Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Địa phân vùng văn hóa: Đường biên giới Đông Bắc và sự ảnh hưởng của nó đến văn hóa vùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.49 KB, 13 trang )

Địa Văn hóa và phân vùng Văn hóa Việt Nam
Bài điều kiện
Đề bài: Đường biên giới Đông Bắc và sự ảnh hưởng của nó đến văn hóa vùng
Nội dung khái quát
I Khái quát vùng Đông Bắc
II Sự ảnh hưởng của đường biên giới đối với văn hóa vùng
III Tổng kết
Nội dung chi tiết
I Khái quát vùng Đông Bắc
1.Không gian lãnh thổ
-Rộng hơn vùng Việt Bắc (Việt Bắc là tên gọi cũ của Đông Bắc gồm các tỉnh Cao
Bằng, Bắc Kan, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang)
-Đông Bắc bao gồm 11 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên
Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái.
Theo nguồn Tổng cục thống kê VN cuối 2013 Quảng Ninh tách khỏi Đông Bắc và
xác nhập vào vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Theo nguồn thông tin khác thì Lào Cai, Yên Bái được xét vào vùng Tây Bắc
-Diện tích (11 tỉnh) 67.006km2, chiếm hơn 20% diện tích cả nước
-Dân số (2007) >9500 000 người, chiếm hơn 11% dân số cả nước.
-Chủ thể văn hóa: chủ yếu là tộc người Tày, Nùng ngoài ra còn một số dân tộc
ít người khác như Dao, H’mông, Sán Chay, Lô Lô ( các dân tộc này mới di dân đến
Đông Bắc trong mấy trăm năm gần đây, thường cư trú ở vùng cao, đỉnh đồi, vùng núi)


2.Vị trí địa lý
-Nằm ở cực Bắc đất nước ở vị trí từ 20’49’ đến 23’24’ vĩ độ Bắc và từ 103’31’ đến
108’3’ độ kinh Đông.
-Phía Bắc giới hạn bởi biên giới Việt – Trung, giáp Đông Nam Trung Quốc,
phía Tây giáp vùng Tây Bắc, phía Nam giới hạn bởi dãy núi Tam Đảo, giáp Đồng
bằng châu thổ sông Hồng, phía Đông giáp biển Đông (vịnh Bắc Bộ)
-Đường biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc dài hơn 1000km, có 3 cửa khẩu


lớn là Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai
3.Địa hình
-Núi và trung du với nhiều khối núi, dãy núi đá vôi và núi đất. Các dãy núi
thuộc loại độ cao trung bình và thấp.
+Phía Đông thấp hơn có các dãy núi hình vòng cung,tụ lại Tam Đảo, mở ra
phía Bắc và Đông Bắc, phần hướng lồi quay ra biển, thứ tự từ Tây sang Đông là các
cánh cungSông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+Phía Tây Bắc cao hơn với các khối núi đá và dãy núi đá cao
+Phần phía Bắc sát biên giới Việt-Trung là các cao nguyên (sơn nguyên) lần
lượt từ tây sang đônggồm: cao nguyên Bắc Hà, cao nguyên Quản Bạ, cao nguyên
Đồng Văn. Hai cao nguyên đầu có độ cao trung bình từ 1000–1200 m. Cao nguyên Đồng
Văn cao 1600 m. Sông suối chảy qua cao nguyên tạo ra một số hẻm núi dài và sâu. Cũng
có một số đồng bằng nhỏ hẹp, đó là Thất Khê, Lạng Sơn, Lộc Bình, Cao Bằng.
+Phía Tây Nam, từ Phú Thọ, Nam Tuyên Quang, Nam Yên Bái, và Thái
Nguyên, thấp dần về phía đồng bằng. Người ta quen gọi phần này là "vùng trung
du". Độ cao của phần này chừng 100–150 m


-Nhiều sông lớn chảy qua như sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm
(thuộc hệ thống sông Hồng) sông Cầu, sông Thương, sông Lục Lam (thuộc hệ thống
sông Thái Bình) cho lượng nước dồi dào và chất lượng nước tốt.
Sông Bằng Giang, Kì Cùng chảy theo hướng Nam – Bắc là thủy lộ giữa Việt
Nam và Trung Quốc
Đặc trưng độ dốc lòng sông lớn, mùa lũ là thời gian dòng chảy mạnh nhất
-Nhiều hồ như Ba Bể, Thang Hen,…
4. Khí hậu
-Nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa xuân, hạ thu, đông, có mùa đông lạnh giá
ít mưa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Lượng mưa trung bình khá lớn.
-Vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta.
5.Tài nguyên thiên nhiên

a) Đất
-Đất sử dụng cho lâm nghiệp khoảng 5 triệu ha.
-Phần phía Tây, được giới hạn bởi thung lũng sông Hồng và thượng nguồn sông
Chảy, cao hơn, được cấu tạo bởi đá granit, đá phiến và các cao nguyên đá vôi. Thực chất,
đây là rìa của cao nguyên Vân Nam.Những đỉnh núi cao của vùng đông bắc đều tập trung
ở đây, như Tây Côn Lĩnh, Kiêu Liêu Ti.
b)Rừng
Tài nguyên rừng đang được phục hồi và phát triển.
c)Biển
Vịnh Hạ Long với trên 3000 đảo lớn nhỏ, chiếm 2/3 số lượng đảo biển của
Việt Nam (tính cả quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa)


d)Khoáng sản
Vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản
-Than, apatit, sắt, đồng, chì, kẽm, thiếc,…
-Titan (Thái Nguyên) đồng (Lào Cai) vàng (Bắc Kan, Thái Nguyên) đá quý
(Yên Bái)
II Sự ảnh hưởng của đường biên giới đối với văn hóa vùng.
Giới hạn phía Bắc vùng Đông Bắc là đường biên giới Việt – Trung với chiều dài
hơn 1000 km chạy qua các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh
với 3 cửa khẩu lớn là Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), và cửa khẩu Lào
Cai.
Đường biên giới này có rất nhiều ảnh hưởng đến văn hóa vùng Đông Bắc. (văn
hóa tổ chức đời sống, văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử)
1.Chủ thể văn hóa vùng
Người Tày và Nùng xưa kia có chung một nguồn gốc lịch sử, cùng thuộc khối
Bách Việt.
Người Nùng cổ chính là những cư dân thuộc tộc Choang ở Quảng Tây (Trung
Quốc) thiên di sangvì vậy người Nùng chịu nhiều ảnh hưởng của Hán tộc hơn người

Tày. Người Tày chịu ảnh hưởng của văn hóa Việt nhiều hơn.
2.Hình thành nên văn hóa đấu tranh chống ngoại xâm
-Từ xa xưa trong lịch sử, từ giai đoạn dựng nước, 1000 năm Bắc thuộc cho
đến giai đoạn độc lập tự chủ và kháng chiến chống Pháp, Mỹ trong tâm thức các
dân tộc Tày, Nùng đều rất chú trọng việc tham gia kháng chiến bảo vệ dân tộc .


+Sự liên minh đấu tranh giữa người Âu Việt – tổ tiên người Tày với cư dân Lạc
Việt – tổ tiên người Việt trong buổi đầu dựng nước.
+Trong 1000 năm Bắc thuộc, cư dân Việt Bắc tham gia đấu tranh trong cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bôn
+Trong thời kì tự chủ họ sẵn sàng đứng ra kháng chiến chống quân Tống, Nguyên
– Mông, hưởng ứng lời kêu gọi của Vua Quang Trung đứng lên đánh giặc
+Thời kì kháng chiến chống Pháp, Việt Bắc đã trở thành căn cứ địa quan trọng,
kháng chiến chống Mỹ người Tày – Nùng cũng có những đóng góp rất lớn.
3. Sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người vùng Đông Bắc với văn hóa Trung
Hoa
a)Sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đối với văn hóa vùng Đông Bắc
-Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
+Cách chế biến món ăn có sự tiếp thu một số kĩ thuật chế biến của tộc người
Hoa như các món nướng, quay: thịt lợn quay Lạng Sơn, vịt quay Thất Khê.
+Món ăn nhiều màu sắc, sử dụng nhiều gia vị
-Văn hóa tổ chức xã hội
+Đơn vị xã hội nhỏ nhất là gia đình, gia đình theo chế độ phụ hệ, chủ gia đình
là người cha hay chồng làm chủ mọi tài sản và quyết định mọi công việc trong nhà,
ngoài làng.
Do đó ý thức trọng nam khinh nữ cũng khá đậm trong cộng đồng
+Đề cao ý thức, vai trò dòng họ.
-Văn hóa nhận thức
+Sự ảnh hưởng của Nho giáo, Đạo giáo



+Tục thờ thành Hoàng làng
b)Sự tác động ngược trở lại của văn hóa vùng Đông Bắc tới văn hóa các tỉnh
phía Nam Trung Hoa.
+Ngôn ngữ: một số lượng lớn các từ trong ngôn ngữ của Trung Hoa bắt
nguồn từ tiếng Việt cổ như từ “giang” chỉ sông
Dấu vết của ngôn ngữ Việt, đặc biệt là cấu trúc "tính từ đi sau danh từ"
(ngược lại với tiếng Trung Quốc) vẫn còn lại trong các tác phẩm văn thơ kinh điển của
Trung Quốc như Kinh Thi, và trong tên gọi của các vị thần/vương truyền thuyết mà người
Trung Quốc coi là của họ như Thần Nông, Đế Nghiêu, Đế Thuấn, Đế Khốc,…
+ Kinh dịch rất có thể có nguồn gốc từ cư dân Âu Việt và Lạc Việt thông qua
các khái niệm Kinh Dịch được mã hóa trên các họa tiết trống đồng.
III Tổng kết
Đông Bắc là vùng có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khá đặc trưng, đa dạng
và phong phú.Chính điều này đã hình thành nên những đặc điểm văn hóa riêng của
vùng.
Đặc biệt việc tiếp giáp và có đường biên giới kéo dài với Trung Quốc đã hình
thành nên những nét văn hóa đặc trưng cùng với đó là sự giao lưu, hội nhập mạnh
mẽ trong văn hóa
……………………………………..Hết……………………………………………
.


Hết

Địa Văn hóa và phân vùng Văn hóa Việt Nam
Bài điều kiện
Đề bài: Đường biên giới Đông Bắc và sự ảnh hưởng của nó đến văn hóa vùng
Nội dung khái quát

I Khái quát vùng Đông Bắc
II Sự ảnh hưởng của đường biên giới đối với văn hóa vùng
III Tổng kết
Nội dung chi tiết
I Khái quát vùng Đông Bắc
1.Không gian lãnh thổ
-Rộng hơn vùng Việt Bắc (Việt Bắc là tên gọi cũ của Đông Bắc gồm các tỉnh Cao
Bằng, Bắc Kan, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang)
-Đông Bắc bao gồm 11 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên
Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái.
Theo nguồn Tổng cục thống kê VN cuối 2013 Quảng Ninh tách khỏi Đông Bắc và
xác nhập vào vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Theo nguồn thông tin khác thì Lào Cai, Yên Bái được xét vào vùng Tây Bắc
-Diện tích (11 tỉnh) 67.006km2, chiếm hơn 20% diện tích cả nước
-Dân số (2007) >9500 000 người, chiếm hơn 11% dân số cả nước.


-Chủ thể văn hóa: chủ yếu là tộc người Tày, Nùng ngoài ra còn một số dân tộc
ít người khác như Dao, H’mông, Sán Chay, Lô Lô ( các dân tộc này mới di dân đến
Đông Bắc trong mấy trăm năm gần đây, thường cư trú ở vùng cao, đỉnh đồi, vùng núi)
2.Vị trí địa lý
-Nằm ở cực Bắc đất nước ở vị trí từ 20’49’ đến 23’24’ vĩ độ Bắc và từ 103’31’ đến
108’3’ độ kinh Đông.
-Phía Bắc giới hạn bởi biên giới Việt – Trung, giáp Đông Nam Trung Quốc,
phía Tây giáp vùng Tây Bắc, phía Nam giới hạn bởi dãy núi Tam Đảo, giáp Đồng
bằng châu thổ sông Hồng, phía Đông giáp biển Đông (vịnh Bắc Bộ)
-Đường biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc dài hơn 1000km, có 3 cửa khẩu
lớn là Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai
3.Địa hình
-Núi và trung du với nhiều khối núi, dãy núi đá vôi và núi đất. Các dãy núi

thuộc loại độ cao trung bình và thấp.
+Phía Đông thấp hơn có các dãy núi hình vòng cung,tụ lại Tam Đảo, mở ra
phía Bắc và Đông Bắc, phần hướng lồi quay ra biển, thứ tự từ Tây sang Đông là các
cánh cungSông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+Phía Tây Bắc cao hơn với các khối núi đá và dãy núi đá cao
+Phần phía Bắc sát biên giới Việt-Trung là các cao nguyên (sơn nguyên) lần
lượt từ tây sang đônggồm: cao nguyên Bắc Hà, cao nguyên Quản Bạ, cao nguyên
Đồng Văn. Hai cao nguyên đầu có độ cao trung bình từ 1000–1200 m. Cao nguyên Đồng
Văn cao 1600 m. Sông suối chảy qua cao nguyên tạo ra một số hẻm núi dài và sâu. Cũng
có một số đồng bằng nhỏ hẹp, đó là Thất Khê, Lạng Sơn, Lộc Bình, Cao Bằng.


+Phía Tây Nam, từ Phú Thọ, Nam Tuyên Quang, Nam Yên Bái, và Thái
Nguyên, thấp dần về phía đồng bằng. Người ta quen gọi phần này là "vùng trung
du". Độ cao của phần này chừng 100–150 m
-Nhiều sông lớn chảy qua như sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm
(thuộc hệ thống sông Hồng) sông Cầu, sông Thương, sông Lục Lam (thuộc hệ thống
sông Thái Bình) cho lượng nước dồi dào và chất lượng nước tốt.
Sông Bằng Giang, Kì Cùng chảy theo hướng Nam – Bắc là thủy lộ giữa Việt
Nam và Trung Quốc
Đặc trưng độ dốc lòng sông lớn, mùa lũ là thời gian dòng chảy mạnh nhất
-Nhiều hồ như Ba Bể, Thang Hen,…
4. Khí hậu
-Nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa xuân, hạ thu, đông, có mùa đông lạnh giá
ít mưa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Lượng mưa trung bình khá lớn.
-Vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta.
5.Tài nguyên thiên nhiên
a) Đất
-Đất sử dụng cho lâm nghiệp khoảng 5 triệu ha.
-Phần phía Tây, được giới hạn bởi thung lũng sông Hồng và thượng nguồn sông

Chảy, cao hơn, được cấu tạo bởi đá granit, đá phiến và các cao nguyên đá vôi. Thực chất,
đây là rìa của cao nguyên Vân Nam.Những đỉnh núi cao của vùng đông bắc đều tập trung
ở đây, như Tây Côn Lĩnh, Kiêu Liêu Ti.
b)Rừng
Tài nguyên rừng đang được phục hồi và phát triển.


c)Biển
Vịnh Hạ Long với trên 3000 đảo lớn nhỏ, chiếm 2/3 số lượng đảo biển của
Việt Nam (tính cả quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa)
d)Khoáng sản
Vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản
-Than, apatit, sắt, đồng, chì, kẽm, thiếc,…
-Titan (Thái Nguyên) đồng (Lào Cai) vàng (Bắc Kan, Thái Nguyên) đá quý
(Yên Bái)
II Sự ảnh hưởng của đường biên giới đối với văn hóa vùng.
Giới hạn phía Bắc vùng Đông Bắc là đường biên giới Việt – Trung với chiều dài
hơn 1000 km chạy qua các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh
với 3 cửa khẩu lớn là Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), và cửa khẩu Lào
Cai.
Đường biên giới này có rất nhiều ảnh hưởng đến văn hóa vùng Đông Bắc. (văn
hóa tổ chức đời sống, văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử)
1.Chủ thể văn hóa vùng
Người Tày và Nùng xưa kia có chung một nguồn gốc lịch sử, cùng thuộc khối
Bách Việt.
Người Nùng cổ chính là những cư dân thuộc tộc Choang ở Quảng Tây (Trung
Quốc) thiên di sangvì vậy người Nùng chịu nhiều ảnh hưởng của Hán tộc hơn người
Tày. Người Tày chịu ảnh hưởng của văn hóa Việt nhiều hơn.
2.Hình thành nên văn hóa đấu tranh chống ngoại xâm



-Từ xa xưa trong lịch sử, từ giai đoạn dựng nước, 1000 năm Bắc thuộc cho
đến giai đoạn độc lập tự chủ và kháng chiến chống Pháp, Mỹ trong tâm thức các
dân tộc Tày, Nùng đều rất chú trọng việc tham gia kháng chiến bảo vệ dân tộc .
+Sự liên minh đấu tranh giữa người Âu Việt – tổ tiên người Tày với cư dân Lạc
Việt – tổ tiên người Việt trong buổi đầu dựng nước.
+Trong 1000 năm Bắc thuộc, cư dân Việt Bắc tham gia đấu tranh trong cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bôn
+Trong thời kì tự chủ họ sẵn sàng đứng ra kháng chiến chống quân Tống, Nguyên
– Mông, hưởng ứng lời kêu gọi của Vua Quang Trung đứng lên đánh giặc
+Thời kì kháng chiến chống Pháp, Việt Bắc đã trở thành căn cứ địa quan trọng,
kháng chiến chống Mỹ người Tày – Nùng cũng có những đóng góp rất lớn.
3. Sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người vùng Đông Bắc với văn hóa Trung
Hoa
a)Sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đối với văn hóa vùng Đông Bắc
-Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
+Cách chế biến món ăn có sự tiếp thu một số kĩ thuật chế biến của tộc người
Hoa như các món nướng, quay: thịt lợn quay Lạng Sơn, vịt quay Thất Khê.
+Món ăn nhiều màu sắc, sử dụng nhiều gia vị
-Văn hóa tổ chức xã hội
+Đơn vị xã hội nhỏ nhất là gia đình, gia đình theo chế độ phụ hệ, chủ gia đình
là người cha hay chồng làm chủ mọi tài sản và quyết định mọi công việc trong nhà,
ngoài làng.
Do đó ý thức trọng nam khinh nữ cũng khá đậm trong cộng đồng


+Đề cao ý thức, vai trò dòng họ.
-Văn hóa nhận thức
+Sự ảnh hưởng của Nho giáo, Đạo giáo
+Tục thờ thành Hoàng làng

b)Sự tác động ngược trở lại của văn hóa vùng Đông Bắc tới văn hóa các tỉnh
phía Nam Trung Hoa.
+Ngôn ngữ: một số lượng lớn các từ trong ngôn ngữ của Trung Hoa bắt
nguồn từ tiếng Việt cổ như từ “giang” chỉ sông
Dấu vết của ngôn ngữ Việt, đặc biệt là cấu trúc "tính từ đi sau danh từ"
(ngược lại với tiếng Trung Quốc) vẫn còn lại trong các tác phẩm văn thơ kinh điển của
Trung Quốc như Kinh Thi, và trong tên gọi của các vị thần/vương truyền thuyết mà người
Trung Quốc coi là của họ như Thần Nông, Đế Nghiêu, Đế Thuấn, Đế Khốc,…
+ Kinh dịch rất có thể có nguồn gốc từ cư dân Âu Việt và Lạc Việt thông qua
các khái niệm Kinh Dịch được mã hóa trên các họa tiết trống đồng.
III Tổng kết
Đông Bắc là vùng có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khá đặc trưng, đa dạng
và phong phú.Chính điều này đã hình thành nên những đặc điểm văn hóa riêng của
vùng.
Đặc biệt việc tiếp giáp và có đường biên giới kéo dài với Trung Quốc đã hình
thành nên những nét văn hóa đặc trưng cùng với đó là sự giao lưu, hội nhập mạnh
mẽ trong văn hóa
……………………………………..Hết……………………………………………
.




×