Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Đề tài chỉ thị sinh học môi trường đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 35 trang )

ĐỀ TÀI: CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI

NHÓM 9 GỒM:

MSSV

1. LÊ THỊ NGỌC ANH

20130089

2. PHẠM ĐỨC ANH

20130201

3. ĐẶNG QUỲNH ANH

2013

TRƯỜNG ĐẤT


NỘI DUNG

KHÁI NIỆM

KẾT LUẬN

MỘT SỐ SINH VẬT CHỈ THỊ MÔI

VAI TRÒ CỦA SINH VẬT CHỈ THỊ


TRƯỜNG ĐẤT

MÔI TRƯỜNG ĐẤT

ỨNG DỤNG CỦA CHỈ THỊ
MÔI TRƯỜNG ĐẤT


I) Khái niệm chất chỉ thị môi trường đất

 Chỉ thị môi trường ( Environmental Indicator): là 1 hoặc tập hợp các thông số môi trường( hóa, lý, sinh vật)
chỉ ra đặc trưng nào đó của MT.
chỉ thị sinh học : là khoa học nghiên cứu một loài hoặc một sinh vật dùng để định mức chất lượng
hoặc sự biến đổi của môi trường.
 Sinh vật chỉ thị( Bio-indicator): cá thể, quần thể hay quần xã có khả năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với
môi trường nhất định. Sinh vật chỉ thị là các loài SV mà sự hiện diện và thay đổi số lượng các loài chỉ thị cho sự ô nhiễm
hay xáo trộn của môi trường. Các loài này thường có tính mẫn cảm cao với các điều kiện sinh lý, sinh hoá.


II) Một số sinh vật chỉ thị môi trường đất

• 1) Động vật chỉ thị môi trường đất
a. Giun đất
•. Thường sống ở nơi đất ẩm ướt có nhiều mùn hữu cơ
•. Có vai trò lớn trong nông nghiệp vi làm tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất
nhóm động vật không xương sống chỉ thị rất tốt cho chất lượng của môi trường đất,
•.  là
cho độ phì nhiêu đất, cho nguồn gốc phát sinh và mức độ biến đổi của cảnh quan



Là nhóm sinh vật tham gia tích cực và thường
xuyên vào hình thành lớp đất trồng trọt.

thân thể giúp giun đất di chuyển, sinh sản của giun đất

 gồm nhiều đốt, đầu gần với đai sinh dục
 Xung quanh mỗi đốt có các vòng tơ kết hợp với sự co dãn

Hình dạng của giun đất:


Trong những đất có nhiều giun độ chua thường trung
tính
Trong phân giun đất Ph. Hupeiensis,
hàm lượng cacbon tổng số là 2,53%,
đạm tổng số là 0,235% và có tới 76mg
Ca và 24,0mg Mg/100g đất.
Có thể xem phân giun đất là một loại
phân bón tổng hợp
Như vậy, giun đất là một chỉ thị cho sự màu
mỡ của đất đai, con người đã và đang sử dụng
giun đất như một yếu tố biến đổi nhanh chóng độ
màu mỡ của đất, biến cac vùng đất hoang hóa, cằn
cỗi thành vùng đất trồng trọt phì nhiêu.


2) Thực vật chỉ thị môi trường đất
 -Thực vật đòi hỏi những chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng và đảm bảo các chức năng bình
thường khác




3) Vi sinh vật chỉ thị môi trường đất

Sinh khối của các nhóm vi sinh vật trong đất
Vi sinh vật (VSV) là những
sinh vật vô cùng nhỏ bé,
có kích thước hiển vi,
không thể nhìn thấy bằng

20; 20%

mắt thường. VSV bao
gồm: vi khuẩn, vi tảo,

10; 10%

vi nấm, động vật
nguyên sinh, vi rút….

20; 20%

50; 50%

nấm
tảo, nấm men, động vật
nguyên sinh
côn trùng, ấu trùng
vi khuẩn, xạ khuẩn





Số lượngvà thành phần VSV trong
đất thay đổi tùy chất đất , nơi có
nhiều chất hữu cơ, giầu chất mùn ,
độ ẩm thích hợp........
Nơi đất nhiều cát và đá thì
thành phần VSV ít hơn
( tùy theo các loại đất khác nhau,
khu vực địa lý tầng đất khác
nhau .. Mà tỷ lệ này sẽ thay đổi

Sự phân bố VSV trong mt đất
vi khuẩn
vi nấm
8%

xạ khuẩn
tảo, động vật nguyên sinh
1%
1%

90%


Một số hình ảnh VSV trong đất

Vi sinh vật trong đất phèn ( VSV Thiobacillus thiodans )





III) Vai trò của sinh vật chỉ thj môi trường đất
Sự thay đổi của các điều kiện môi trường  ảnh hưởng thành phần động thực vật trong quần xã 
gây nên sự quần tụ khác nhau của các quần xã.
Môi trường tại một địa điểm quyết định phần lớn những cá thể nào có khả năng cư trú ở điểm đó,
và những sinh vật ở đó sẽ là những chỉ thị sinh học cho những thay đổi môi trường (Warren )


Môi trường đất Việt Nam rất đa dạng, phong phú, phức tạp. Dựa vào các yếu tố ngoại cảnh như: khí hậu, địa hình, chế độ nước,
thảm thực vật có thể chia thành 6 nhóm đất chính:
Nhóm đất xám
Nhóm đất phù sa
Nhóm đất cát biển (Arenosols)
nhóm đất phèn (Thionic Fluvisols)
Nhóm đất mặn (Salic Flusisols)
Nhóm đất đỏ ( Ferralsols)


IV) Ứng dụng của chỉ thị môi trường đất


Chỉ thị vùng đất phèn

Đặc điểm của đất phèn:
pH thấp
Giàu các chất độc dạng: Al
SO4


3+

, Fe

3+

,

2-

Ngập nước quanh năm hay 1 thời gian
Hóa phèn nhanh chóng khi khô nước
Thường có màu đen hoặc nâu ở tầng
đất bề mặt
Có mùi đặc trưng của lưu huỳnh và H2S


Vi sinh vật trong đất phèn:
Vi khuẩn Thiobacillus thiodans, Thiobacillus Femorxidans
Sống ở độ pH=2
Lấy năng lượng từ phản ứng oxi hóa khử trong quá trình tạo phèn
Thiobaclus Femorxidans có vai trò xúc tác trong quá trình oxi hóa Fe

Thảm thực vật chỉ thị đất phèn
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chế độ nước và tính đa dạng mà có thể chia thực vật thành các kiểu:
Thực vật nước ngọt
Thực vật nước lợ

2+


thành Fe

3+


Thực vật chỉ thị đất phèn nước lợ
(Dừa đước)

Thực vật chỉ thị đất phèn nước ngọt( Tràm)


Thực vật chỉ thị đất phèn tiềm tàng

Ráng dại (Acrostichum aureum)

Chà là (Phoenix paludosa)

Lác biển (Cyperus malaccensis)


Thực vật chỉ thị đất phèn nhiều:

Năng bột (Eleocharis dulcis)
Năng bột phát triển ở các ruộng phèn, phát triển mạnh trong
các mùa mưa, thích hợp với đất rất chua (pH 4 – 5) và thậm
chí Al3+ < 2.000 ppm năng vẫn phát triển.
Năng bột chỉ thị cho đất phèn hoạt động mạnh, nhưng không
gay gắt bằng nơi đất phèn hoạt động mạnh có cỏ năng kim
chiếm ưu thế.



Cây sậy
Cỏ bàng


Thực vật chỉ thị cho vùng đất phèn ít và phèn trung bình

Cỏ ống mọc ở khắp mọi nơi, ưa đất cát và đầm lầy, chịu mặn
giỏi, chịu được phèn và có khả năng chịu được lũ lụt nên
thường tạo thành những bãi cỏ tốt ở ven các cửa sông, ở
rừng ngập mặn. những nơi bị úng nước lâu ngày thì ít thấy cở
mọc, trổ bông vào tháng 5, tháng 7.


Thuộc họ cói (Cyperaceae)

Lác


Thực vật chỉ thị đất mặn – phèn

Trong họ Ôrô thường gặp các loài:
+ Acanthus ebracteatus:
Cây thân gỗ nhỏ, thân tròn, không có lông, cao 1
– 1,5m. Lá nhọn đối, bìa lá có răng cứng rất nhọn, hoa

+ Acanthus ilicifolius:

mọc đối xứng, mỗi hoa có một lá hoa nhỏ và có lông ở
bao phấn. Nang tròn dài, dài 2 cm, hột 4 dẹp. Thường

sống ở vùng cửa sông ngập mặn và gặp nhiều ở vùng
rừng ngập mặn huyện Đầm Dơi.

Loại cỏ thân tròn, cao đến 1,5m, có màu xanh lục,
không lông là có gai nhọn. Lá đơn mọc đối, mép lá có
răng cứng, nhọn. Quả là nang hình trụ, 4 hột, tròn dẹt.
Loại này thường sống trên bờ rạch của rừng ngập
mặn, đầm nước lợ ở đồng bằng sông Cửu Long.


Họ ráy(Araceae)

Cây đước

Dừa nước (Nypa fritican)

Mắm (Avicennia)

Họ Lúa (Poaceae = Gramineae)


Động vật: Sinh vật được coi là chỉ thị cho môi trường ngập mặn là địa sâm.


×