Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Hướng dẫn tính toán, thiết kế kỹ thuật đồ án đường ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.5 KB, 2 trang )

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
MÔN: THIẾT KẾ YẾU TỐ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô TÔ

-------***------CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG
1.1 Xác định cấp hạng kỹ thuật của đường:
Từ thành phần và lưu lượng xe đã cho, tính cụ thể số lượng từng loại xe, sau đó quy đổi tất cả về
xe con để tra cấp hạng kỹ thuật của đường.
1.2 Xác định tầm nhìn xe chạy
Tính cho loại xe đặc trưng chiếm thành phần nhiều nhất trên đường.
1.2.1 Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 1 (chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cố
định).
1.2.2 Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 2 (Chiều dài tầm nhìn thấy xe ngược chiều).
1.2.3 Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 3 (Chiều dài tầm nhìn thấy xe ngược chiều).
1.2.4 Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 4 (Chiều dài tầm nhìn vượt xe).
Sau khi tính toán, so sánh kết quả tính toán với TCVN 4054-05.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG NẰM
2.1 Xác định bán kính tối thiểu của đường cong nằm
- Khi có siêu cao 8%.
- Khi có siêu cao 4%.
- Khi không có siêu cao.
Sau khi tính toán, so sánh kết quả tính toán với TCVN 4054-05.
2.2. Siêu cao và bố trí siêu cao.
Chọn 1 đường cong bất kỳ trên bản đồ địa hình có bán kính R, góc ngoặt a, tiến hành tính toán và
bố trí siêu cao cho đường cong đó.
2.3. Đường cong chuyển tiếp.
Dùng đường cong trên để tính toán bố trí ĐCCT.
2.4. Mở rộng mặt đường trong đường cong.
Dùng đường cong trên để tính toán bố trí mở rộng.
2.5. Nối tiếp các đường cong trên bình đồ.
2.6. Đảm bảo tầm nhìn trên đường cong nằm.
Dùng đường cong trên để tính toán bố trí đảm bảo tầm nhìn.


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG
3.1. Định độ dốc dọc lớn nhất của đường.
Tính cho loại xe tải, từ biểu đồ nhân tố động lực, ứng với chuyển số thấp nhất (chuyển số I), vận
tốc nhỏ nhất, tra biểu đồ ta có nhân tố động lực Dmax, từ đó tính ra imax = Dmax – f (lấy f = 0,02).
3.2. Đường cong đứng.
3.2.1 Xác định bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi
3.2.2 Xác định bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm
Sau khi tính toán, so sánh kết quả tính toán với TCVN 4054-05.
3.3. Vẽ trắc dọc của đường.
Vạch 1 phương án tuyến trên bản đồ địa hình, tiến hành rải cọc, đo góc, cắm cong, đo cao để vẽ
đường đen của trắc dọc theo mẫu.

STT
1
2
3


Tên
đ.cong
Đ1
Đ2
Đ3

Bảng thống kê các yếu tố đường cong
Góc ngoặc a (độ)
R, m
T, m
p, m
Trái

Phải
34
400
28
500
35
300
-

K, m

Ghi chú

-

Kẻ đường đỏ cho trắc dọc với các điểm khống chế, các phương pháp, nguyên tắc thiết kế đường
đỏ đã học.


STT

TÊN CỌC

1
2
3


A
H1

H2
H3
TĐ1


K/C LẺ
(m)
0
100
100
100
50

Bảng thống kê vẽ trắc dọc
K/C CỘNG
CAO ĐỘ TỰ NHIÊN
DỒN (m)
(m)
0
35.6
100
21.3
200
22



GHI CHÚ

3.4 Bề rộng phần xe chạy, lề đường

3.4.1 Bề rộng phần xe chạy
3.4.2 Lề đường
Sau khi tính toán, so sánh kết quả tính toán với TCVN 4054-05.
3.5 Xác định số làn xe trên đường.

STT
I
1
2
3

II
1

III
1
2


BẢNG TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
Giá trị
Các yếu tố KT
Đơn vị
Kiến nghị
Tính toán
4054-05
Trên bình đồ
Bán kính Rmin
m
- SC 8%

- SC 4%
- Không sc
Trên trắc dọc
%
imax
Trên trắc ngang

----------***---------*) CHÚ Ý:
Yêu cầu của BTL:
1) Thuyết minh: viết tay một mặt trên khổ giấy A4.
2) Bản vẽ: vẽ 1 trắc dọc tỉ lệ cao 1:200, dài 1:2000 cho phương án tuyến đường (vẽ bằng tay trên
giấy kẻ ly hoặc Autocad theo mẫu thống nhất chung).
3) Đóng cả thuyết minh và bản vẽ chung 1 cuốn.
-----***-----

PGS. TS. Leâ Vaên Baùch



×