của văn bản ?
GV yêu cầu học sinh đọc phần 1
GV : ở luận điểm thứ nhất tác giả đa ra mấy
I.Đọc hiểu chú thích :
1. Tác giả : Lý Công Uốn(Lý Thái Tổ,
924- 1028)
Là ngời thông minh, nhân ái, sáng lập
nhà Lý.
2. Tác phẩm : Viết năm 1010
3. Từ khó :
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Đọc :
2. Kiểu van bản : Nghị luận
3. Bố cục :
4.Tìm hiểu chi tiết :
1
Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh

Trờng THCS Sơn Tiến
Phòng gd&ĐT Hơng Sơn
Bộ môn: Ngữ Văn 8
luận cứ ?
GV : ở luận cứ thứ nhất tác giả đa ra những dẫn
chứng nào ?
GV : Tại sao mở đầu văn bản Lý Công Uẩn lại
viện dẫn các lần dời đô của nhà Thơng, nhà
Chu ?
HS thảo luận nhóm
GV chốt đó là những chứng cứ rất thuyết phục
vì ;
+ Có sẵn trong lịch sử, ai cũng biết
+ Các cuộc dời đô đó đều mang lại kết quả tốt
đẹp.
ở luận cứ 2 Lý Công Uẩn đã phê phán hai nhà
Đinh, Lê nh thế nào ?
GV : Qua những hiểu biết về lịch sử, em hãy
cho biết vì sao hai nhà Đinh, Lê vẫn phải đóng
đô ở Hoa L ?
GV chốt : Thế lực hai nhà Đinh, Lê cha đủ
mạnh , Hoa L thích hợp với việc phòng ngự
trong quân sự.
Vậy theo Lý Công Uẩn dời đô nhằm mục đích
gì ?
GV giới thiệu một số bức ảnh về kinh đô Hoa
L.
GV chuyển ý sang luận điểm 2
HS đọc phần 2
? Theo em luận điểm 2 có mấy luận cứ :2

GV ở những luận cứ trên tác giả đa ra những
dẫn chứng nh thế nào ? Nhận xét cách đa dẫn
chứng của tác giả ?
(GV nhận xét cách đa dẫn chứng của tác giả. :
Sử dụng câu văn biền ngẫu, lời văn cân xứng
nhịp nhàng.)
GV Từ các luận cứ trên em hiểu vì sao Lý
Công Uẩn lại chọ Đại La làm kinh đô đất nớc ?
GV câu cuối văn bản thuộc kiểu câu gì ? Vai
trò của kiểu câu này ?
HS dựa vào kiến thức bài câu nghi vấn trả lời
GV : Tại sao kết thúc bài chiếu Lý Công Uẩn
không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi nh vậy ?
GV Sự kết hợp giữa lý và tình đã góp phần tạo
nên sức thuyết phục cho bài chiếu.
?Qua phần tìm hiểu bài em hãy cho biết bài
chiếu đã phản ánh khát vọng gì của dân tộc ta ?
Sự đúng đắn của quan điểm dời đô đợc chứng
minh nh thế nào trong lịch sử nớc ta ?
a. Lý do phải dời đô
Luận cứ 1 : Trong lịch sử các triều
đại ở Trung Quốc : Nhà Thơng, nhà
Chu dời đô-> vận nớc lâu dài phát triển
thịnh vợng.
Luận cứ 2 : Lịch sử nớc nhà : Nhà
Đinh, nhà Lê đóng yên đô ở Hoa L->
triều đại không đợc lâu bền nớc không
thịnh vợng .
Đời đô để xây dựng một đất nớc
độc lập, tự cờng, phát triển thịnh vợng.

b/ Vì sao phải dời đô đến Đại La

-Về vị trí địa lý :
Nơi trung tâm của trời đất.
Hớng nhìn sông tựa núi.
Địa thế rộng, phẳng, đất cao,
thoáng..
-Về sự giao lu, phát triển : chốn hội
tụ trọng yếu của đất nớc, kinh đô
muôn đời...
Đại La xứng đáng là trung tâm chính
trị , kinh tế, văn hoá của cả nớc
Chiếu dời đô đã thể hiện khát vọng
2
Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh
Trờng THCS Sơn Tiến
Phòng gd&ĐT Hơng Sơn
Bộ môn: Ngữ Văn 8
GV giới thiệu một số bức ảnh của Thăng Long-
Hà Nội.
GV hớng dẫn học sinh tổng kết bài
HS đọc ghi nhớ
Luyện tập
Điền sơ đồ trình tự lập luận của văn bản(Phiếu
bài tập)
một đất nớc độc lập, tự cờng..

IV.Tổng kết
- Nội dung
- Nghệ thuật

V. Luyện tập
VI : Về nhà : Viết đoạn văn thuyế
minh về một danh lam thắng cảnh ở
Hà Nội

3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×