Tải bản đầy đủ (.doc) (222 trang)

Giáo án lớp 5 buổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 222 trang )

Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
Thứ ngày tháng năm
Toán
ôn tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu: giúp HS:
- tiếp tục củng cố khái niệm về phân số; đọc, viết phân số.
- ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ôn tập khái niệm về phân số:
- GV ghi
;
7
5
;
4
3
....
- HS chỉ vào các phân số và nêu - Nhận xét bổ sung.
- GV viết: ba phần năm; bốn phần năm; ....
- HS lên bảng viết phân số tơng ứng - Nhận xét.
2. Thực hành: - GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong VBT.
- Bài 1, 2 HS làm sau đó chữa bài trên bảng - Nhận xét bổ sung.
- Các bài còn lại GV thu vở chấm chữa bài.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại khái niêm về phân số.
- Dặn HS hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau.
mĩ thuật
thờng thức mĩ thuật - xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu:


- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét đơc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị: SGK, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, một vài bức tranh của Tô Ngoc Vân.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu:
Giới thiêu bài: GV cho HS quan sát một số bức tranh đã chuẩn bị - Một vài HS nêu cảm nhận về các
bức tranh.
*Hoạt đông 1: Giới thiêu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS đọc mục 1 trang 3 SGK.
- HS cho biết : ? Một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.? Kể tên môt số tác phẩm nổi tiếng
của hoạ sĩ.
- GV bổ sung: Hoạ sĩ Tô Ngoc Vân là môt hoạ sĩ tài năng, ...
*Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận:
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì.
? Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào.
? Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa.
? Màu sắc của bức tranh nh thế nào.
Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
? Em có thích bức tranh này không.
- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức.
*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu.
Dặn dò HS su tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Văn Và quan sát trớc màu sắc trong thiên nhiên
để chuẩn bị cho bài học sau.
Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2007.
Luyện từ và câu
Luyện tập từ đồng nghĩa
1

Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục ôn luyện từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn;
làm đúng các bài tập thc hành trong VBT.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS mở VBT.
2. Ôn tập kiến thức:
- HS nêu ghi nhớ - Nhận xét bổ sung.
3. Thực hành VBT:
a. Bài 1: xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa.
- Một HS đọc yêu cầu.
- Hai HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: nớc nhà, hoàn cầu, non sông, năm châu
- HS say nghĩ làm bài - HS nêu kết quả bài làm - Nhận xét chốt lời giải đúng.
b. Bài 2: Tìm và ghi những từ đồng nghĩa
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài VBT - GV chấm chữa một số bài - nhận xét
c. Bài 3: Đặt câu
- HS đọc yêu cầu .
- GV cùng HS phân tích mẫu: Quê hơng em rất đẹp.
- HS làm bài vào VBT.
- GV chấm chữa một số bài - Nhận xét
- GV cho HS đọc tiếp nối các câu văn vừa đặt - GV biểu dơng những em đặt câu có cả hai từ đồng
nghĩa.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS ôn lại bài và hoàn thiện bài .
Thể dục
Tổ chức lớp - đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện
- Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và khi kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào

lớp.
- Trò chơi Kết bạn.
II. Địa điểm và phơng tiện: Sân tâp, còi
III. Nội dung và phơng pháp:
1. Phần mở đầu:
- HS tập hợp hai hàng dọc, GV phổ biến nhiệm vụ học tập.
- HS đứng vỗ tay và hát một bài.
2. Phần cơ bản:
- HS nhắc lại tóm tắt chơng trình thể dục lớp 5.
- HS nêu nội quy, yêu cầu tập luyện - Nhận xét bổ sung.
- HS tự tìm tổ luyện tập của mình nh đã phân công.
- Ôn đội hình đội ngũ
+ Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.
GV cho tổ trởng làm mẫu và cả lớp cùng tập.
- HS nhắc lại trò chơi đã học ở buổi sang.
- HS chơi theo tổ tập luyện.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét tiết học và dặn ôn lại bài.
Hát nhạc
ôn tập một số bài hát đ họcã
Imục tiêu.
Hs nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II. chuẩn bị .
2
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
Sgk âm nhạc 5.
SGV âm nhạc 5.
III. các hoạt động dạy học .
1. phần mở đầu .

- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học : ôn tập một số bài hát .
2. Phần hoạt động .
- Hs nêu lại tên các bài hát đã học .
- Hs hát lại một trong các bài hát đã học .
- Ôn tập các bài hát . + Quốc ca.
+ Em yêu hoà bình, thiếu nhi thế giới liên hoan .
- Từng tốp học sinh biểu diễn trớc lớp, kết hợp vận động phụ hoạ .
3. Phần kết thúc .
- Cả lớp hát lại bài Quốc ca.
- Về nhà xem trớc bài học tiết 2
Toán
ôN TậP TíNH CHấT Cơ BảN CẹA PHâN Sẩ, SO SáNH 2 PHâN Sẩ.
I Mục tiêu :
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số, so sánh 2 phân số.
II. Hoạt động dạy học .
Bài 1. nối với phân số bằng
18
12
( theo mẫu)
3
2

2
3
9
6
38
24

54

36

18
12
82
48
- Hs nêu yêu cầu bài tập , làm bài cá nhân .
- Hs chữa bài nhận xét, chốt kết quả đúng cùng Gv.
Bài 2.Viết các phan số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
4
3
;
12
5
;
3
2
- Hs thảo luận nhóm 2, thực hành bài tập, chữa bài nhận xét chốt kết quả đúng cùng Gv.
- III.Củng cố dặn dò .
- Hs nêulại tính chất cơ bản của phân số, so sánh 2 phân số.
- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Mục tiêu: Học sinh có khả năng .
- Nhận ra Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình .
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
*hoạt động 1: Ôn tập
- Từng cặp HS tự vẽ một hình em bé và một ngời mẹ hay một ngời bố của em bé đó.
- GV thu và đánh tráo.
- Gọi HS len bảng tìm chọn hình bố ( mẹ) và em bé giống nhau.

- HS nêu sự giống nhau của từng cặp tranh vẽ.
- Nhân xét bổ sung.
*Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh sản
- HS quan sát lại tranh vẽ SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật.
- HS liên hệ về gia đình mình.
- HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, mỗi dòng họ.
GV kết luận.
- HS làm các bài tập trong VBT - Chữa bài, nhận xét.
3
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm
Tập làm avn
Luyện tập cấu tạo bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố cấu tạo bài văn tả cảnh.
II. Các hoạt động day jhọc chủ yếu:
1. Giới thiêu bài : GV giới thiệu bài - HS mở VBT
Khoa học
Luyện tập sự sinh sản
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Mỗi trẻ emđều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
- HS tự vẽ các cặp tranh theo nhóm đôi sao cho mỗi cặp tranh vẽ một em bé và một ngời bố hoặc
mẹ.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
- GV thu toàn bộ các bức tranh rồi tráo đều .
- GV gọi HS lên bảng tự chọn cho mình một cặp em bé và bố hoặc mẹ có những đặc điểm giống
nhau.

- HS giơ tranh - Nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi và cho biết : ? Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé.
- HS rút ra những điều cần biết khi tham gia trò chơi.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu kết luận - GV khắc sâu.
*Hoạt động 2: Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
- HS liên hệ đến gia đình mình - HS trình bày trớc lớp - Nhận xét .
- HS thảo luận nhóm đôi để nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? Điều gì có
thể xảy ra nếu con ngời không có sự sinh sản.
- Nhận xét .
GV kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau.
*Hoạt động 3: Làm bài trong VBT
- GV hớng dẫn HS làm bài trong VBT .
- Tổ chức chữa bài miệng - Nhận xét bổ sung.
Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
mĩ thuật
luyện tập xem tranh
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục :
- Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS đọc lại mục 1 SGK.
- HS nêu một vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu một số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân: Chân dung Hồ Chủ tịch, Cô gái Thái, ..
*Hoạt động 2: Xem tranh Chân dung Hồ Chủ tịch.
4

Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi về những nội dung sau:
? Hình ảnh chính của bức tranh.
? Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào.
? Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa.
? Màu sắc của bức tranh nh thế nào.
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
Em có thích bức tranh này không.
- GV gọi một số nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: Nhân xét đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi môt số nhóm .
Dặn HS tiếp tục su tầm các bức tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Hát nhạc
ôn tập bài hát: ngựa phi nhanh, bàn tay mẹ
I. Mục tiêu: Giúp HS thuộc lời bài hát kết hợp động tác vận động
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài.
- HS nêu tên tác giả của hai bài hát.
- Nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2: Ôn tập hai bài hát: Ngựa phi nhanh, Bàn tay mẹ.
- Cả lớp hát lại lời của hai bài hát.
- Từng dãy HS hát theo sự điều khiển của cán sự lớp.
- Từng cá nhân hát.
- HS trình diễn trớc lớp lời bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Nhận xét bổ sung.
HS thi trình diễn - Nhận xét biểu dơng.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Tuyên dơng môt số HS biểu diễn tốt.
- Dặn ôn lai bài hát
mĩ thuật
vẽ trang trí
màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lợc vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận đơc vẻ đẹp của mau sắc trong trang trí.
II. Chuẩn bị: SGK, một số đồ vật đợc trang trí, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu môt số đồ vật đợc trang trí đã chuẩn bị để HS nhận biết về màu sấc,
có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu kkhác nhau.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát màu sắc trong các đồ vật.
- HS cho biết:
? Có những màu nào trong đồ vật.
? Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào.
? Màu nền và màu hoạ tiết giống hay khác nhau.
? Độ đậm nhạt của các màu trong đồ vật đợc trang trí có giống nhau không.
? Trong một bài trang trí vẽ nhiều màu hay ít màu.
? Vẽ màu nh thế nào là đẹp.
- Nhận xét bổ sung sau mỗi câu hỏi.
5
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
*Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV hớng dẫn HS cách vẽ màu - HS quan sát nhắc lại.
+ Dùng màu pha trộn để có một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái kkhác nhau.
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình hoạ tiết đã chuẩn bị.
- HS đọc mục 2 trang 7 SGK.

- GV nhấn mạnh: Muốn vẽ đợc màu đẹp ở bài trang trí cần lu ý:
+ Chọn loại màu phù hợp.
+ Biết cách sử dung màu.
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí.
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà.
+ Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ.
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau.
*Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành vẽ trên giấy.
- GV quan tâm giúp đỡ
*Hoạt đông 4: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét một số bài vẽ đẹp.
- HS nhắc lại cách vẽ.
GV nhận xét tiết học
Dặn HS su tầm bài trang trí đẹp và quan sát về trờng, lớp của em
Hát nhạc
ôn tập một số bài hát đ họcã
I. Mục tiêu.
HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II. Chuẩn bị .
SGK âm nhạc 5.
SGV âm nhạc 5.
III. Các hoạt động dạy học .
1. Phần mở đầu .
- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học : ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4 nh bài Trên
ngựa ta phi nhanh, khăn quàng thắm mãi vai em, cò lả.
2. Phần hoạt động .
- HS nêu lại tên các bài hát đã học .
- HS nêu tên tác giả của từng bài hát

- HS hát lại một trong các bài hát đã học .
- Ôn tập các bài hát . + Trên ngựa ta phi nhanh
+ Khăn quàng thắm mãi vai em, cò lả
- Từng tốp học sinh biểu diễn trớc lớp, kết hợp vận động phụ hoạ .
3. Phần kết thúc .
- Cả lớp hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Về nhà xem trớc bài học tiết tiếp theo.
Tuần 3
Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2008
6
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
Toán
VBT Tiết 11: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (số đo viết dới dạng
hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).
- Tính giá trị biểu thức có chứa phân số.
II. Chuẩn bị
- Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn cách thực hiệu chuyển đơn vị đo thành hỗn số, rút gọn phân số.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách
làm hợp lí nhất. Chẳng hạn:
80
16
=
10

2
8:80
8:16
=
;
100
36
425
49
25
9
=
ì
ì
=
; ....
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên gọi ngời nêu cách chuyển hỗn số thành
phân số.
Bài 3: GV giúp HS tự trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài.
Ví dụ: 8m5dm = 8m +
10
5
m = 8
10
5
m
Hoạt động 2: Ôn cách tính nhanh.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rôi chữa bài. Chẳng hạn:
a.
63303

20272
ì
ì
=
21
16
73
28
=
ì
ì
Hoặc:
63303
20272
ì
ì
=
793101
210189
ììì
ììì
=
21
16
73
28
=
ì
ì
Bài 5: tổ chức cho HS thi đua nối nhanh với cách viết đúng.

IV. Dặn dò.
Về làm lại bài tập trong SGK.
mĩ thuật
vẽ tranh: đề tài trờng em
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em.
- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trờng của mình.
II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về nhà trờng, tranh ở bộ Đ D H
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS mở SGK.
*Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trờng.
? Khung cảnh chung của nhà trờng.
? Hình dáng của cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà,..
? Kể tên một số hoạt động của trờng. ....
GV gợi ý các nội dung chọn đề tài để vẽ tranh - HS theo dõi.
- GV lu ý HS để vẽ đợc tranh về đề tài nhà trờng cần ...
*Hoạt đông 2: Cách vẽ tranh
- GV cho HS xem các hình vẽ trong SGK và trong bộ Đ D DH.
- GV gợi ý cách vẽ - HS theo dõi - Nhắc lại.
- GV vẽ bảng gợi ý cho HS một số cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ hình.
*Hoạt động 3 :Thực hành
- HS thực hành vẽ - GV quan sát giúp đỡ, hớng dẫn thêm.
7
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
- Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp và động viên những HS vẽ chậm.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp, cụ thể:
+ Cách chọn nội dung.

+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
- Xếp loại, khen ngợi những HS vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung.
Dặn dò HS về quan sát khối hộp và khối cầu.
Thứ 3 ngày16 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
Ôn tập mở rộng vốn từ: nhân dân
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân
Việt Nam.
2. Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu)
II- Đồ dùng dạy - học
- Sổ tay từ ngữ tiếng việt Tiểu học.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : ( 5 phút )
-Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho (BT4, tiết TLVC trớc) đã đợc viết lại
hoàn chỉnh.
-Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 33 phút )
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT 1
- GV giải nghĩa từ tiểu thơng: ngời buôn bán nhỏ
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài vào VBT.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp chữa bài trong
VBT theo lời giải đúng
a) Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí
b) Nông dân : Thợ cấy, thợ cày
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung

một thành ngữ hoặc tục ngữ.
- HS làm bài vào VBT - Chữa bài miệng - Nhận xét bổ sung.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
Bài tập 3: - Một HS đọc nội dung BT3
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng Cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
- HS viết vào vở khoảng 5 - 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng) - GV khuyến khích HS
tìm đợc nhiều từ
- HS tiếp nối nhau làm miệng BT 3C - đặt câu với một trong những từ vừa tìm đợc.
VD: + Cả lớp đồng thanh hát một bài.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng
đồng (có nghĩa là cùng) các em vừa tìm đợc ở BT3b.
8
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
Thể dục :
Đội hình đội ngũ - trò chơi
" chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" và "lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt
đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp.
- Học sinh thực hiện thuần thục các động tác và cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo).
- Biết chơi đúng luật, hào hứng khi chơi trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
II. Địa điểm và phơng tiện:
- Sân trờng đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
- 1 chiếc còi; 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Mở đầu (7phút).
Giáo viên: Tập hợp lớp 3 hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội qui tập
luyện, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện (2 phút).

Học sinh: - Lắng nghe và thực hiện.
- Hát và vỗ tay bài: Ngựa phi nhanh. (2 phút).
- Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy (3 phút).
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 8 phút.
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
+ Lần 1-2 giáo viên điều khiển lớp tập, nhận xét và sửa động tác sai.
+ Học sinh luyện tập theo tổ, do tổ trởng điều khiển (3 lần).
+ Giáo viên quan sát nhận xét và sửa chữa sai sót cho học sinh các tổ.
+ Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn.
Giáo viên cùng học sinh quan sát và nhận xét, biểu dơng thi đua 2 lần.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động: 12 phút.
- Chơi trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau: 6 phút và trò chơi Lò cò tiếp sức : 6 phút.
- Học sinh khởi động chạy tại chỗ hò to theo nhịp 1,2,3,4....
- Tập hợp học sinh theo đội hình chơi.
Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. Cả lớp thi đua ( mỗi trò chơi 3
lần).
Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ và học sinh thắng cuộc, đúng luật.
Hoạt động 4 : Kết thúc: 6 phút.
- Giáo viên cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng: 2 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà: 2 phút.
Hát nhạc
Ôn tập bài hát reo vang bình minh
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát.
- Biết qua về hoạ sĩ Lu Hữu Phớc.
II. Chuẩn bị: GV thuộc lời bài hát.
HS chuẩn bị SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

9
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
*Hoạt động 1: Mở đầu
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
- HS nhắc lại - Gv ghi bảng.
*Hoạt động 2: Học hát
- GV giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu.
- Đọc lời ca - HS nhẩm theo.
- Dạy hát từng câu:
Reo vang reo, ca vang ca( lấy hơi).
Cất tiếng hát vang rừng xanh(lấy hơi).
................................................................
ánh sáng tng bừng hoa lá( ngân dài - lấy hơi)
- HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần.
- HS vừa hát vừa vận động theo nhịp bài hát.
*Hoạt động 3: Kết thúc
- HS nêu những bài hát về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung.
- GV minh hoạ bằng môt vài câu hát trong bài hát Bài ca đi học( Phan Trần Bảng).
Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2008
Toán
VBT tiết 12: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học

1. Hoạt động 1: Ôn cộng trừ phân số, tìm thành phần cha biết trong phép tính.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
12
19
12
298
6
1
4
3
3
2
=
++
=++
;
2
20
19
20
81542
5
2
4
3
10
21
5
2
4

3
10
1
=

==
; ....
Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách tìm thành phần cha biết của
phép cộng, phép trừ.
- GV hớng dẫn HS trình bày bài làm nh sau:
x +
2
7
5
3
=
2 - x =
7
4
x =

2
7
5
3
x = 2 -
7
4
x =
10

29
10
635
=

x =
7
10
7
414
=

Bài 3: HS làm bài theo mẫu.
- Gọi HS lên chữa bài
- GV chữa bài
Hoạt động 2: Ôn giải toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chữa chung
Bài giải
Chia số học sinh của lớp thành 10 phần bằng nhau thì 7 phần có 21 em. Mỗi phần có:
21 : 7 = 3 (học sinh)
Số học sinh của lớp đó là:
10
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
IV. Dặn dò. Về làm lại bài tập trong SGK.
kĩ thuật
Thêu dấu nhân
(3 tiết)

I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêudấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích và tự hào với sản phẩm làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu dấu nhân (đợc thêu bằng len, sợi trên tờ bìa khác màu . Kích thớc mũi thêu
khoảng 3-4 cm).
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35 cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu,bút màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu .
III- Các hoạt động dạy học học
Tiết 1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt các câu hỏi đinh hớng quan sát để HS nêu nhận xét
đặc điểm của đờng thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đờng thêu.
- HS quan sát đặc điểm mẫu thêu dấu nhân (ở mặt phải và mặt trái đờng thêu).
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và đặt câu
hỏi để HS nếu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các....
Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hớng dẫn HS nội dung mục II (SGK) để nêu thêm các bớc thêu dấu nhân.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung của mục 1 và quan sát hình 2 (SGK) để nêu cách
vạch dấu đờng thêu dấu nhân.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đờng thêu dấu nhân. GV và HS khác quan
sát, nhận xét.

- Hớng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 (SGK)để nêu cách bắt đầu thêu. GV căng vải
đã vạch dấu lên khung thêu và hớng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3.
- Gọi HS đọc mục 2b, mục 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d (SGK) để nêu cách thêu mũi
thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. GV hớng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất,
thứ 2. Khi hớng dẫn, GV lu ý HS một số điểm sau:
+ Các mũi thêu đợc luân phiên thực hiện trên 2 đờng kẻ cách đều.
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đờng dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống
kim và lên kim ở đờng dấu thứ nhất.
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
-Yêu cầu HS lên lên bảng thực hiện các các mũi thêu tiếp theo. GV quan sát, uốn nắn những
thao tác cha đúng.
- Hớng dẫn HS quan sát hình 5 (SGK) và nêu cách kết thúc đờng thêu dấu nhân. Sau đó gọi
HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đờng thêu dấu nhân. GV quan sát, uốn nắn.
- Hớng dẫn nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân (thêu 2-3 mũi thêu).
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
11
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li.
địa lí
ôn tập từ bài 1 - bài 3
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về Việt nam - đất nớc chúng ta, khí hậu và địa hình và
khoáng sản của Việt Nam.
II. Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
- HS nhắc lại một số kiến thức đã học về địa hình khoáng sản và khí hậu Việt Nam theo các câu
hỏi SGK.
- Nhận xét bổ sung.
- GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 2: Làm bài tập trong VBT.

- GV hớng dẫn HS làm các bài tập tiết 1,2,3 trong VBT.
- HS làm bài - GV quan sát giúp đỡ.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn lại bài và chuẩn bị bài 4.
Thứ 5 ngày táng năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I - Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
1. Phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (rừng tra, Chiều tối).
2. chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành một đoạn văn tả cảnh một buổi
trong ngày.
II- Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt 5, tập một .
- Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát một buổi trong ngày.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ
HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà ở tiết
TLV trớc.
-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS mở VBT
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập ( 30 phút )
Bài tập 1:
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm (nếu có)
- HS cả lớp đọc thầm bài văn.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV tôn trọng ý kiến của HS
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc HS: mở bài, hoặc Kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn

trong phần thân bài.
- Một HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- HS cả lớp viết bài vào VBT.
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài,
đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
- GV nhận xét tiết học, Cả lớp bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất trong giờ học.
12
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
- Yêu cầu HS về nhà quan sát lại một cơn ma và ghi lại kết quả quan sát .
mĩ thuật
Luyện tập vẽ đề tài trờng em
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
-Biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em.
- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trờng của mình.
II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về nhà trờng, tranh ở bộ Đ D H
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS mở SGK.
*Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh và HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trờng rồi nêu trớc lớp.
+ Khung cảnh chung của nhà trờng.
+ Hình dáng của cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà,..
+ Kể tên một số hoạt động của trờng. ....
GV gợi ý các nội dung chọn đề tài để vẽ tranh - HS theo dõi.
- GV lu ý HS
*Hoạt đông 2: Cách vẽ tranh
- GV cho HS xem lại các hình vẽ trong SGK và trong bộ Đ D DH.
-HS nhắc lại cách vẽ - HS theo dõi .
*Hoạt động 3 :Thực hành

- HS thực hành vẽ - GV quan sát giúp đỡ, hớng dẫn thêm.
- Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp và động viên những HS vẽ chậm.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp, cụ thể:
+ Cách chọn nội dung.
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
- Xếp loại, khen ngợi những HS vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung.
Dặn dò HS về quan sát khối hộp và khối cầu.ấht nhạc
Hát nhạc
ôn bài hát reo vang bình minh
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài reo vang bình minh. Tập hát có lĩnh xớng,
đối đáp, đồng ca và hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 1.
II. Chuẩn bị: SGK, bảng phụ chép bài TĐN
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Giới thiệu :
- GV giới thiệu nội dung tiết học - HS nhắc lại.
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh và học TĐN số 1
- Cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- GV sửa chữa những chỗ sai sót.
- HS tập hát có lĩnh xớng
đoạn 1: 1 HS
đoạn 2: Tất cả hoà giọng.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận xét đánh giá.
- GV hớng dẫn HS học bài TĐN số 1 theo bảng phụ.
- HS làm quen với cao độ: đô, rê, mi, son
- HS làm quen với hình tiết tấu vỗ tay.

- HS đọc bài TĐN số 1 - Nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: Kết thúc
13
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
- GV hớng dẫn HS tập chép bài TĐN số 1.
- Dặn HS ôn lại lời bài hát vừa ôn.
Thứ 6 ngày 19 tháng 9 năm 2008
Toán
VBTTiết 13: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép nhân, phép chia.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
- Chuyển hỗn số thành phần số; tìm giá trị phân số của một số.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn nhân, chia phân số.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
- Gọi HS lên bảng làm
- GV giúp HS yếu
ì
5
3
35
18
35
29
2
3
7

4
5
3
2
1
1
7
4
=
ì
=ìì=ì
,
5
12
9
4
1
3
5
9
4
9
:
3
1
:
5
9
4
1

2:
3
1
:
5
9
=ìì==
.
Hoạt động 2: Ôn cách tìm thành phần trong phép tính.
- HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia cha biết
x +
7
4
5
2
=
x:
9
44
11
6
=
x =
:
7
4
5
2
x =
11

6
9
44
ì

x =
7
10
2
5
7
4

x =
3
8
Hoạt động 3:
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài tơng tự nh bài tập 3 của tiết học trớc.
Bài 4: Hớng dẫn HS tính
- Khoanh vào kết quả đúng
- Khoanh vào C
- Khoanh vào D
IV. Dặn dò.
Về làm lại bài tập trong SGK.
lịch sử
ôn tập bài 1 - 3
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Cuộc phản công kinh thành huế
- Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc
- Bình tây đại nguyên soái Trơng định.

II. Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức
- HS nêu tên các bài đã học từ tiết 1 - 3.
- HS trả lời môt số câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập VBT
- GV hớng dẫn HS làm lần lợt các bài tập trong VBT.
- HS làm bài - GV quan sát giúp đỡ.
14
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn lại bài và chuẩn bị bài 4.
Sinh hoạt tập thể
Công tác tổ chức nề nếp lớp
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phơng hớng hoạt động của
lớp trong năm học này.
+ Lựa chọn đợc đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của tr-
ờng, của lớp
+ Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1/ Nội dung: + Bầu cán bộ lớp mới
2/ Hình thức
+ Bầu cán bộ lớp bằng phiếu kín
3/ Chuẩn bị hoạt động
a/ Về phơng tiện
+ Họp trù bị để lựa chọn danh sách bầu vào ban cán sự lớp.
( Danh sách dự kiến: Thanh, Long Vân, Nguyễn Huyền).

+ Một số tiết mục văn nghệ
b/ Về tổ chức
- Cán bộ lớp họp để:
+ Phân công chuẩn bị cụ thể:
Điều khiển chơng trình: Lớp trởng
Th kí: Long Vân
Văn nghệ: Hoàng Thị Huyền
+ Chuẩn bị phiếu bầu và hòm phiếu
- Giáo viên chủ nhiệm góp ý về cách tổ chức của lớp
4/ Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động: Cả lớp hát 1 - 2 bài hát tập thể ( Do lớp phó văn thể đảm nhiệm)
b/ Bầu cán bộ lớp
+ Điều khiển chơng trình (lớp trởng) nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ CB lớp trong năm cuối
cấp sau đó đề nghị mọi ngời tự ứng cử và đề cử một danh sách mới.
+ Bầu ban kiểm phiếu
+ Đại diện ban kiểm phiếu nói rõ thể lệ bầu cử ( GV chủ nhiệm góp ý)
+ Tiến hành bầu bằng phiếu
+ ban kiểm phiếu làm việc - Các tiết mục văn nghệ thể hiện.
+ Công bố kết quả
+ cán bộ lớp mới nhận nhiệm vụ
+ Giáo viên chủ nhiệm phát biểu, căn dặn.
5/ Kết thúc hoạt động: giáo viên nhận xét buổi bầu cán bộ lớp, nhắc nhở HS cả lớp chuẩn bị cho
buổi sinh hoạt tuần 4.
Tuần 4
Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2008
Toán
Ôn tập về giải toán vbt t16
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
Làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. Chuẩn bị

III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức.
15
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
HS nêu lại bài toán trong SGK. Sau đó nêu nhận xét: Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đ-
ờng đi đợc cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
- HS nêu cách giải theo ba bớc:
+ Bớc 1: Tóm tắt bài toán
+ Bớc 2: Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách Tìm tỉ số hoặc Rút về đơn vị
+ Bớc 3: Trình bày bài giải.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 và bài 2: Yêu cầu HS giải bằng cách Rút về đơn vị tơng tự nh bài toán 1 (SGK). GV cho HS
tự giải (có thể hớng dẫn đối với HS còn khó khăn).
Cần lu ý cách viết Tóm tắt bài toán ở bài 2.
Bài 3: Yêu cầu HS giải bằng cách Tìm tỉ số tơng tự bài toán (SGK). GV cho HS tự giải rồi mới
hớng dẫn (nếu HS còn khó khăn).
Tóm tắt:
7 ngày: 1000 cây
21 ngày: ...... cây?
Bài 4: (liên hệ về dân số)
- GV cho HS tóm tắt bài toán, ví dụ:
a. 1000 ngời: 21 ngời
5000 ngời: ....... ngời?
- GV có thể dựa vào kết quả phần a, và b, để liên hệ tới Giáo dục dân số.
IV. Dặn dò.
Về hoàn thiện bài tập trong VBT.
mĩ thuật
vẽ theo mẫu: khối hộp và khối cầu
I.Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình
dáng chung của mẫu vật và hình dáng của từng vật mẫu.

- HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II. Đồ dùng dạy học: mẫu khối hộp và khối cầu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài - HS mở vở.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp - HS quan sát, nhận xét về đặc điểm , hình dáng, kích thớc độ
đậm nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý của GV.
- HS quan sát gần mẫu và nêu nhận xét về tỉ lệ, khoảng cách giữa hai vật.
- GV bổ sung và tóm tắt các ý chính.
*Hoạt động 2: Cách vẽ
- HS quan sát mẫu - GV gợi ý cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung sau đó phác
khung hình của từng vật mẫu.
+ GV vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý cách vẽ cho hS vẽ hình khối hộp và hình khối
cầu.
+ So sánh giữa 2 khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn.
+ Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ chính: đậm, đậm vừa, đậm nhạt.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành vẽ - GV quan sát giúp đỡ
*Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nnhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học
Dặn về nhà quan sát các con vật quen thuộc và chuẩn bị đất nặn.
Thứ 3 ngày 23 tháng 9 năm 2008
16
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
ôn Tập đọc
Những con sếu bằng giấy

I - mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài:
- Đọc đúng các tên ngời, tên địa lý nớc ngoài (XA-da-cô Xa - xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-
ki)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn: nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả
nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ớc hoà bình của thiếu nhi.
2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát
vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ:
Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân (nhóm 1 đọc phần 1, nhóm 2 đọc phần 2) và
trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch.
- Giới thiệu bài đọc Những con sếu bằng giấy
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )
a) Luyện đọc
GV hớng dẫn HS luyện đọc theo quy trình đã hớng dẫn. Chú ý:
- Viết lên bảng số liệu 100 000 ngời (một trăm nghìn ngời); các tên ngời, tên địa lý nớc
ngoài (Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki); hớng dẫn HS đọc đúng.
- HS quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và tợng đài tởng niệm.
- GV chia bài làm 4 đoạn.
Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tủ xuống Nhật Bản
Đoạn 2: Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra
Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki
Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi-rô-xi-ma.
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn- GVsửa sai về lỗi phát âm , ngắt nhịp
- Giải nghĩa các từ khó đã chú giải trong SGK.

b) Tìm hiểu bài
HS đọc thầm bài và trả lời nhanh các câu hỏi SGK
Một HS đọc to bài và cho biết: Câu chuyện muốn nói các em điều gì?
(Câu chuyện tố cao tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ
em toàn thế giới)
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của bài văn .chú ý:
- Nhấn mạnh: từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi,
chết, 644 con.
- Nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng/ nếu gấp đủ một nghìn con sếu
bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Nhng Xa-da-cô chết/ khi em mới gấp đợc 644 con.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu
chuyện về Xa-da-cô cho ngời thân.
Thể dục
Đội hình đội ngũ
17
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
Trò chơi : Chim đầu đàn
I. Mục tiêu :
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật các động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Học sinh tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác kĩ thuật đều, đúng khẩu lệnh.
- Chơi trò chơi Chim đầu đàn đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý, hào hứng khi
chơi.
II. Địa điểm và phơng tiện:
- Sân trờng.
- Chuẩn bị 1 chiếc còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Mở đầu (6phút).
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập
luyện (2 phút).
- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy theo đội hình vòng tròn ( 3 phút).
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát bài Quê hơng tơi đẹp.
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 12 phút.
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp.
- Giáo viên điều khiển lớp tập 1-2 lần.
- Chia tổ luyện tập do tổ trởng điều khiển (8 phút).
- Giáo viên quan sát, sửa chữa sai sót cho học sinh các tổ.
- Cả lớp tập theo sự điều khiển của giáo viên để củng cố (2 phút).
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Chim đầu đàn: 8 phút.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui
định chơi.
- Chơi cả lớp. Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dơng tổ hoặc học sinh chơi nhiệt tình không
phạm luật.
Hoạt động 4: Kết thúc: 6 phút.
- Cho học sinh đi thờng theo chiều sân tập 1, 2 vòng về tập hợp 4 hàng ngang, tập động tác thả
lỏng: 3 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học: 2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Hát nhạc
Học hát: h y giữ cho em bầu trời xanhã
I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Qua bài hát , giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung bài học - HS nhắc lại.
*Hoạt động 2: Học hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh

- GV giới thiệu bài hát.
- HS nghe GV hát mẫu.
18
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
- HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu - GV lu ý để HS biết lấy hơi đúgn chỗ.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định
- Từng tốp HS trình diễn bài hát - GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: Kết thúc
- HS trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung
? Hãy kể tên các bài hát vè chủ đề hoà bình.
- GV minh hoạ bằng một vài bài nh Bỗu trời xanh( Nguyễn Văn Quỳ) , .....
Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 18 VBT: Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục làm quen và giải đợc bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: ôn tập
HS nêu các bớc thực hiện cách giải bài toán:
- Tóm tắt bài toán: 10 ngày: 15 ngời
5 ngày: ..... ngời?
- Phân tích bài toán để tìm ra cách giải bằng cách rút về đơn vị....
- Trình bày bài giải.
- GV nêu lại bài toán trong SGK. HS tự tìm kết quả
- GV cho HS nhận xét
*Hoạt động 2 : Thực hành (theo Vở BT Toán 5)
Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt đợc bài toán rồi tìm ra cách giải bằng cách rút về đơn vị, chẳng hạn:
Tóm tắt Bài giải

10 ngày: 14 ngời Muốn xây xong tờng rào trong 1 ngày cần:
7 ngày: .......... đồng? 14
ì
10 = 140 (ngời)
(1 tuần) Muốn xây xong trong 7 ngày cần:
140 : 7 = 20 (ngời)
Đáp số: 20 ngời
Bài 2: Yêu cầu HS tự giải
- 1 HS lên bảng làm
- GV giúp HS yếu
Bài 4: Yêu cầu HS tự giải
- 2 HS cùng bàn kiểm tra lẫn nhau và báo cáo kết quả với GV.
IV. Dặn dò.
Về hoàn thiện bài tập trong VBT.
Kĩ THUậT
Thêu dấu nhân
Tiết 2, 3
Hoạt động 3. HS thực hành
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. yêu cầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu
nhân.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. hớng dẫn nhanh một số thao tác trong
những điểm cần lu ý khi thêu dấu nhân.
19
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
- GV lu ý thêm: Trong thực tế, kích thớc của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng
2
1
hoặc
3
1


kích thớc của mũi thêu các em đang học. Do vậy, sau khi học thêu dấu nhân ở lớp, nếu thêu trang trí
trên váy, áo, túi,... các em nên thêu các mũi thêu có kích thớc nhỏ để đờng thêu đẹp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm (ở mục III SGK ) và Thời
gian thực hành (khoảng 50 phút).
- HS thực hành thêu dấu nhân. Có thể tổ chức cho HS thực hành theo nhóm, theo cặp để các em trao
đổi, học hỏi lẫn nhau.Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng
túng.
Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho các nhóm hoặc chỉ định một số HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu yêu cầu đánh giá (ghi trong SGK)
- Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm đợc trng bày.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và cha hoàn
thành (B). Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kĩ thuật, chắc chắn và vợt mức quy định đợc
đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A
+
).
IV- Nhận xét - Dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thêu dấu nhân của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị một mảnh vải, kim, chỉ, kéo, bút chỉ để học bài Cắt, khâu, thêu túi xách tay
đơn giản.
Địa lý:
Ôn bài Khí hậu
I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS tiếp tục biết:
- Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.
- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam
- Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Hình 1 trong SGK
- Quả Địa cầu
III. Các hoạt động dạy - học
1. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
Bài 1:đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ hớng gió tháng 1 và hớng gió tháng 7 trên hình 1 SGK
- HS điền kết quả vào bài - GV quan sát giúp đỡ.
Kết luận: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa.
Bài 2: (làm việc theo nhóm)
HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi
ý sau:
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nớc ta nằm ở đới khí hậu nào ?, ở đới
khí hậu đó, nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh ?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.
+ Hoàn thành bảng sau:
Thời gian
Gió mùa thổi
Hớng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
20
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
(Lu ý: Tháng 1: đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7: đại diện cho mùa gió tây nam hoặc
đông nam)
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
Bài 3, 4: - GV gọi 1-2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV giới thiệu dãy nũi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- GV yêu cầu HS làm việc theo từng cặp với gợi ý sau:
Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam rồi nối các ô chữ.
- HS trình bày kết quả làm việc trớc lớp.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
GV Kết luận: khí hậu nớc ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông
lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa khô rõ rệt.
3. ảnh hởng của khí hậu.
Bài 5: - GV yêu cầu HS nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS nêu - GV cùng HS nhận xét đánh gía
Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày25 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
Luyện tâp về từ trái nghĩa
I - mục tiêu
HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành
tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp tự trái nghĩa tìm đợc.
II- Đồ dùng dạy - học
``` - VBT Tiếng Việt 5, tập một , từ điển
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT 1, 2 (phần luyện tập, tiết LTVC trớc)
-Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 34 phút )
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu BT1, làm bài vào VBT. 2 - 3 HS lên bảng thi làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; 1 - 2 HS đọc lại
+ Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, có chất lợng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon.
- HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ. .........
Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu BT
-HS làm vào VBT- 4 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét - GV chốt ý đúng :

Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dới, sống
Bài tập 3
-HS đọc yêu cầu BT
-HS làm vào VBT- 3 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét - GV chốt ý đúng :
- Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ chấm: nhỏ, vụng, khuya
- HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 4
-HS đọc yêu cầu BT
-HS làm vào VBT- Gv chấm chữa bài - Nhận xét
21
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
a) Tả hình dáng
b) Tả hành động
d) Tả phẩm chất
- cao/thấp; cao/lùn; cao vống/lùn tịt;
- to/bé; to/nhỏ; to xù/bé tí; to kềnh/bé tẹo
- béo/gầy; mập/ốm; béo múp/gầy tong
- khóc/cời; đứng/ngồi; lên/xuống; vào/ra
- buồn/vui; lạc quan/bi quan; phấn chấn/ỉu xìu
-sớng/khổ: vui sớng/đau khổ; hạnh phúc/bất hạnh..
- khỏe/yếu; khoẻ mạnh/ốm đau; sung sức/mệt mỏi..
- Tốt/xấu; hiền/dữ; lành/ác; ngoan/h; khiêm tốn/kiêu căng; hèn
nhát/dũng cảm; thật thà/dối trá; trung thành/phản bội; cao th-
ợng/hèn hạ; tế nhị/thô lỗ.
Bài tập 5
- HS làm bài vào vở - GV chấm chữa một số bài.
+ Chú chó Cún nhà em béo múp. Chú Vàng nhà Hơng thì gầy nhom. .......
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét tiết học; nhắc HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở BT1, 3

mĩ thuật
trang trí hình chữ nhật
I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình
vuông, hình tròn.
- HS biết cách trang trí và trang trí đợc hình chữ nhật.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
- HS so sánh sự khác nhau và giống nhau.
- HS nêu các cách trang trí mà em biết
*Hoạt động 2: Cách trang trí
- HS quan sát hình vẽ SGk.
- GV tóm tắt các bớc:
+ Vẽ hình chữ nhật cân đối với giấy
+ Kẻ trục, tìm và sắp xếp các mảng.
+ Dựa vào hình dáng của các mảng, tìm và vẽ hoạ tiết cho phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động3: Thực hành
- HS thực hành vẽ - Gv quan sát giúp đỡ
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp.
Dặn HS su tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở các báo.
Thứ 6 ngày 26 tháng 9 năm 2008
Toán
Luyện tập chung Tiết 20 VBT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Luyện tập củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số và bài toán liên quan đến tỉ lệ.

II. Chuẩn bị
- Vở BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số.
22
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
Bài 1 và bài 2: Yêu cầu củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số. HS tự giải cả hai bài. GV
chỉ nên chốt lại các bớc giải chung cả hai loại:
+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
+ Tìm số phần bằng nhau của tổng (hiệu).
+ Tìm số thứ nhất (dựa vào tỉ số) rồi tìm số thứ hai (dựa vào tổng hay hiệu).
- HS tự làm bài.
- GV quan sát, giúp HS yếu.
2. Hoạt động 2: Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ.
- GV hỏi có mấy cách giảng dạy toán này? HS nêu các cách giải.
- Rút về đơn vị
- Tìm tỉ số
Bài 3 và bài 4: Yêu cầu: củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. HS tự giải cả hai bài. GV
chỉ nêu chốt lại các bớc giải khái quát:
+ Phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lợng trong đề toán (cùng tăng, giảm
hay ngợc lại ...)
+ Phân tích để tìm ra cách giải Rút về đơn vị hay Tìm tỉ số.
+ Trình bày bài giải (nh SGK đã hớng dẫn).
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV chữa chung.
IV. Dặn dò.
Về hoàn thiện bài tập trong VBT
Tự học
Khoa hoc bài 7 + 8
- HS tự làm các bài tập trong VBT tiết 7, 8.

- GV quan sát giúp đỡ.
Sinh hoạt lớp
Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần
I. Mục tiêu
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tháng 9
- Chuẩn bị cho buổi thảo luận về nhiệm vụ học sinh cuối cấp Tiểu học
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1/ Nội dung
- Đánh giá hoạt động của lớp
- Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cuối cấp Tiểu học
- Các biện pháp thực hiện
2/ Hình thức hoạt động
- Trao đổi, thảo luận
- Giao nhiệm vụ
III. Chuẩn bị hoạt động
1/ Về phơng tiện
- Bản báo cáo hoạt động của lớp trong tháng 9 về các mặt: Học tập, nề nếp, lao động....
- Một số tiết mục văn nghệ
- Một số câu hỏi thảo luận về quyền hạn, nhiệm vụ của HS cuối cấp Tiểu học
2/ Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động của buổi sinh hoạt
- Cán bộ lớp phân công công việc cụ thể:
+ Viết báo cáo đánh giá hoạt động: Lớp trởng
+ Điều khiển buổi sinh hoạt: Lớp trởng, lớp phó học tập.
+ Th kí: Long vân
+ Trang trí: Tổ trực nhật tuần ( Tổ 3 )
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ: Lớp phó văn thể
IV. Tiến hành hoạt động
23
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang

1/ Khởi động
Lớp phó văn thể điều khiển cả lớp cùng hát một số bài hát tập thể
2/ Đánh giá hoạt động của lớp trong tháng 9
- Lớp trởng đọc bản báo cáo hoạt động của lớp trong tháng 9 về các mặt nh:
+ Thực hiện các nội qui của Đội, của trờng: Đeo khăn quàng, đi học đúng giờ, ăn mặc đồng phục..
+ Thực hiện nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ
+ Thực hiện nề nếp học tập: Học bài và làm bài tập ở nhà, xây dựng bài trên lớp.....
+ Thực hiện nề nếp vệ sinh
- Các tổ trởng báo cáo về hoạt động của tổ mình
- Học sinh trong lớp thảo luận, bổ sung cho bản báo cáo
- Lớp phó đọc bảng xếp loại hạnh kiểm của từng học sinh trong tháng 9
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến nhận xét, tổng kết
3/ Chuẩn bị cho buổi thảo luận nhiệm vụ, quyền hạn của học sinh cuối cấp Tiểu học
- Chuẩn bị bàn ghế, trang trí: Tổ trực nhật ( Tổ 3)
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận ( Các điều 13, 28, 29, 31 Công ớc quốc tế về quyền trẻ em): Giáo
viên chủ nhiệm và cán bộ lớp
- Chuẩn bị bản nội qui của nhà trờng
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ: Lớp phó văn thể
- Mỗi thành viên trong lớp phải chuẩn bị ý kiến tham gia
V. Kết thúc hoạt động
GV nhắc nhở nhận xét về buổi sinh hoạt, yêu cầu cả lớp chuẩn bị tốt cho buổi thảo
luận tuần sau.
Tuần 5
Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 21VBT: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng các đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn về các đơn vị đo độ dài:
- Nêu tên các đơn vị độ dài đã học.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đợc liền kề.
Bài 1: Giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài (chủ yếu là các đơn vị liền nhau).
HS làm bài 1 trong VBT để ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. điền các đơn vị vào bảng phụ
2. Hoạt động 2: Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài
GV hớng dẫn HS
Bài 2: a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn liền kề.
b. Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn hơn.
Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo với danh số phức hợp sang các số đo với danh số đơn và ngợc
lại.
7 km 47 m = ........... m; ......
- Gọi HS lên bảng làm
- GV giúp HS yếu
3. Hoạt động 3: Ôn giải toán
- HS đọc đề
- HS nêu cách làm - HS làm bài - Chấm chữa bài.
Bài 4: a. Đờng bộ từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài:
654 + 103 = 757 (km)
b. Quảng đờng Đà Nẵng - Tp. Hồ Chí Minh dài là:
1719 - 757 = 962 (km)
24
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Mai Ngọc Quang
Đáp số: 962 km
Ngoài việc rèn kĩ năng tính toán trên các số đo độ dài, bài này còn cung cấp cho HS những hiểu
biết về Địa lý nh: đờng bộ Hà Nội - Tp. Hồ Chí Minh dài 1719 km, Hà Nội - Huế dài 654 km; Hà Nội -
Đà Nẵng dài 575km.
IV. Dặn dò.

Về làm hoàn thiện bài tập
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- Biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận riêng.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật
II. Chuẩn bị:
HS: Su tầm tranh, ảnh về các con vật quen thuộc.
Gv: Bài nặn của HS lớp trứơc, đất nặn.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- HS quan sát các con vật qua tranh, ảnh.
- Gợi ý HS tự chọn con vật sẽ nặn.
?. Nêu đặc điểm con vật em chọn để nặn?
- GV giới thiệu sản phẩm của HS lớp trớc.
Hoạt động 2: Cách nặn.
- Gợi ý:
+. Chọn đất nặn, nhào đất cho mềm.
+. Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép (dính)lại.
+.Nhào đất thành thỏi rồi kéo, vuốt thành hình dáng con vật.
- GV nặn tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành.
- HS tập nặn theo nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- HS trng bày sản phẩm theo nhóm.

- Đại diện nhóm đứng trớc lớp giới thiệu về từng sản phẩm của nhóm mình.
- Lớp cùng GV nhận xét, đánh giá.
Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I - mục tiêu
1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân
thực, tự nhiên
II- Đồ dùng dạy - học
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn ma của từng HS trong lớp
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma của 2 - 3 HS đã hoàn chỉnh
-Giới thiệu bài:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×