Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GA Tự chọn 11NC - Phần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.14 KB, 2 trang )

Hoá học 11 Nâng cao GV: Nguyễn Quang Ngọc
Tự chọn tiết: 16
CACBON VÀ HP CHẤT
I. Mục tiêu
- Củng cố tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon
- Rèn luyện kó năng làm bài tập trắc nghiệm và viết phương trình phản ứng
- Rèn luyện kó năng tính toán
II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập.
III. Chuẩn bò
Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập, phiếu học tập
Hs: Chuẩn bò kiến thức về cacbon và hợp chất
IV. Tiến trình
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập
3. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức thông qua giải bài
tập trắc nghiệm
Phát phiếu học tập
1. Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp
theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. C, Si, Pb, Sn, Ge C. C, Pb, Sn, Ge, Si
B. Pb, Sn, Ge, Si, C D. Pb, Sn, Si, Ge, C
2. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của C vì:
A. có câu tạo mạng tinh thể giống nhau
B. đều là dạng đơn chất của C và có tính chất vật lí
khác nhau
C. có tính chất vật lí giống nhau
C. có tính chất hoá học giống nhau
3. Cacbon phản ứng được với tất cả các chất nào trong
dãy chất sau:


A. Fe
2
O
3
, CO
2
, H
2
, HNO
3
B. CO, Al
2
O
3
, H
2
SO
4
(đặc), HNO
3
C. . Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, CO
2

, HNO
3
D. CO, Al
2
O
3
, K
2
O, Ca
4. Để phòng nhiễm khí CO, người ta sử dụng mặt nạ
phòng độc có chứa:
A. CuO và MnO
2
C. CuO và than hoạt tính
B. CuO và MgO D. Than hoạt tính
Thảo luận nhóm
1. B
2. D
3. A
4. D
Hoạt động 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng
Chia nhóm và phát phiếu học tập
Fe
2
O
3

CO

CO

2

NaHCO
3

Na
2
CO
3
Fe
2
O
3
+ 3C

2Fe + 3CO
2CO + O
2


2CO
2
CO
2
+ NaOH

NaHCO
3

NaHCO

3
+ NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
(hoặc 2NaHCO
3
o
t
→
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O)
Hoá học 11 Nâng cao GV: Nguyễn Quang Ngọc
Hoạt động 3: Bài toán xác đònh muối tạo thành và
khối lượng muối
Lưu ý :
Cách xác đònh muối tạo thành :
2

1
NaOH
CO
n
n

: NaHCO
3
và CO
2

2
1 2
NaOH
CO
n
n
< <
:
3
2 3
NaHCO
Na CO



2
2
NaOH
CO

n
n

: Na
2
CO
3
và NaOH dư .
- Chia nhóm và phát phiếu học tập
1. Khi sục 2.688 lit khí CO
2
vào 18 g dung dòch NaOH
30 % . Xác đònh muối tạo thành và tính khối lượng
muối .
2. Cho 4.48 lit khí CO
2
sục vào 8 g NaOH . Xác đònh
muối tạo thành và tính khối lượng muối .
- Nếu cho cùng lượng CO
2
ở trên sục vào 16 g NaOH
thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu ?

- Học sinh lên trình bày
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và sửa sai nếu có.
Giải lập hệ phương trình
1.
2
CO
n

= 2.688/22.4 =0.12 (mol)
m
NaOH
= 18*30/100= 6 (g)

n
NaOH
=0.15 (mol)
lập tỉ lệ :
2
0.15
1.25
0.12
NaOH
CO
n
n
= =



2
1 2
NaOH
CO
n
n
< <



3
2 3
NaHCO
Na CO



Phương trình phản ứng :
CO
2
+ NaOH

NaHCO
3

x mol x mol
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
y mol 2y mol
Gọi x, y là số mol của CO
2

trong pt (1) và pt (2)
Ta có hệ phương trình :
0.12
2 0.15
x y
x y
+ =


+ =



0.09( )
0.03( )
x mol
y mol
=


=


3
2 3
0.09*84 7.56( )
0.03*106 3.18( )
NaHCO
Na CO
m g

m g
= =



= =


2.
2
CO
n

= 4.48/22.4 =0.2 (mol)
n
NaOH
=8/40=0.2 (mol)
lập tỉ lệ :
2
0.2
1
0.2
NaOH
CO
n
n
= =

Muối tạo thành là muối : NaHCO
3

Phương trình phản ứng :
CO
2
+ NaOH

NaHCO
3

Khối lượng muối tạo thành là : m=0.2*84=16.8 (g)
2. Nếu sử dụng 16 g NaOH thì
n
NaOH
=16/40=0.4 (mol)
lập tỉ lệ :
2
0.4
2
0.2
NaOH
CO
n
n
= =

Muối tạo thành là muối : Na
2
CO
3

Phương trình phản ứng :

CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
Khối lượng muối tạo thành là : m=0.2*106=21.2(g)
Hoạt động 4: Bài tập về nhà
Khi cho từ từ lit khí CO
2
vào dung dòch Ca(OH)
2
.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
b. Để thu được kết tủa cực đại thì cần dùng bao
nhiêu lít khí CO
2
.
c. Để thu được kết tủa cực tiểu thì cần dùng bao
nhiêu lít khí CO
2
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×