GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN: LỊCH SỬ 12
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA
NGUYỄN VĂN PHONG
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC
(1953 – 1954)
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC
(1953 – 1954)
III. HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN
TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG
1. Hội nghị Giơnevơ
2. Hiệp định Giơnevơ
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 –
1954
1. Nguyên nhân thắng lợi
2. Ý nghĩa lịch sử
Bài 23
Tiết 3
Trình bày diễn biến của Hội nghị
Giơnevơ.
Caâu hoûi
1. Hội nghị Giơnevơ:
- Tháng 1-1954, Hội nghị Ngoại trưởng bốn
nước Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp họp ở Béclin đã
thỏa thuận triệu tập hội nghị lập lại hòa bình ở
Đông Dương.
- 8/5/1954, Hội nghị Giơnevơ họp. Phái
đoàn Chính phủ ta do Phạm Văn Đồng làm
Trưởng đoàn, chính thức được mời họp.
- 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết.
III. HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ
CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI
HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng
Héi nghÞ Gi¬nev¬ 1954
Ký hiÖp ®Þnh Gi¬nev¬
(21/7/1954)
Trình bày những nội dung cơ bản
của Hiệp định Giơnevơ.
Caâu hoûi
2. Hiệp định Giơnevơ:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn
trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba
nước Việt Nam, Lào, Campuchia; không can
thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên ngừng bắn, lập lại hòa bình trên
toàn Đông Dương.
- Các bên tập kết, chuyển quân, chuyển giao
khu vực, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân
sự tạm thời.
- Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và
vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc
tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào 7/1956.
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ
thuộc về những người ký Hiệp định và những
người kế tục họ.
Cầu Hiền Lương giới tuyến giữa 2 bờ Nam Bắc 1954