Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chiếu dời đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 13 trang )





LÝ C«ng UÈn
ChiÕu dêi
®«
(Thiªn ®« chiÕu)

I. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
Dựa vào kiến thức lịch sử và
những giới thiệu trong SGK
về Lí Công Uẩn, hãy tóm tắt
những gì em biết về tác giả?
1. Tác giả
Lí Công Uẩn là một người thông minh
nhân ái, có chí lớn, có công sáng lập
ra vương triều nhà Lí.

2. Tác phẩm
Chức năng của chiếu là lời ban bố những chủ trương,
đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu
cầu thần dân thực hiện. Chiếu dời đô cũng mang những
đặc điểm của thể văn chiếu nói chung nhưng đồng thời
cũng có đặc điểm riêng, đó là tính chất tâm tình bên
cạnh tính chất mệnh lệnh thường thấy; ngôn từ không
mang tính một chiều mà mang tính chất đối thoại,
trao đổi.
Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh

Chiếu dời đô thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có


ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất
(1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu này bày tỏ ý định
dời đô từ Hoa Lư (nay thuộc Ninh Bình) ra thành
Đại La (tức Hà Nội ngày nay). Từ đó trở đi thành
Đại La trở thành kinh đô của các triều đại phong
kiến Việt Nam cho đến thời Nguyễn sau này.
Hoàn cảnh ra đời Chiếu dời đô

1. Những căn cứ để dời đô
a, Căn cứ từ sử sách
Trung Quốc
Theo suy luận của tác giả
thì việc dời đô của các
vua nhà Thương, nhà Chu
nhằm mục đích gì? Kết
quả của việc dời đô ấy?
II, Đọc - hiểu văn bản

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×