Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

ôn thi trắc nghiệm + đáp án Quản trị doanh nghiệp MAN403

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.47 KB, 89 trang )

Câu 1:



[Góp ý]
Hành vi tổ chức tiến hành nghiên cứu hành vi dựa trên yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Trực giác



B) Kinh nghiệm



C) Nghiên cứu một cách có hệ thống



D) Cảm tính
Đúng. Đáp án đúng là: Nghiên cứu một cách có hệ thống.
Vì:
Hành vi tổ chức giúp các nhà quản lý xem xét hành vi một cách có hệ thống, tức là tìm kiếm nguyên nhân của hành
vi, đưa ra kết luận về hành vi dựa trên những bằng chứng thuyết phục, khoa học.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1. Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi tổ chức.

Đúng

Câu 2:




[Góp ý]
Trong số các vai trò cơ bản của quản lý, vai trò nào là quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời
A) Thông tin.



B) Quan hệ con người.



C) Ra quyết định.



D) Kiểm soát.
Sai. Đáp án đúng là: Quan hệ con người
Vì: 90% các vấn đề phát sinh trong tổ chức đều liên quan đến con người. Vì vậy, các nhà quản lý cần nắm được
những vấn đề liên quan đến con người, mối quan hệ con người trong tổ chức.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Vai trò cơ bản của quản lý.

Không đúng

Câu 3:
[Góp ý]
Khi một nhà quản lý đặt câu hỏi “Tôi có thể làm gì để cho nhân viên nỗ lực hơn trong công
việc ” là khi nhà quản lý đã quan tâm đến thực hiện chức năng nào sau đây?
Chọn một câu trả lời





A) Kiểm soát



B) Giải thích



C) Dự đoán



D) Quản lý
Sai. Đáp án đúng là: Kiểm soát
Vì:
Nhà quản lý luôn cố gắng tìm cách hướng hành vi của cá nhân theo mục tiêu mong muốn của mình. Đó chính là
việc kiểm soát hành vi.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Chức năng của hành vi tổ chức.

Không đúng

Câu 4:



[Góp ý]
Các nhà quản lý cần phải nhận thức điểm mạnh, điểm yếu của nhân viên, chấp nhận sự

khác biệt của các cá nhân và đối xử khác nhau đối với những người lao động khác nhau là
cách phản ứng lại với thách thức nào trong những thách thức dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Khuyến khích sự sáng tạo của nhân viên.



B) Sự đa dạng của lực lượng lao động.



C) Sự toàn cầu hóa.



D) Sự đổi mới tổ chức.
Sai. Đáp án đúng là: Sự đa dạng của lực lượng lao động.
Vì:
Các nhà quản lý cần phải chuyển từ triết lý quản lý “đối xử với mọi người như nhau” sang triết lý “nhìn nhận và
chấp nhận sự đa dạng, sự khác biệt giữa các cá nhân” để có thể quản lý sao cho hiệu quả.
Tham khảo: Bài 1, mục 4.1 Những thách thức về phía tổ chức

Không đúng

Câu 5:



[Góp ý]
Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi ở các cấp độ nào sau đây?

Chọn một câu trả lời
A) Cá nhân, nhóm




B) Nhóm, tổ chức



C) Cá nhân, tổ chức



D) Cá nhân, nhóm, tổ chức
Đúng. Đáp án đúng là: Cá nhân, nhóm, tổ chức.
Vì:
Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi của từng cá nhân, của cá nhân trong nhóm, và trong tổ chức.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1 Hành vi tổ chức là gì?

Đúng

Câu 6:



[Góp ý]
Chức năng quan trọng nhất của quản trị hành vi tổ chức là:
Chọn một câu trả lời
A) Giải thích




B) Dự đoán



C) Kiểm soát



D) Giải thích và dự đoán
Sai. Đáp án đúng là: Kiểm soát
Vì:
Các nhà quản lý cần phải chủ động và quản lý nhân viên hay chính là kiểm soát mới có thể giải thích và hướng hành
vi của nhân viên theo mục tiêu mong muốn của mình.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1. Các chức năng cơ bản của quản lý.

Không đúng

Câu 7:





[Góp ý]
Tất cả những thách thức sau đây là thách thức thuộc về phía tổ chức đối với hành vi tổ
chức, ngoại trừ yếu tố nào sau đây?
Chọn một câu trả lời

A) Sự tăng giảm biên chế.
B) Sự toàn cầu hóa.




C) Xu hướng phân quyền.



D) Sự thay đổi của tổ chức.
Đúng. Đáp án đúng là: Sự toàn cầu hóa
Vì:
Sự toàn cầu hóa là yếu tố thuộc về môi trường của tổ chức. Sự tăng giảm biên chế, xu hướng phân quyền, sự thay
đổi của tổ chức là thách thức thuộc về tổ chức đối với hành vi tổ chức.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1. Những thách thức về phía tổ chức.

Đúng

Câu 8:



[Góp ý]
Trong quản trị hành vi tổ chức, chúng ta thường có xu hướng:
Chọn một câu trả lời
A) Diễn giải hành vi của cá nhân một cách logic.




B) Diễn giải hành vi cá nhân một cách có hệ thống.



C) Xem xét và lý giải hành vi cá nhân nhanh chóng.



D) Khái quát hóa hành vi của cá nhân.
Sai. Đáp án đúng là: Khái quát hóa hành vi của cá nhân.
Vì:
Trên thực tế, để xác định cũng như diễn giải hành vi cá nhân, chúng ta thường có xu hướng đưa ra những nhìn nhận
đánh giá khái quát về hành vi của cá nhân theo một cách cảm tính.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1. Những thách thức về phía tổ chức.

Không đúng

Câu 9:



[Góp ý]
Khi các nhà quản lý nhận thấy rằng họ cần phải đối xử khác nhau với những cá nhân khác
nhau trong tổ chức nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của tổ chức, như vậy họ đối
mặt với thách thức nào sau đây:
Chọn một câu trả lời
A) Sự đa dạng của lực lượng lao động.




B) Sự toàn cầu hóa.



C) Xu hướng phân quyền.


D) Sự cạnh tranh.



Đúng. Đáp án đúng là: Sự đa dạng của lực lượng lao động.
Vì:
Các nhà quản lý cần phải chuyển từ triết lý quản lý “đối xử với mọi người như nhau” sang triết lý “nhìn nhận và
chấp nhận sự đa dạng, sự khác biệt giữa các cá nhân” (bởi vì cá nhân con người luôn khác nhau) để có thể quản lý
sao cho hiệu quả.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1. Những thách thức về phía tổ chức

Đúng

Câu 10:



[Góp ý]
Chức năng của hành vi tổ chức là:
Chọn một câu trả lời
A) Giải thích và dự đoán hành vi.




B) Dự đoán và kiểm soát hành vi.



C) Giải thích và kiểm soát hành vi.



D) Giải thích, dự đoán và kiểm soát hành vi.
Đúng. Đáp án đúng là: Giải thích, dự đoán và kiểm soát hành vi.
Vì:
Hành vi tổ chức có 3 chức năng cơ bản đó là giúp "Giải thích, dự đoán, kiểm soát" hành vi của con người trong tổ
chức.
Tham khảo: Bài 1. Mục 1.3. Chức năng của hành vi tổ chức.

Đúng

Câu 11:



[Góp ý]
Tính cách của một cá nhân bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Gien di truyền,hoàn cảnh



B) Môi trường, gien di truyền




C) Các yếu tố thuộc về hoàn cảnh và môi trường.



D) Gien di truyền, môi trường và các yếu tố thuộc về hoàn cảnh.
Đúng. Đáp án đúng là: Gien di truyền, môi trường và các yếu tố thuộc về hoàn cảnh.


Vì:
Tất cả các yếu tố gien di truyền, môi trường và các yếu tố thuộc về hoàn cảnh đều có thể ảnh hưởng và tạo lập tính
cách của 1 cá nhân.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Các yếu tố thuộc về tính cách.

Đúng

Câu 12:



[Góp ý]
Đặc tính nào của cá nhân cho thấy mức độ mà cá nhân đó nhạy cảm, sáng tạo, có óc tưởng
tượng?
Chọn một câu trả lời
A) Cởi mở tư duy




B) Hòa đồng



C) Ổn định về cảm xúc



D) Chu toàn
Sai. Đáp án đúng là: Cởi mở tư duy
Vì:
Tính cởi mở tư duy thể hiệnở óc tưởng tượng, nhạy cảm về nghệ thuật và có tri thức.
Tham khảo: Bài 2, mục 1.3.2 Mô hình 5 tính cách lớn

Không đúng

Câu 13:



[Góp ý]
Đặc tính nào của cá nhân cho thấy mức độ mà cá nhân đó luôn bình tĩnh, tự tin hay luôn lo
lắng, hồi hộp?
Chọn một câu trả lời
A) Hướng ngoại



B) Hòa đồng




C) Ổn định về tình cảm



D) Chu toàn
Sai. Đáp án đúng là: Ổn định về tình cảm
Vì:
Tính ổn định tình cảm biểu hiện sự bình tĩnh, nhiệt tình, tích cực, chắc chắn (tích cực) đến căng thẳng, hay lo lắng,
chán nản và không chắc chắn (tiêu cực).
Tham khảo: Bài 2, mục 1.3.2 Mô hình 5 tính cách lớn


Không đúng

Câu 14:



[Góp ý]
Tất cả những nhận định sau về học hỏi đều đúng, loại trừ?
Chọn một câu trả lời
A) Học hỏi nhằm tạo sự thay đổi



B) Sự thay đổi trong dài hạn hay tạm thời.




C) Học hỏi đòi hỏi phải có sự thay đổi về hành vi.



D) Học hỏi yêu cầu phải có kinh nghiệm.
Sai. Đáp án đúng là: Học hỏi yêu cầu phải có kinh nghiệm.
Vì:
Học hỏi phải dẫn đến sự thay đổi tương đối bền vững về hành vi và nhận thức thông qua quá trình tích lũy kinh
nghiệm. Qua quá trình học hỏi, cá nhân sẽ tích lũy thêm được kinh nghiệm, vì vậy học hỏi không yêu cầu phải có
kinh nghiệm.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.4.1 Khái niệm học hỏi.

Không đúng

Câu 15:



[Góp ý]
Những yếu tố thuộc về môi trường ảnh hưởng đến tính cách của một cá nhân bao gồm các
yếu tố sau, loại trừ?
Chọn một câu trả lời
A) Thứ tự được sinh ra trong gia đình.



B) Gien di truyền




C) Văn hóa



D) Chuẩn mực gia đình
Đúng. Đáp án đúng là: Gien di truyền
Vì:
Gien di truyền là yếu tố thuộc về bản thân của từng cá nhân, không phải yếu tố thuộc về môi trường.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính cách.

Đúng

Câu 16:
[Góp ý]




Lý thuyết quy kết được đưa ra để giúp xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi của cá nhân
là nguyên nhân bên trong hay bên ngoài. Để xác định rõ nguyên nhân, người ta xem xét các
yếu tố nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
A) Tính riêng biệt



B) Tính nhất quán




C) Tính liên ứng



D) Tính riêng biệt, tính nhất quán và tính liên ứng.
Đúng. Đáp án đúng là: Tính riêng biệt, tính nhất quán và tính liên ứng.
Vì:
Việc xác định nguyên nhân của một hành vi phụ thuộc vào ba yếu tố: (1) tính riêng biệt, (2) tính liên ứng, và (3) tính
nhất quán của hành vi.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.3 Lý thuyết quy kết.

Đúng

Câu 17:



[Góp ý]
Đặc tính nào của cá nhân cho thấy mức độ mà cá nhân đó có tin cậy, hợp tác?
Chọn một câu trả lời
A) Hướng ngoại



B) Hòa đồng



C) Ổn định về cảm xúc




D) Chu toàn
Đúng. Đáp án đúng là: Hòa đồng
Vì:
Tính hoà đồng thể hiện tinh thần hợp tác và sự tin cậy.
Tham khảo: Bài 2, mục 1.3.2 Mô hình 5 tính cách lớn

Đúng

Câu 18:
[Góp ý]
Các yếu tố cấu thành nên thái độ của cá nhân bao gồm các yếu tố sau, ngoại trừ?
Chọn một câu trả lời




A) Nhận thức



B) Tình cảm



C) Hành vi




D) Kinh nghiệm
Đúng. Đáp án đúng là: Kinh nghiệm
Vì:
Kinh nghiệm không phải là một thành phần cấu thành thái độ của cá nhân.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 Khái niệm thái độ.

Đúng

Câu 19:



[Góp ý]
Do công việc quá nhiều, lãnh đạo công ty yêu cầu nhân viên làm thêm giờ. Nhân viên
không thích làm thêm giờ nhưng vẫn phải chấp nhận yêu cầu của lãnh đạo. Hiện tượng này
mô tả cho yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Sự mâu thuẫn giữa thái độ với hành vi.



B) Sự mâu thuẫn giữa nhận thức và hành vi.



C) Thái độ của nhân viên trong công ty.




D) Sự mâu thuẫn giữa lãnh đạo với nhân viên.
Đúng. Đáp án đúng là: Sự mâu thuẫn giữa thái độ với hành vi.
Vì:
Tình huống này thể hiện sự mâu thuẫn giữa thái độ của nhân viên đối với việc làm thêm giờ (không thích làm thêm
giờ) với hành vi của cá nhân (phải chấp nhận làm thêm giờ).
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3 Mâu thuẫn giữa thái độ và hành vi.

Đúng

Câu 20:



[Góp ý]
Đặc tính nào của cá nhân cho thấy mức độ mà cá nhân đó có trách nhiệm, tỉ mỉ, cẩn thận,
định hướng thành tích?
Chọn một câu trả lời
A) Hướng ngoại




B) Hòa đồng



C) Ổn định về cảm xúc




D) Chu toàn
Đúng. Đáp án đúng là: Chu toàn
Vì:
Tính chu toàn được thể hiện qua tinh thần trách nhiệm, cố chấp và định hướng thành tích.
Tham khảo: Bài 2, mục 1.3.2 Mô hình 5 tính cách lớn

Câu 6:



[Góp ý]
Sự thay đổi của môi trường và tổ chức tạo ra thách thức sau đối với các nhà
quản lý:
Chọn một câu trả lời
A) Nhận biết những cản trở của cá nhân đối với sự thay đổi.



B) Nhận biết những cản trở của tổ chức đối với sự thay đổi.



C) Đưa ra những biện pháp khắc phục những cản trở đối với sự thay
đổi.
D) Nhận biết những cản trở của cá nhân, của tổ chức đối với sự thay



đổi và đưa ra những biện pháp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi.
Sai. Đáp án đúng là: Nhận biết những cản trở của cá nhân, của tổ chức đối với sự thay đổi và đưa

ra những biện pháp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi.
Vì:
Nhà quản lý cần phải nhận biết những cản trở của cá nhân, tổ chức đồng thời đưa ra những biện
phátp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi của môi trường mới có có thể giúp tổ chức tồn
tại và phát triển theo mong muốn.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1. Những thách thức về phía tổ chức.

Câu 9:



[Góp ý]
Các thách thức sau là những thách thức thuộc về tổ chức đối với hành vi tổ
chức ngoại trừ:
Chọn một câu trả lời
A) Xu hướng phân quyền cho nhân viên.




B) Sự tăng, giảm biên chế.



C) Sự đa dạng của lực lượng lao động.



D) Sự cạnh tranh trong môi trường vi mô.
Sai. Đáp án đúng là: Sự cạnh tranh trong môi trường vi mô

Vì:
Sự cạnh tranh là yếu tố thách thức thuộc về môi trường của tổ chức. Xu hướng phân quyền cho
nhân viên, sự tăng giảm biên chế hay sự đa dạng của lực lượng lao động là những thách thức
thuộc về tổ chức.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1. Những thách thức về phía tổ chức.

Câu 11:



[Góp ý]
Những thái độ có ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân trong tổ chức gồm:
Chọn một câu trả lời
A) Sự thỏa mãn đối với công việc



B) Sự cam kết với tổ chức



C) Sự tham gia vào công việc



D) Sự thỏa mãn đối với công việc, sự cam kết với tổ chức và sự tham
gia vào công việc.
Sai. Đáp án đúng là: Sự thỏa mãn đối với công việc, sự cam kết với tổ chức và sự tham gia vào
công việc.
Vì:

Con người có hàng ngàn thái độ nhưng chúng ta chỉ xem xét những thái độ của cá nhân trong tổ
chức sau: sự thỏa mãn đối với công việc, sự cam kết với tổ chức và sự tham gia vào công việc của
cá nhân.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.2 Các loại thái độ.

Câu 15:



[Góp ý]
Mô hình chỉ số tính cách Myers-Briggs xem xét tất cả các yếu tố sau, loại trừ
yếu tố nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
A) Hướng ngoại hay hướng nội




B) Cảm quan hay trực giác



C) Lĩnh hội hay quyết đoán



D) Thông minh hay thử thách
Sai. Đáp án đúng là: Thông minh hay thử thách.
Vì:
Bên cạnh các yếu tố hướng ngoại, hướng nội, cảm quan hay trực giác, lĩnh hội hay quyết đoán, mô

hình MBIT còn xem xét yếu tố tư duy logic hay tình cảm. Nhưng không xem xét tới yếu tố Thông
minh hay thử thách.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3. Các mô hình tính cách – Mô hình MBTI.

Câu 1:
[Góp ý]

Yếu tố nào sẽ xảy ra khi cá nhân ra quyết định và có xu hướng giữ quyết định
đó cho dù nó có ảnh hưởng tiêu cực tới tổ chức?



Chọn một câu trả lời
A) Cam kết tăng dần trong ra quyết định.



B) Bảo thủ



C) Cứng nhắc



D) Kém linh hoạt

Sai. Đáp án đúng là: Cam kết tăng dần trong ra quyết định.
Vì:
Cam kết tăng dầnlà sự gia tăng cam kết đối với một quyết định bất chấp có những thông tin tiêu

cực về quyết định đó.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.3. Cam kết tăng dần trong việc ra quyết định.

Không đúng

Câu 2:


[Góp ý]

Để nâng cao hiệu quả ra quyết định cá nhân, cần phải quan tâm đến các yếu
tố sau đây, loại trừ?



Chọn một câu trả lời
A) Phân tích tình huống, xác định đúng vấn đề.



B) Sử dụng kết hợp quá trình ra quyết định hợp lý và ra quyết định bằng trực

giác.


C) Sử dụng các biện pháp thúc đẩy tính sáng tạo.



D) Có tính cách hướng ngoại.


Sai. Đáp án đúng là: Có tính cách hướng ngoại.
Vì:
Tính cách và tính cách hướng ngoại là một yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định cá nhân nhưng
không phải là yếu tố cần quan tâm để nâng cao hiệu quả ra quyết định.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3. Nâng cao hiệu quả trong việc ra quyết định.

Không đúng

Câu 3:
[Góp ý]

Khi cá nhân ra quyết định trong bối cảnh bị ảnh hưởng nhiều của phương án
giải quyết vấn đề trong quá khứ thì cá nhân đó bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào
trong ra quyết định?





Chọn một câu trả lời
A) Định kiến

B) Tiền lệ của tổ chức




C) Kinh nghiệm




D) Trực giác

Sai. Đáp án đúng là: Tiền lệ của tổ chức.
Vì:
Tiền lệ của tổ chức là các trường hợp tương tự đã có, đã xảy ra trong tổ chức. Nó ảnh hưởng đến
quyết định của cá nhân trong tổ chức.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2. Ra quyết định trong điều kiện tính hợp lý có giới hạn.

Không đúng

Câu 4:
[Góp ý]

Cán bộ quản lý yêu cầu và ra lệnh buộc nhân viên phải có ý tưởng mới hay
cách thức thực hiện công việc mới. Trong tình huống này cán bộ quản lý đã
sử dụng phương pháp nào để kích thích tính sáng tạo của nhân viên?



Chọn một câu trả lời
A) Liệt kê thuộc tính



B) Tư duy zíc-zắc




C) Chỉ thị, mệnh lệnh



D) Cứng rắn

Đúng. Đáp án đúng là: Chỉ thị, mệnh lệnh.
Vì:
Phương pháp chỉ thị trực tiếp dựa vào thực tế là mọi người có xu hướng chấp nhận các giải pháp
rõ ràng quen thuộc, tư duy theo lối mòn và những xu hướng này thường ngăn cản họ hoạt động
hết năng lực của mình. Vì vậy, chỉ một chỉ thị rằng cần có các giải pháp thay thế độc đáo và sáng
tạo cũng có tác dụng khuyến khích mọi người tìm kiếm những ý tưởng mới.


Tham khảo: Bài 3, mục 3.4.2. Các biện pháp thúc đẩy tính sáng tạo của cá nhân trong tổ chức.

Đúng

Câu 5:
[Góp ý]

Để áp dụng được quy trình ra quyết định hợp lý, cần phải có các giả thuyết
sau, loại trừ?



Chọn một câu trả lời
A) Xác định rõ ràng vấn đề




B) Có đẩy đủ thông tin về vấn đề cần giải quyết.



C) Những ưu tiên rõ ràng và bất biến trong quá trình ra quyết định.



D) Có sự hạn chế bởi thời gian và chi phí.

Đúng. Đáp án đúng là: Có sự hạn chế bởi thời gian và chi phí.
Vì:
Người ra quyết định hợp lý có thể có được thông tin đầy đủ về các tiêu chí và phương án lựa chọn
bởi vì giả thuyết được đặt ra không có những hạn chế về thời gian hay chi phí.
Tham khảo: Bài 3 mục 3.1. Quá trình ra quyết định hợp lý.

Đúng

Câu 6:
[Góp ý]

Tính sáng tạo của cá nhân trong ra quyết định thuộc khả năng nào dưới đây?



Chọn một câu trả lời
A) Khả năng đưa ra ý tưởng mới.





B) Khả năng kết hợp các ý tưởng.



C) Khả năng kết hợp các ý tưởng theo một cách riêng biệt hoặc khả năng tạo



ra những kết hợp khác thường giữa các ý tưởng.
D) Khả năng đưa ra các phát minh lớn.

Đúng. Đáp án đúng là: Khả năng kết hợp các ý tưởng theo một cách riêng biệt hoặc khả năng tạo
ra những kết hợp khác thường giữa các ý tưởng.
Vì:
Tính sáng tạo của cá nhân trong ra quyết định là khả năng kết hợp các ý tưởng theo một cách riêng
biệt hoặc khả năng tạo ra những kết hợp khác thường giữa các ý tưởng.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3. Nâng cao hiệu quả trong việc ra quyết định.

Đúng

Câu 7:
[Góp ý]

Cá nhân liệt kê các đặc điểm chủ yếu của một phương án giải quyết vấn đề,
sau đó thay đổi từng đặc điểm của phương án này theo cách chấp nhận được
để có một phương án mới. Ví dụ này minh họa cho việc sử dụng biện pháp
nào để thúc đẩy tính sáng tạo của cá nhân.




Chọn một câu trả lời
A) Liệt kê thuộc tính



B) Tư duy zíc-zắc



C) Chỉ thị, mệnh lệnh



D) Cứng rắn

Đúng. Đáp án đúng là: Liệt kê thuộc tính.


Vì:
Theo phương pháp liệt kê thuộc tính, người ra quyết định sẽ liệt kê các thuộc tính hay đặc điểm chủ
yếu của các khả năng. Sau đó, mỗi thuộc tính chủ yếu sẽ được xem xét và được thay đổi theo mọi
cách có thể chấp nhận được, từ đó có thể có được khả năng lựa chọn sáng tạo và hợp lý hơn.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.4.2. Các biện pháp thúc đẩy tính sáng tạo của cá nhân trong tổ chức.

Đúng

Câu 8:
[Góp ý]


Yếu tố nào sau đây không thuộc mô hình ra quyết định hợp lý?



Chọn một câu trả lời
A) Xác định các tiêu chí ra quyết định.



B) Lựa chọn các phương án.



C) Xác định các tiêu chuẩn ra quyết định.



D) Xác định tầm quan trọng của các tiêu chí ra quyết định.

Sai. Đáp án đúng là: Xác định các tiêu chuẩn ra quyết định.
Vì:
Xác định các tiêu chuẩn ra quyết định không thuộc mô hình ra quyết định hợp lý. Mô hình ra quyết
định hợp lý bao gồm 6 bước: xác định vấn đề, xác định các tiêu chí ra quyết định, cân nhắc các tiêu
chí, đưa ra các phương án giải quyết vấn đề, đánh giá phương án theo từng tiêu chí, tính toán tối
ưu và ra quyết định.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1. Quá trình ra quyết định hợp lý.

Không đúng


Câu 9:
[Góp ý]


Biện pháp nào dưới đây là biện pháp khuyến khích sự sáng tạo của cá nhân,
mà theo đó cá nhân không nhất thiết phải tuân theo trình tự các bước trong
quy trình ra quyết định hợp lý?



Chọn một câu trả lời
A) Liệt kê thuộc tính



B) Tư duy zíc-zắc



C) Chỉ thị



D) Linh hoạt

Đúng. Đáp án đúng là: Tư duy zíc-zắc
Vì:
Trong lối tư duy zíc-zắc quá trình tư duy diễn ra không theo trình tự. Chẳng hạn, bạn có thể giải
quyết một vấn đề bắt đầu từ khâu giải pháp chứ không phải từ khởi điểm, và có thể trở lại với các
tình trạng khởi điểm khác nhau.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.4.2. Các biện pháp thúc đẩy tính sáng tạo của cá nhân trong tổ chức.

Đúng

Câu 10:
[Góp ý]

Khi giải quyết vấn đề trên thực tế, cá nhân có xu hướng lựa chọn những vấn
đề ở dạng “hiện” vì các lý do sau đây, loại trừ:



Chọn một câu trả lời
A) Đó là vấn đề Dễ nhận thấy hơn, Dễ giải quyết hơn.



B) Lợi ích của người ra quyết định.



C) Muốn được người khác công nhận năng lực của bản thân.




D) Đơn giản hóa quá trình ra quyết định.

Sai. Đáp án đúng là: Đơn giản hóa quá trình ra quyết định.
Vì:

Cá nhân có xu hướng lựa chọn vấn đề ở dạng hiện để giải quyết vì ba lý do sau: các vấn đề ở
dạng hiện Dễ được nhận thấy hơn và có khả năng thu hút sự chú ý của người ra quyết định hơn;
những người ra quyết định trong tổ chức muốn chứng tỏ mình là người có năng lực, có thể giải
quyết được mọi vấn đề; và do lợi ích cá nhân của người ra quyết định.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.4. Xác định vấn đề trên thực tế

Câu 1:
[Góp ý]

Biện pháp tạo động lực nào cho nhân viên thuộc nhóm biện pháp kích thích
về vật chất cho người lao động?



Chọn một câu trả lời
A) Tiền lương, thưởng, chương trình sở hữu cổ phần.



B) Quản lý theo mục tiêu.



C) Chương trình tôn vinh nhân viên.



D) Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

Sai. Đáp án đúng là: Tiền lương, thưởng, chương trình sở hữu cổ phần.

Vì:
Các biện pháp khuyến khích vật chất gồm: Chương trình trả thù lao, phúc lợi linh hoạt và chương
trình sở hữu cổ phần.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.1 Các biện pháp kích thích vật chất.

Không đúng

Câu 2:


[Góp ý]

Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân luôn mong muốn được đối xử công bằng.
Họ có xu hướng so sánh?



Chọn một câu trả lời
A) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng.





B) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ

suất đó của người khác.
C) Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân.




D) Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được hưởng.

Sai. Đáp án đúng là: Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ suất
đó của người khác.
Vì:
Học thuyết công bằng phát biểu rằng người lao động so sánh những gì họ bỏ vào một công việc
(đầu vào) với những gì họ nhận được từ công việc đó (đầu ra) và sau đó đối chiếu tỷ suất đầu vào đầu ra của họ với tỷ suất đầu vào - đầu ra của những người khác
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2. Học thuyết công bằng (J. Stacy Adam).

Không đúng

Câu 3:
[Góp ý]

Theo Maslow, các nhu cầu của cá nhân được sắp xếp theo cách nào dưới
đây?





Chọn một câu trả lời
A) Tồn tại song song nhau.

B) Được phân chia thành nhu cầu bậc thấp và nhu cầu bậc cao.





C) Được thỏa mãn thì động lực của cá nhân giảm sút.



D) Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn

thì cá nhân sẽ có nhu cầu ở bậc cao.
Sai. Đáp án đúng là: Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì
cá nhân sẽ có nhu cầu ở bậc cao.
Vì:
Theo Maslow, các nhu cầu của cá nhân được sắp xếp theo các thứ bậc – nhu cầu bậc thấp, nhu
cầu bậc cao. Khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có nhu cầu ở bậc cao hơn.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.1 Học thuyết nhu cầu của Maslow.

Không đúng

Câu 4:
[Góp ý]

Với một người quản lý đã có chuyên môn vững như trưởng phòng Hồng Hà,
cần kỹ năng quản lý nào nữa để thực hiện tốt công việc ở cương vị một
trưởng phòng?



Chọn một câu trả lời
A) Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giải quyết vấn đề.




B) Kỹ năng thúc đẩy động lực cho nhân viên, kỹ năng giao việc.



C) Kỹ năng giải quyết vấn đề.



D) Kỹ năng chuyên môn.

Đúng. Đáp án đúng là: Kỹ năng thúc đẩy động lực cho nhân viên, kỹ năng giao việc.
Vì:
Cán bộ quản lý là làm việc thông qua người khác nhắm đạt mục tiêu của mình. Trưởng phòng Hồng
Hà về mặt kỹ năng thì rất vững nhưng khả năng thúc đẩy được nhân viên chưa chắc đã tốt và có


thể chưa biết cách giao việc cho nhân viên một cách hợp lý. Vì vậy những kỹ năng Hà cần bổ sung
là: Kỹ năng thúc đẩy động lực cho nhân viên, kỹ năng giao việc
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2. Các biện pháp tạo động lực cho cá nhân trong tổ chức.

Đúng

Câu 5:
[Góp ý]

Biện pháp tạo động lực nào cho nhân viên thuộc nhóm biện pháp kích thích
về tinh thần cho người lao động?


Chọn một câu trả lời

A) Chương trình lịch làm việc linh hoạt, chính sách khen thưởng và tiền

lương.


B) Cải thiện điều kiện làm việc, phong cách lãnh đạo, tăng lương.



C) Trao quyền, tăng lương cho nhân viên.



D) Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên, chương trình tôn

vinh nhân viên, quản lý bằng mục tiêu.
Sai. Đáp án đúng là: Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên, chương trình tôn vinh
nhân viên, quản lý bằng mục tiêu.
Vì:
Các biện pháp kích thích tinh thần gồm: Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên,
chương trình tôn vinh nhân viên, quản lý bằng mục tiêu, trao quyền…
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2 Các biện pháp kích thích tinh thần.

Không đúng

Câu 6:
[Góp ý]

Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?





Chọn một câu trả lời
A) Nhu cầu của cá nhân.



B) Đặc điểm của công việc.



C) Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức.



D) Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và

thăng tiến của tổ chức.
Đúng. Đáp án đúng là: Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và
thăng tiến của tổ chức.
Vì:
Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực của cá nhân gồm các yếu tố thuộc về cá nhân (nhu cầu, sở
thích), các yếu tố thuộc về công việc và các yếu tố thuộc về tổ chức.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực.

Đúng

Câu 7:
[Góp ý]


Theo Alderfer, cá nhân có các nhu cầu sau?



Chọn một câu trả lời
A) Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển.



B) Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.



C) Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.



D) Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển.

Sai. Đáp án đúng là: Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.


Vì:
Theo Alderfer, mỗi cá nhân có ba loại nhu cầu chủ yếu. Đó là nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và
nhu cầu phát triển.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.3. Học thuyết ERG (Clayton P.Alderfer).

Không đúng


Câu 8:
[Góp ý]

Một trưởng phòng marketing và 3 nhân viên trong phòng được lập thành
nhóm nào dưới đây?



Chọn một câu trả lời
A) Nhóm nhiệm vụ.



B) Nhóm chỉ huy.



C) Nhóm lợi ích.



D) Nhóm bạn bè.

Đúng. Đáp án đúng là: Nhóm chỉ huy.
Vì:
Nhóm chỉ huy là nhóm gồm 1 cán bộ quản lý và các nhân viên dưới quyền.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.2 Phân loại nhóm.

Đúng


Câu 9:
[Góp ý]

Những phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp ra quyết định
nhóm:
Chọn một câu trả lời




A) Nhóm danh nghĩa



B) Động não



C) Bản đồ tư duy



D) Hội họp điện tử

Sai. Đáp án đúng là: Bản đồ tư duy.
Vì:
Phương pháp bản đồ tư duy không thuộc các phương pháp ra quyết định nhóm.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.4.2 Phương pháp ra quyết định nhóm.

Không đúng


Câu 10:
[Góp ý]

Hai nhân viên phòng nghiên cứu phát triển, 1 nhân viên phòng kỹ thuật và một
nhân viên phòng marketing tập hợp lại để thực hiện một dự án của công ty
lập thành nào dưới đây?



Chọn một câu trả lời
A) Nhóm nhiệm vụ.



B) Nhóm chỉ huy.



C) Nhóm lợi ích.



D) Nhóm bạn bè.

Đúng. Đáp án đúng là: Nhóm nhiệm vụ.
Vì:



×