ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
--------------------
TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Hà Nội -2005
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
--------------------
TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN
HIỆP ĐỊNH ƯU ĐÃI VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ VIỆT - NHẬT VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số
: 62.31.07.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ BỘ LĨNH
Hà Nội – 2005
3
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian dài nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận
văn với đề tài: “Hiệp định ưu đãi và bảo hộ đầu tư Việt - Nhật và
tác động của nó đối với đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt
Nam”.
Để thực hiện đƣợc luận văn, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản
thân, có sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của thầy cô, bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS
Lê Bộ Lĩnh- ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế, các
thầy cô giáo Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và ngƣời thân, xin
cảm ơn bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi thực hiện
luận văn này.
Hà Nội ngày 22 tháng 11 năm 2005
Tác giả
4
Trần Thị Ngọc Quyên
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu........................................................................................................4
Phần nội dung......................................................................................................9
Chương1:Cơ sở của sự hình thành Hiệp định ưu đãi và bảo hộ
đầu tư Việt- Nhật
1.1 Xu hướng hình thành các hiệp định đầu tư nước ngoài...................…...
11
1.1.1 Hiệp định đầu tƣ đa phƣơng…………………………………………… ..15
1.1.2 Hiệp định đầu tƣ khu vực………………………………………………..17
1.1.3 Hiệp định đầu tƣ song phƣơng…………………………………………..18
1.2 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam.............24
1.2.1 Mục tiêu.....................................................................................................26
1.2.2 Định hƣớng................................................................................................27
1.3 Sự điều chỉnh trong chính sách FDI của Nhật Bản.................................32
1.3.1 Sự điều chỉnh chính sách cơ cấu thị trƣờng................................................32
1.3.2
Sự
điều
chỉnh
chính
sách
cơ
cấu
ngành
vốn
FDI
kết
Hiệp
.......................................37
1.4 Xu
hướng
JDI
vào
Việt
Nam
trước
khi
ký
định.......................39
Chương 2: Phân tích một số nội dung cơ bản của Hiệp định ưu đãi
và bảo hộ đầu tư Việt- Nhật
5
2.1 Hiệp định ưu đãi và bảo hộ đầu tư............................................................51
2.1.1 Giới thiệu chung......................................................................................51
2.1.2 Phân tích nội dung ưu đãi và bảo hộ đầu tư .........................................52
2.1.1.1
Nội dung ƣu đãi đầu tƣ.........................................................................52
2.1.1.2
Nội dung bảo hộ đầu tƣ........................................................................65
2.2 Đánh giá tác động của Hiệp định ưu đãi và bảo hộ đầu tư....................73
2.2.1 Tác động của Hiệp định ..........................................................................75
2.2.1.1 Tác động đến hiệu quả JDI vào Việt Nam .............................................75
2.2.1.2 Tác động đến động thái và cơ cấu FDI của Việt Nam............................77
2.2.1.3 Tác động đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản.......................79
2.2.2
Những
kết
quả
đã
đạt
được
sau
khi
ký
kết
Hiệp
định.............................83
2.2.3 Những khó khăn khi thực hiện Hiệp định..............................................85
Chương3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp của
Nhật Bản tại Việt Nam
3.1 Sự cần thiết phải cải thiện môi trường đầu tư sau khi ký kết Hiệp
định91
3.2 Các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư của Việt
Nam.....……98
3.21 Xem xét lại các quy định liên quan đến đầu tư..................................…..98
3.2.2 Nâng cao khả năng thực thi của các cơ quan chức năng.....................102
3.2.3 Hoàn thiện hoạt động thu hút đầu tư liên quan đến thể chế........……111
3.2.4 Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng liên quan đến ..........................115
Phần kết luận..................................................................................................119
6
Tài liệu tham khảo..........................................................................................121
7
DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH
APEC - Asia-Pacific Economic Cooperation
AIA
- Asean Investment Area
BITs - Bilateral Investment Treaties
IIAs
- International Investment Agreements
MAI - Multibilateral Agreement on Investment
MFN - Most Favoured Nations
NT
- Nation Treaties
JDI
- Japan’s Direct Investment
JBIC - Japan’s Bank of International and Cooperation
FDI
- Foreign Direct Investment
OECD - Organization of Economic Cooperation and Development
TNCs -TranNational Cooperations
UNCTAD- United Nation Conference on Trade and Development
WB
- World Bank
WTO - World Trade Organization
8
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI là chủ trƣơng nhất quán và lâu dài
của Việt Nam nhằm góp phần khai thác tối ƣu các nguồn lực trong nƣớc phục vụ
sự nghiệp CNH- HĐH đất nƣớc.
Trong số các quốc gia trên thế giới, Việt Nam chủ động coi Nhật Bản là
một trong những đối tác kinh tế hàng đầu, phát triển hợp tác kinh tế toàn diện,
lấy việc thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu
kinh tế Việt Nam là một trong những mục tiêu quan trọng.
Chúng ta đang đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và lợi ích đạt
đƣợc từ điều này là rất lớn. FDI là một trong những nhân tố quan trọng góp phần
thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, hiệu quả của thu hút vốn đầu tƣ trực
tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam còn chƣa cao. Hơn nữa, chúng ta đang phải đối
mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của Trung Quốc và các nƣớc ASEAN. Cho nên,
Việt Nam cần phải tăng cƣờng các chính sách ƣu đãi đồng thời cải thiện mạnh
mẽ môi trƣờng đầu tƣ trong nớc.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu hiệp định Ƣu đãi và bảo hộ đầu tƣ Việt –
Nhật và tác động của nó đối với đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam là
hết sức cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu
Đầu tƣ nƣớc ngoài nói chung và đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản nói riêng là
nội dung đƣợc nhiều học giả trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu. Ở nƣớc
ta đã có nhiều tác giả công bố những công trình liên quan đến đầu tƣ của Nhật
Bản vào Việt Nam nhƣ:
9
- “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đang phát triển” của tác giả Đỗ
Đức Định, NXB KHXH, HN1996
- “Điều chỉnh chính sách kinh tế của Nhật Bản” của tác giả Dƣơng Phú
Hiệp - Nguyễn Duy Dũng, NXB CTQG, HN2002
Một số luận án liên quan đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Nhật Bản đã
đƣợc bảo vệ thành công nhƣ:
- Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Thắng :”Đầu tư trực tiếp của
Nhật Bản vào các nước ASEAN”
- Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Xuân Thiên: “Đầu tư trực
tiếp của Nhật Bản ở ASEAN và một số kiến nghị đối với Việt Nam H.2002”
Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam cũng đã đăng những bài viết có
giá trị của mình trên các tạp chí nhƣ Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Những vấn đề
kinh tế thế giới, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á v.v... Tuy nhiên,
hiện nay, vẫn chƣa có một công trình nào nghiên cứu tổng hợp, đánh giá cụ thể
Hiệp định Ƣu đãi và bảo hộ đầu tƣ Việt - Nhật và tác động của nó đối với thu
hút đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn
chọn đề tài Hiệp định ưu đãi và bảo hộ đầu tư Việt - Nhật và tác động của nó
đối với đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam làm đối tƣợng nghiên cứu
với hy vọng đóng góp một phần nhỏ nghiên cứu của bản thân trong việc phân
tích rõ hơn tác động của Hiệp định này đối với việc thu hút đầu tƣ trực tiếp của
Nhật Bản vào Việt Nam, từ đó đề nghị một số giải pháp để nâng cao khả năng
cạnh tranh của nền kinh tế cũng nhƣ tăng cƣờng thu hút đầu tƣ Nhật Bản vào
Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn sẽ tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
10
Thứ nhất, làm rõ cơ sở của việc ký kết Hiệp định Ƣu đãi và bảo hộ đầu tƣ
Việt – Nhật.
Thứ hai, phân tích những ƣu đãi và bảo hộ đầu tƣ đƣợc nêu ra trong Hiệp
định, từ đó đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc và những vấn đề mà Hiệp định
đặt ra.
Thứ ba, phân tích những tác động của Hiệp định đối với việc thu hút đầu
tƣ trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam và đề ra những giải pháp nhằm thu hút
nguồn vốn này vào Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu Hiệp định Ƣu đãi và bảo hộ đầu tƣ Việt
- Nhật.
Tuy nhiên, vì Hiệp định này bao gồm các điều khoản với nhiều nội dung.
Do vậy, luận văn sẽ tập trung phân tích một số nội dung ƣu đãi và bảo hộ chính
trong Hiệp định, từ đó sẽ phân tích tác động của nó đối với việc thu hút đầu tƣ
trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao
khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng nhƣ hoàn thiện hơn nữa môi trƣờng
đầu tƣ của Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình triển khai, luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, phƣơng pháp thống kê, phân tích và tổng hợp. Để hoàn
thành luận văn, tác giả đã chú trọng tới việc sử dụng các nguồn tƣ liệu tin cậy,
cụ thể là các số liệu của World Investment Report, JETRO v.v... và các công
trình nghiên cứu của nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nƣớc.
6. Những đóng góp mới của luận văn
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.Đinh Văn Ân, (2004) “Cải cách và sự phát triển kinh tế Việt Nam trong
thời gian gần đây”, Báo cáo tại Diễn đàn Quốc tế Tăng cƣờng quan hệ kinh tế
Việt Nam – Nhật Bản,.
2.Diễn đàn quốc tế Tăng cường quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật BảnNâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam (2004).
3.Vũ Kim Dũng (2004) Tại sao các nước đang phát triển thu hút được ít
vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, Tạp chí Kinh tế và phát triển,Tr.39-42.
4.Vũ Văn Hà-Trần Anh Phƣơng (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật
Bản trong bối cảnh quốc tế mới và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế,
Tr.57-62.
5.Phùng Thị Minh Hằng, (2004) Những quy định của WTO liên quan đến
đầu tư trực tiếp nước ngoài, Tạp chí Thƣơng mại, số 21, Tr.6-7.
6. Phạm Huy Hoàng, (3/2005) Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Tổng quan và triển vọng, Nghiên cứu kinh tế, số 322, Tr44.
7.Dƣơng Phú Hiệp – Nguyễn Duy Dũng, (2002) Điều chỉnh chính sách
kinh tế của Nhật Bản, NXB CTQ , Tr .111-122.
7.Dƣơng Phú Hiệp, (2/2004) Nhìn lại 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật
Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, Tr. 65
8.Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về tự
do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư.
12
9.Bernard Hoekman, Aaditya Matto và Philip English, (2004) “Sổ tay về
phát triển, thương mại và WTO”, Ngân hàng thế giới, NXB CTQG, Tr .241243.
10.Phạm Thị Mai Khanh, (2004) Chạy đua ưu đãi cho đầu tư nước ngoài
- nên hay không?, Tạp chí Thƣơng mại, số 30, Tr.16-19.
11.Kinh tế 2004-2005 Việt Nam và thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam,
Tr 68-71.
12.Lê Bộ Lĩnh, (2/2005) Thương mại và đầu tư trực tiếp quốc tế những
thập niên đầu thế kỷ XXI, Những vấn đề Kinh tế thế giới, , Tr.3-15.
13.Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam năm 2000
14.Phùng Xuân Nhạ, (2001) Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB ĐHQGHN,
,Tr.84-86.
15.Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP của Chính phủ về Tăng cường thu hút
và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài thời kỳ 2001-2005, Tr 2-3.
16.Rostislay Shimanovskiy, (2004) Nâng cao tính cạnh tranh của môi,
trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam, Tạp chí Những
vấn đề kinh tế thế giới, Tr.53-66.
17.Lê Văn Sang, (2003) Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong tình
hình mới, Tạp chí Kinh tế châu Á-TB , Tr.28-31.
18.Shigeru Takagi (2004) Các vấn đề nhằm tăng cường mối quan hệ kinh
tế Nhật – Việt, Bộ kinh tế Công nghiệp Nhật Bản.
19.Phạm Tiến - Mạnh Hùng, Bức tranh đầu tư quốc tế: Bảy xu hướng
chính trong thời kỳ 2003-2005, Kinh tế 2003-2004-Thời báo kinh tế, Tr 79-81.
20.Đinh Trọng Thịnh, (12/2003) “FDI Nhật Bản tại Việt Nam: Vấn đề và
giải pháp”, Tạp chí Tài chính, , Tr.44 – 47.
13
21.Nguyễn Văn Tuấn (2/2005) Tự do hoá đầu tư và yêu cầu đặt ra đối với
việc hoàn thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Tạp chí
Những vấn đề Kinh tế thế giới, Tr. 66-74.
TIẾNG ANH
22.
23.
24. -International Investment Report
25.Moran, Theodore, Foreign Direct Investment and Development: The
New Policy Agenda for Developing Countries and Economics in Transition,
1998.
26.JBIC, Survey Report on Overseas Business Operations by Japanese
Manufacturing Companies, (November 2003).
27.Jacques Morisset, Using Tax Incentives to Compete for Foreign
Investment: are They Worth the Costs, 2001.
28.Report,
Vietnam–Japan
Joint
Initiative
to
Improve
Business
Environment with a view to strengthen Vietnam,s Competitiveness,2003.
29.UNCTAD, Trends in International Investment Agreement, 1999.
30.UNCTAD,s World Investment Report (2003), FDI Policies for
development : National and International Perspectives.
31.United Nations, World Investment Report, 2004, The Shift Towards
Services
32. United Nations, World Investment Report 2003, 2004