Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DSpace at VNU: Nông thôn Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 16 trang )

NỒNG THÔN VIỆT NAM
TRONG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRI ẺN BÈN VỮTNC
L ê Cao D o à n '

1.

Những quá trình của sự phát triển nông thôn trong hội nhập và phát

triể n bền vững
Thị trường hóa, công nghiệp hỏa, hiện đại hóa, đô thị hóa và hội nhập nèn
kinh tế vào tiến trình phát triền hiện đại toàn cầu là những yếu tố quyết định đến sự
thay dổi mang tính căn bản dối v ó i nông thôn. Có thể nói, dây là những yếu tổ tham
gia cấu trúc lại nông thôn. Dưới sự thúc đấy cùa thị trường hóa, công nghiệp hóa,
hiện dại hóa, dô thị hóa và hội nhập đã diễn ra nhũng quá trình chuyển biến cãn hán
trong nông thôn.
/ . / . Quá trình chuyển đổi từ nông nghiệp tiểu nông thành mội lỉnh vực
kinh doanh, một ngành công nghiệp độc thù
Đây là quá trinh thay đổi trong phương thức sản xuất và kết cấu kinh tá cùa
nông nghiệp tiểu nông. Dưới sự thúc đẩy của quá Irỉnh th ị trường hóa và công
nghiệp hóa, sự phát triển cùa nông nghiệp thể hiện trong những nội dung sau:
i) Chuyển lừ sản xuất nông nghiệp giản dơn Ihành nông nghiệp mang linh
thương phẩm cao. Đến lượt mình, quá trình thương phẩm hóa, kinh doanh hóa dẫn
tới những thay dồi sâu sấc trong hệ thống nỏng nghiệp.
ii) Chuyển từ sản xuất nông nghiộp lạc hậu sang mô hình sản xuất cống
nghiệp: Đây là quả trình áp dụng những thành tựu kỳ thuật và công nghệ do dại
công nehíộp tạo ra vào nông nghiệp. Những quá trình này thể hiện qua việc thủy lợi
hoa, cơ khí hóa, hóa học hóa và ap dụng khoa học sinh học trong kỹ thuật tạo giống
và hỉnh thành công nghệ canh tác Đây ihực chất là nội dung của quá trình công
nghiệp hỏa nông nghiệp, hiên nông nghiệp thành một ngành công nghiệp dặc thù.
iii) Hiên sản xuât nông nghiộp khép kín thành một chuỗi sàn xuất. Chuỗi sàn
xuất này một mặt tách các khâu trong quá Irình sản xuẩl nồng nghiệp và chuyán



* PGS.TS., Viện Kinh tc V i ệ i N a m

294


NÒNG T HỔN VIẾT NAM TRONG HỔI NHÂP.

chíng sung kỹ thuật và công nghệ canh tác can, mặt khác, các khâu sản xuât được
eliu-cn môn hỏa sâu. dược í hực hiện hởi các doanh nghiệp dịch vụ thích ứng làm
cho nông nghiệp không còn là công việc cùa riêng người nông dân, cùa hộ nông
dãn mà là hnạl động của một hộ thống xà hội Đặc hiệu hình thành và phát triển
cônẳ nghiộp hảo quàn và chế hiền nông sàn sau thu hoạch. Dây là khâu đặc hiệt
quai trọng, nâng cao tính chât lliương phâm và giá trị của nông phẩm thích ứng với
thị tin'm g cao cấp
iv) Da dạng hỏa nòng nghiệp. Dưới sự lác dộng của cơ chê thị trường sẽ điễn
ra í lá trình phân công lao dộng dặc thù, thúc dẩy quá trình di chuyển cơ cấu cùa
nỏru nghiệp hướng tới sản xuất nông sản cỏ linh chất thương phẩm, công nghiệp và
giá rị (rao đồi cao. Dây là một nội dung quyểl định của quá trình phát triển nông
nghệp Nó dem lại phương thức khai thác và phái triển những lợi thế vốn có và
hỉnt tliảnh những lợi thế dộng của nông nghiệp.
v) Hỉnh Ihành và phát triền các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp. Đây là
Sự tiay dổi căn bàn trong phương thức sản xuấl tiểu nông Nếu hộ tiểu nông là hình
ihức kinh tể căn hàn của nông nghiệp tiêu nông thì doanh nghiệp kinh doanh ở các
câpdộ khác nhau là hình thức kinh tế của một nền nông nghiệp hiện đại.
Sự phái triển của nông nghiệp trong lien trình kinh tế th ị trường - công
nghệp diễn ra theo quy luật nhưng cũng kèm iheo đó một nghịch lý: tỷ trọng nông
nghệp giảm dần trong cơ cấu kinh tế và vị trí nên lảng cúa nông nghiệp cũng mất
dàn Dây là quy luật kin h tế nội tại của quá (rinh phát triển. Nhưng sự phát triển
cùa nông nghiệp với tinh cách là một lĩnh vực kinh doanh, m ột ngành công nghiệp

dặc thù lại không liên quan gì dén lỷ trọng và vai trò của nỏ trong co cấu kinh tế.
B à i vì, sự phát triển của nông nghiộp theo hướng hàng hóa và hiện dại là đòi hỏi
tất 'ếu. Dây chinh là quá trình thay dổi trong phirong thức sản xuất, trong cơ cấu
kinh tế của bản Ihân nông nghiệp Đên lượt mình, sự thay dổi nảy làm tăng sức sản
xuấ và hiệu quà kinh tế cùa nông nghiệp Và do dó, nông nghiệp trô thành một
ngàih còng nghiệp dậc thù, (hành một lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng, do
dỏ hành một cực tăng trưởng của nền kinh tế. M ặl khác, cùng với sự tan rã
phuơng thức sản xuất tiểu nông lá khối lao động, dân cư quàn tụ trên ruộng đấl do
bị tin ră phải chuyển sang các lĩnh vục sản xuất phi nông nghiệp và chuyến dẽn đò
th i, lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp và dân cư sống ò nông thôn giảm đi
m ộ cách căn hãn Trong làn sóng nông nghiệp, dân cư hầu như sống ỏ nông thôn
và ao động hau như chi làm Ircmg nông nghiệp với phương thức lạc hậu, vì thế
k in ì tế không thể phát triển dirợc. nííhco và dói như là m ội định mệnh của nông
d â r (hì nay, đân cư và lao độne trong nông nghiệp và nông thôn chi còn lại một
và i phẩn trăm. H iện nay, với sức sản xuất lớn, nông nghiệp hiện đại không những

295


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỐC TÊ LÀN T H Ứ T ư

tạo ra m ột luợng nông phẩm đủ dể nuôi sống dản cư của đẩt nước mà còn nhầm
vào xuất khẩu. Theo thống kê của FA O , đẩu thế kỷ X X I, cỏ 10 nước hàng đầu về
xuất khẳu nông sản, là những nước công nghiệp phát triể n , với tỷ trọng dân cư
nông thôn chỉ m ội vàì phần trăm cùa dân cư cả nước. Đó là M ỹ, Pháp, Hà Lan,
Đức, H i, Lucxam bua, Anh, Canada, lia lia , A u stralia và Tây Ban Nha. Trong khi
đó, Trung Quốc là một nước có nền nông nghiệp lớn, song chưa phải !à nước công
nghiệp phái triển, nên chi đứng Ihứ ] 1, với mức xuất khẩu bảng 1/4 của M ỹ, chưa
bằng 2/5 của Pháp và nhất là chưa bằng 1/2 của Hà Lan, là nước nhỏ có 15 triệu
dân. Vậy vấn đề không phải là tỳ trọng của nông nghiệp trong nền k in h té, mà là

sức sản xuất cùa nó. N ó i khác đi, phát triển cùa nông nghiệp chính là giảm tỳ
trọng cùa nông nghiệp trong cơ cấu kinh tá, trong khi sức sản xuấl và hiệu quả của
nó lại lãng lên nhờ thay dổi trong phương Ihức sản xuất, trong kết cấu kinh tế, nhờ
nông nghiệp chuyển thành m ộ l lĩnh vực kinh doanh, m ột ngành công nghiệp dặc
thù. Đ iều đáng chú ý là, với sức sản xuất lớn do một lượng lao động nhỏ thực
hiện, nền nông nghiệp đó m ới có thể tổ chức thành một lĩn h vực k in h doanh và
làm giàu cho những nhà dầu tư kinh doanh trong lĩn h vực nông nghiệp. Đây là
một quy luật đặc thù cùa phát triển nông nghiệp, quy luật giải the phương thức sản
xuất tiểu nông và làm tan rã khối lao động bện chặt vào ruộng đât, khối dân cư
quần tụ quá đông đúc ở nông thôn. Đ iều này cũng hàm nghĩa, dể thay dổi số phận
của người nông dân, điều quyết định là thay dổi căn bản phương thức sản xuất tiểu
nông và do đó làm cho họ không còn là người nông dân tiểu nồng, nông dân gia
trường nữa.
1.2. Thay đỗi cơ cẩu kinh tể của nông thôn
Quá trình phát triển của công nghiệp và dịch vụ phân bô rộng khăp trong mọi
ngành nghề cùa nền kinh íế. Đen lượt m inh, điều này khiến cho nông thôn thuần
phác bị đảo lộn mạnh mẽ: khu vực công nghiệp - dịch vụ mở rộng, do dó thu hẹp
phạm vi, lãnh thổ của nông thôn, dồng thời làm cho đại công nghiệp xâm nhập, xen
kỗ vào nông thôn. M ặ l khác, còn có sự phát triển cúa công nghiệp và dịch vụ nông
(hôn, là công nghiệp và dịch vụ xuất phát từ các chủ thế ờ nông thôn, dựa vào các
nguồn lực, thị trường và phân bồ ờ nông thôn. Đây thực sự lả quá trình phàn công
lao động xã hội irong nội vùng nông thôn. Rốt cuọc sự phát triển của còng nghiệp
và dịch vụ làm thay đồi căn bản kết cấu kinh tá nông Ihôn: nông thôn không còn
thuần phác là nông thôn chỉ duy có sản xuất nông nghiệp nữa T rong nòng thôn,
công nghiệp và dịch vụ dẩn trờ ihành mộl bộ phận kinh tế ngày càng quan trọng và
rốt cuộc trở thành nền tảng, chinh thể quyết dịnh sự phát triển của kinh lế nông
thôn, như dại công nghiệp quyết định sự phát Iriển toàn nền kinh tế. Đây là sụ đảo
lộn ưong tiến (rình phát triển, chi có diều nó diễn ra ỡ khu vụ c nông thôn. Có thể

296



NỐNG THÔN VIỆT NAM TRONG HÔI NHẢP

nói. Sự di chuyền cơ cấu kinh tổ làm dào lộn hnàn loàn xã hội nông thôn truyền
thong, (làn chuyên xã hội từ một xã hội nông niihiệp thành xã hội công nghiệp,
Cũng nhận thây răng, sự di chuyển cơ câu kinh lể, thay dổi mục tiêu sản xuat
va xác lập hệ thong công nghiụp cũng có nghTa là một sự Ihay dổi căn bản trong
quan hẹ sàn xuất, quan hệ kinh tế của nóng thôn truyền thống - xác lập quan hệ
kinh tế thị trườne và đặt nông thôn váo hệ kinh te thị (niờne Đây là sự thay đồi cơ
bản và tổng the, hình thành nên tànẹ và những điểu kiện tắt yếu đế đ ặ i nông nghiệp

và nông thôn vào hệ ihống chung của sự phát triến. Dây là một diều thưởng bị bỏ
qua va xem nhẹ trong nghiên cứu về phát triển nông thôn. Thông thường, dề cập
dcn phát triển nông thôn, chúng ta lập lức nghĩ tới phái triển kết cấu hạ tầng nông
thôn, hay quy hoạch cho phát triển nông thôn, mà không nghĩ tó i cần dặt nông
thôn vào hộ thống chung của sự phát triển, hệ thống kinh tố thị trường công nghiệp
cùa sự phái triển.
1.3.

Sự thay đỏi kinh tể nông nghiệp và bản thân người nông dân với tính

cách ià chủ thể kinh tể của làn srìng nông nghiệp
N ông dân là m ột trong nhừng chủ thể kinh tế, lấv sản xuất nông nghiệp làm
nguồn sống chính và sinh sống chủ yếu ở nông thỏn. Trong quá trình thị tnrờng
hóa, công nghiệp hóa, phương thức sản xuât tiểu nông dân chuyển thành nông
nghiệp thương phấm và nông nghiệp trỏ thành một lĩnh vực kinh doanh. Đây là sự
thay dổi căn bàn phương thúc sản xuất tiểu nông vá xác lập phương thức sản xuất
thị trường - công nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp. Sự thay đổi này làm mât dần
kinh tế tiểu nông hộ, thay vào đỏ là các loại hình doanh nghiệp kinh doanh nông

nghiệp. Đương nhiên, cùng với sự phát triển nông trại và các doanh nghiệp hoạt
động xoay quanh hệ thống và chuồi sản xuất nông nghiệp hiện dại, kể cả chế biến
và buôn bán nông phẩm, hinh ihửc kinh tá nông hộ theo thời gian sẽ dần dẩn mất
di Ta thử hình dung kh i sản xuất nông nghiệp là mộ4 hệ thống gồm các chuồi sản
xuấl và các khâu của chuỗi sản xuất dược thực hiện bởi các hoạt dộng dịch vụ
chuyên nghiệp do các chủ thể, hay các doanh nghiệp thực hiện, thl sản xuất nông
nghiệp bị đảo lộn thể nào, dong thời hộ nông dàn và bàn thân người dân bị đào lộn

ra sao, khái niệm người nông dãn sè thay đổi hoàn toàn Quá trỉn h này tạo ra sự
quá độ với rất nhiều cung bậc khác nhau trong cấu trúc kinh lố của hộ nông dân:
hộ ihuần nông, hộ sản xuất kinh doanh tồng hợp v à hộ chuyên kinh doanh các lĩnh

vực đặc thù nông nghiệp, công nẹhiệp thương mại, dịch vụ. Ngay trong một hộ
gia đình nông thôn, cùng gòm nhiều người hoạt dộng ỏ các lĩnh vực kháu nhau:
dịch vụ, làm thuê, công nhân, giáo vicn, V tá. V sĩ, bác sĩ, viên chức nhà nước,

v .v ... Đ iêu này dã dần lới kinh tê của các hộ nông dân có sự thay dổi và sự đa
dạníỉ vè cơ cấu kinh tế, vồ nghề nghiệp.

297


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỐC TẾ LÀN T H Ứ T ư

Như vậy, do sự thay đổi căn bản trong phương thức sản xuất, trong cơ cấu
kinh tế, kinh tế nông dân và người nông dân cũng có sự thay dổi căn bản. Trong
nông thôn không còn người nông dân tiểu nông, gia trưởng thuần túy nữa và do dó
đã có sự thay đổi "cái khối tiểu nông" hay thay đổi cái "bao tải khoai tây" của xã hợi
nông thôn truyền thống. V ớ i hệ kinh tế thị trưcmg - công nghiệp, xã hội nông thôn
dần dược cấu trúc thành xã hội công dân trong dó người dân hoạt động ở mọi ngành

nghề khác nhau song họ dơn thuần là công dân của xã hội thị trưởng - công nghiệp,
xã hội dân chủ.
1.4. Đố thị hóa nông thôn
Thị trường hóa và công nghiệp hóa dã đặt nông thôn vào quả trình phát triển
chung làm thay đổi hát thảy nội dung vậl chất và quan hệ xã hội truyên thống cũa
nông thôn, về hai phương diện: lối sống vả tổ chức. Sự phát triển nông thôn có nội
dung cn bàn là đô thị hóa, chuyển từ nông thôn tiểu nông sang nông thôn mang lính
đô thị hóa.
Đương nhiên, khi kinh tế th j trường phát triển thay cho kinh tế tiểu nông
mang tính tự nhiên, tự túc, lự cấp, nghèo và các quan hệ lệ thuộc, bâng kinh tế
giàu có với các quan hệ Ihi trường thì toàn bộ sinh hoạt k in h tế, xã hội đã thay đổi
gốc rễ trong dó có quá trình đô thị hóa. Có thể nói th ị trường, công nghiệp, dô thị
hóa sẽ làm phẩng xã hội, làm mờ những khác biệt giữa hai khu vực nông thòn và
đô thị. Trong làn sóng nông nghiệp, xã hội tồn tại trong sự phân ]y lách rời, đôi
lập giữa Ihành th ị và nông thôn, trái lại trong làn sóng công nghiệp, dó là quá trinh
công nghiệp đô th ị, cấu trúc xã hội nông thôn theo diện mạo của mình. Cũng nói
ngay răng, đố thị hóa không phải là xóa bỏ nông thôn, mà là quá trỉn h cải biến xã
hội nông thôn, chuyển hóa nông thôn thành nông thôn đô th ị hóa với nhừng nội
dung sau:



i) Tiến irình kinh tế thị trường - công nghiệp không chi thay đổi căn bản trong
phương thức sản xuất, mà còn thay đổi quan hệ xã hội, lố i sống của người dân nông
thôn. K hiến chủng bị chi phổi bửi quan hệ, lối sống mang đặc điểm thị trường công nghiệp - Iqì sống đô th ị;
ii) Các quan hệ thân tộc xóm giềng không càn là những quan hệ hầu như duy
nhất chi phối nông thôn, mà thay vào đó, các quan hệ thị trường, quan hộ pháp luật,
quan hệ hành chính là quan hệ đặc trung cơ bản chi phối các giao dịch và hành vi
của người dân nông thôn;
iii) Krnh tế th ị trường - công nghiệp, một mặt, phá vỡ sự khép kín của nông

thôn tiểu nông, đặt nông thôn vào hệ thống kinh tê - xã hội tông thê. Dưới sự tác
dộng của hệ kinh tế thị trường - công nghiệp, diễn ra sự di chuyến xã hội mạnh mẽ

298


NÔNG ■
’’ HỒN VIỂT NAM TRONG HÔI NHÂP

Ở đ ỉy không chi diễn ra sự di chuyển cùa hàng hóa, mà còn là quá trình di chuyển
lao dộng, dân cư giữa khu vực nông thôn va llìành thị. Sự di chuyển này thực chất là
di chuyên lao dộng, dân cư từ nòng thôn sang thanh thị và giữa các vùng trong lãnh
ihn quôc gia. Thành thị hóa, ở khía cạnh cẩu trúc dân cư, được quyết định bởi dân
c u nông Ihôn chuyên thành dân cư thành thị. Dân cư của một quốc gia công nghiệp
phá: triển có tỷ Irọng dân cư nông thôn chiếm khoảng 10% dần số quốc gia. Nái
khá: di. quá Irinh đô thị hóa biểu hiện qua quá (rình tăng lên cùa dân cư đô thị, khi
dàn cư dô th) đạt tới 90%, xã hụi đỏ la xà hội dô thị hoan toàn Ngoài ra, phần còn
lụi a dân cư nông ihôn, mặc dù khỏng sống trong các đô thị, song lối sống, các
q u a i hộ va điều kiện vật chât của cuộc sông là lương đồng với dân cư đô thị. Thục
cha:, họ dã được đô thị hóa;
iv ) Cùng với sự thay đoi quyct liệt trong phương thức sản xuất, cơ cấu kinh tế,
v iệ t bố trí lại hệ thống sản xuất, kinh doanh và sự phát iriể n của két cấu hạ tầng là
s ụ ;hạy đôi căn bàn trong tổ chức không gian sâng cùa dân cư nông thôn. Đủ là
ih ạ . đ o i trong tể chức khóng gian song theo thôn làng. Ồ các nưóc công nghiệp
phá: Iriẻn, cùng với việc dân cư tập trung chủ yếu trong các dô thị lớn, số dân cư
nòng thôn ít òi được tổ chức lại trong các "town" - thị ưấn;
v) Cùng với quá trình th ị trưòmg hóa, công nghiệp hóa vả đô th ị hỏa, lố i sống
th a ' đổi và văn hóa hiện đại hỉnh thành, những giá trị mới này sinh. Đ iều này hàm
ý . săn hóa truyền thống, dân gian của nông thôn truyền thông cũng giao Ihoa với
văn hóa hiện đại. Theo thời gian những giá trị, văn hóa truyền thống có thể được

báo tồn, xâm nhập, hòa hợp và tích hợp vói văn hóa hiện dại. K h i đó, bản săc văn
hóa dân lộc, cái sinh ra trong tiển trình cùa nong thôn truyền thống, sẽ tạo ra sức
mạnh Irong xã hội hiện dại. Có thể nói, nghèo khổ, nô dịch và lăm tố i, "bùn lầy,
nưcc dọng" của nông thồn truyền Ihống sẽ phải nhường chỏ cho sụ giàu có, dân
chủ, văn minh
ỉ. 5. M ô i trườitg VÀ sự phái triển bển vừng nông thôn
Thị trường hỏa, công nghiệp hỏa và đò thị hóa là sự thay đổi cân bản trong hệ
thống xã hội, trong chu trình kinh tế - xã hội. Sự thay đổi này dẫn tới một mối quan
hệ, một sự tương tác mới giữa phát triển xẫ hội và môi trường tự nhiên. Trong mối
lưrong tác này, sụ phát triển của kinh tá thị trường - công nghiệp và đô thi, gây tổn
thương nặng nề đến moi trưòmg thiên nhiên. Đen lượt mình, sự tổn thương môi
tr ương dã làm lung lay nền móng của sự phát triển. Đâv là vấn đề hệ trọnti và phức
tạp nêu mộl cách văn lăt gôm i) Quá trình phát Iriên co điển cùng với công nghiệp
hóe dã làm cho sự phát triển không tương thích với chu trinh sinh học, do đó làm
cạn kiệ l tài nguyên và ô nhiem môi tnrờng. Điều hộ trọng hơn, phát thài khí C 0 3 tạo
rai Hệu ứne nhà kính, làm tăns nhiệt độ trái dấl. gây biến đổi và khủng hoảng khi

299


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H À O QUỐC TÉ LÀN T H Ử T ư

hậu. Đây là nguy cơ gây sụp dổ toàn bộ sự phát triển, ii) Sự phát triển hiện dại với
cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thúc và nền kinh tể toàn cầu, làm thay
dổi chu trình kinh tế, tạo ra cơ sở cho hài hòa và thân thiện giữa phát triển kinh tế,
xã hội với môi trường, dồng thời, hlnh thành những cơ sở và điều kiện cho việc giải
quyết mối quan hệ giữa phát triển và m ôi trường, iii) Với k in h tế tri thức, chu trình
và cẩu trúc kinh tế đã có một sự thay đổi: chuyển hóa các tổn thất m ôi trường thành
các chi phí và dược hạch toán chung ưong tài khoản quôc gia.
Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn với quá trình thị trường hóa, công

nghiệp hóa và đô thị hóa, ở m ột ý nghĩa nhất định là trực tiếp tác dộng dến môi
trường, vả lại nông thôn hàu như chiếm toàn bộ không gian m ôi trường, do dó, phái
triển nông nghiệp, nông thôn có quan hệ mật thiết đán hệ sinh quyển, hệ sinh thái,
những cấu phàn cơ bản của m ôi trường tự nhiên. V ì thể vấn đề bảo vệ và tái sản
xuất môi trường ừờ thành một nội dung nội tại cùa quá trình phát ưiên nông nghiệp,
nông thôn. Xanh, sạch, đẹp là những giá trị của sụ phát triển hiện đại cùa sự phát
triển nông nghiệp - nông thôn.
Sự phát Iriển nông nghiệp, nông thôn bên vững, một mặt là quá trinh chuyển
sự phát triển sang chu trình k in h tể hiện đại, mặt khác, chính là vẩn dề quản lý sự
phát triển: quản lý sự hỉnh thành m ối quan hệ hài hòa giữa phát triển và bảo vệ môi
trường, quản lý hình thành những cơ sở kinh tế, xã hội, thể chế, pháp luật và văn
hóa cho việc bảo vệ và tải sản xuất môi trường v ó i những giá trị thích ứng.
2. Đổi mới kinh tế, hình thành khung khẩ phát triển chung của nông thôn
Đổi mới kinh tế của V iệ t N am là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang nền kinh tá thị trường với khuôn mẫu hiện đại và mở cửa nền k in h tế, hội nhập
nền kinh tể vảo tiến ưình phái triển hiện đại toàn cẩu. H ai sự đổi mới này dẫn dcn
sự đổi mới thứ ba: thay dổi phưcmg thúc phát triển, i) Thay đổi phương thức tích lũy
cho sự phát triển. T h ị trường tài chính toàn cầu sẽ giúp cho sự phát triển của các
quốc gia dang phát triển tăng nhanh nguồn tích lũy cho phát triển; ii) Thay phương
thức công nghiệp hỏa bẩng hiện đại hỏa. Ở dây hiện đại hóa là dùng sụ phát triển
hiện đại toàn cầu hiện dại hóa nền kinh tế. Đ ó là phương thức rút ngắn sụ phát triển
và duổi kịp các nước tiên tiển; iii) cấu trúc lại nền kinh tế thành các mẳt xích của
mạng sản xuất - dịch vụ toàn cầu, trên cơ sở tham gia chuyên môn hỏa theo các
chuỗi sán xuất - giá trị toàn cầu. Đây là phương thức phát triển hiện đại, nếu Ihực
hiện thành công, một quốc gia kém phát triển, có the chi qua vài ba thập kỷ có thô
đưa nền kinh té vượt qua hai làn sóng phát triển, làn sóng phát triể n nông nghiệp,
làn sóng phát triển hiện đại. để đưa dất nước bắt kịp vào làn sóng phát triển hiện
đại Hàn Quốc, Singapore là những quốc gia đã thực hiện thành công phương thức

300



NỔNG THỔN VIÊT NAM TRONG HÔI NHẢP ..

phái Iriổn hiện dại này. Có ihổ nói, đổi mới cũa Việt Nam chinh là nhăm thực hiện
phương thức phái triển hiện dại như trên.
Dánh giá về đổi m ói kinh tế ờ đây thẻ hiện (rên những nét chù yểu sau:
i) Cùng với việc tái lập các chú thể kinh tế tư nhân, phi tập trung hóa dã khiến
cho của cải dưới các hình thức khác nhau, về cơ bản, mang hình thái hàng hóa. Từ
đây, các quan hộ kinh lế thị trường, cơ chế và quy luật kinh tá thị trường được hình
thành và chi phoi sự phát triển. Có the noi, cơ chá Ihị Irường dã băt đầu tham gia
quyết dịnh những vẩn đề cơ hàn cua nền kinh lế.
ii) Đã hình thành các doanh nghiệp kinh doanh nhăm vào lợi nhuận, dật kinh
té tiến sâu vào kinh tể thị trường phát triền.
iii) Cấu (rúc kinh tế dã có sự thay đổi căn hãn. Công nghiệp và dịch vụ đã
chiếm gần 80% GDP, nông nghiệp chi còn trên 20%. Đây là cơ cấu kinh tế của một
nền kinh tc th ị trưởng và đã nghiêng hản vê công nghiệp.
iv ) Nền kinh tá V iệ t Nam đã vượt qua ngưỡng kém phát triển, hình thành
thặng dư cho tích tùy. Cùng vói các nguồn dầu tư nước ngoài, tổng đầu tư của nền
sản xuất xã hội đã đạt trên 40% GDP Đây ]à mức dầu tu càn thiết của một bộ máy
kinh tế di tới cho cất cảnh. Năm 2008, thu nhập trên đâu người đạt 1.040 USD, nền
kinh tế V iệ t Nam đã cất cánh.
V) Nền kinh tế đâ hội nhập khá mạnh vào nền kinh tá thế giới, biểu hiện qua

hai chi sổ: giá trj xuất nhập khẩu lổm hưn tổng sản phẩm quốc gia, đầu tư Irực tiếp
nước ngoài nói riêng và vốn nước ngoài nói chung chiếm 30% tổng vốn dầu tư cùa
xã hội.
v i)

Năm 2007, V iệ t Nam chính thức trở thành thành viên cùa Tổ chức Thưtmg


mại Thế giới (W T O ) - m ột thiết chế quyết dịnh cùa nền kinh tể toàn cầu.
Như vậy, sau Đ ổi mới, nền kinh tế V iệt Nam đang trong quá trinh cấu trúc
thành nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập sâu vào tiến trình phát triển hiện
•iại toàn cầu, dồng thời, nhờ phương thức sản xuất mới, sự phát triển đâ dạt được
:iến trình phát triển cùa quốc gia. ở một ý nghĩa nhất định, dây là những yểu tố hợp
hành bối cảnh trong đố diễn ra sự chuyển biến, phát triển của nông thôn.
Tuy nhiên, sự phát triên của Việt Nam cũng có những diem yếu ca bản:
1.

Đoi mới chưa gỡ bỏ hết những yếu tố cơ bản của mò hình X ô viết, vì vậy sự

iìĩih thanh và phát triển cùa hệ kinh lể thị Irưòmg bị cản trở và chưa được dặt hoàn
oản vào sự phát triển mang tính quy luật cùa kinh tế thi trường và hệ thống kinh tế

301


VIỆT NAM HỌC - KỲ YÊU HỘI T H ẢO QUỔC XÉ LÀN T H Ử T ư

còn pha trộn nhiều hệ kinh tá khác nhau. Có thể nói kinh tế V iệ t Nam còn chịu tác
động của bốn hình thái: i) K in h tế th ị trường cổ điển; ii) K in h tế thị trường hiện đựi
từ hệ thống kinh tế toàn cầu; iii) Hệ kinh tế X ô viết; iv) K in h tế tiểu nông
2. Do chịu sự íác động cùa nhiều hệ kính tế (đặc biệt là hình thức kinh tê tiểu
nông và X ô viết không thích hợp với sự phát triển) nên m ô hình tăng trướng chưa
phù hợp, có hiệu quả và chất lượng thấp. Đây chinh là nguyên nhân gây ra sự
chậm phát triển, gần 30 năm nền kinh tế mới cất cánh và ở vào trình độ rất thấp,
tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, lao động giá rẻ, xuất khẩu sản phẩm thô, xuât
khẩu tài nguyên và xuất khẩu những sản phẩm của ngành công nghiệp gia công và

nông nghiệp. Có thể nói, sự phát triển của kinh tế V iệ t N am đang diễn ra trong
thời đại hiện đại, song phương thức phát triển lại có định dạng cổ diển, thực chất
là lạc hậu.
Hai diểm yểu cơ bản trong phát triển cùa nền kinh tế cho thấy, sự cất cánh cùa
nền kinh tế là rất khó khăn, nặng nề. Với những điểm yếu này, nền kinh tế có thê
vượt qua duợc bẫy nghèo, nhưng khó có thể vượt qua dược bẫy thu nhập trung bình.
Đưcmg nhiên, những điểm yếu cơ bản Ưong phát triển kinh tể cũng là những yếu tò
hợp thành khung cảnh chuyển biển, phát triển của nông thôn.
3. Chuyển biến, phát triển của nông tbôn Việt Nam trong quá trình Đồi mới
3.1.

Chuyển biến, phát triển nông nghiệp và cơ cấu kinh tể nâng thôn trong

quá trình đổi mới


Sự chuyển hiển và phát triển kinh tế nông thôn trong thời kỳ Đ ổi mới có đột

phá tái lập hộ nông dân là đơn v ị kinh tế tự chủ và sản xuất nông nghiệp dược
chuyển thành sản xuất hàng hỏa. Đây là động lực mạnh mẽ nhất kh ô i phục và phát
triển kinh tế nông thôn. Thành tựu của phát triển nông nghiệp thể hiện ở mấy điểm
sau: i) Sản xuất lúa nhanh chỏng vượt qua ngưỡng 2 ] triệu tấn. Cho tới nay, sản
lượng lúa đã đạt trên 40 triệu tấn. V ớ i mức sản xuất này, sản xuất lương thực không
những đã giài quyết tốt nhu cầu của xã hội, mả còn tạo ra m ộ i lượng xuất khẩu lớn,
đạt khoảng 7 triệu tấn, dứng thứ hai trong những nước xuất khẩu gạo trên die giới;
ii) Trên cơ sở sản xuấl lương thực vượt quá nhu cầu tất yếu đã diễn ra phân công
theo ngành trong nông nghiệp. Chân nuôi và thủy sàn đã dân trở thành ngành sản
xưất chính, hơn nữa, là ngành có tính {hương phẩm cao, nên chăn nuôi, thùy sàn
phát triển, Ihực chất là dẳy mạnh sản xuất hàng hỏa trong nông nghiệp; iii) Đã hình
thành những vùng sản xuất nông sản xuất khẳu lớn tập trung: chè, cà phê, cao su,

điều, liê u ... và nuôi trồng thủy, hải sản; iv ) Cùng với phát triển các ngành sản xuất
nông sản xuất khầu, ngoài lúa nhằm vào írao dôi và xuất khẩu, san xuâl nòng
nghiệp đã dần chuyển thành mộl lĩnh vực kinh doanh. Trong chăn nuôi, nuôi trồng

302


NÔNG THÔN VIẾT NAM TRONG HÔI NHÂP

ihửv hải sản và sản xuât nông phẩm xuấl khẩu dã hình thành và phát triển các nông
trại doanh nghiệp kinh doanh; V) í)áp úng yêu cầu cùa quy luật thị trưừng, cách

m ạrg kỹ thuậl trong lĩnh vực nônạ nghiêp dã dược đẩy mạnh, dặt nông nghiệp vào
quá Irình hình thành các chuỗi nông phẩm. Có ihc nói, phưcmg thức sản xuất trong
nòng nghiệp dang diễn ra sự (hay dổi mạnh mẽ và nhờ vậy, nông nghiệp dần dược
chuvcn sang ca sờ th ị trường công nghiệp.


Sự pliảt triển kinh té của nội vùng nông ihôn được đặc trưng không chỉ ở

phá' triển nòng nghiệp, mà còn được Ihc hiện ò phát triển công nghiệp, dịch vụ và
SỊI di chuyền co cấu kinh tể. Sự phát Iricn công nghiệp vùng nông thôn diễn ra bời
hai quá trình: sự phát triển của công nghiệp nông (hôn và còng nghiệp lớn hiện đại
di cnuyén từ (hành thị về và dòne Ihời bởi sự phản bổ lại công nghiệp thông qua các
hình thức cụm, khu công nghiệp dược xây đựng "rộng khăp trong nông thôn". Sự
phá triển công nghiệp nông thôn diễn ra mạnh trong thài kỳ Đ ổi mới, trong quan hệ
dap ứng các nhu cẩu về sản phàm công nghiệp tại chỗ, khai thác các lợi thé của
nghề truyền thnng về nguyên liệu, nhân lực, nhất lả tạo công ăn việc làm và tăng thu
nhập cùng với sụ phát triển công nghiệp, dịch vụ phát triển nhanh chóng. Tỷ trọng
cùa công nghiệp và dịch vụ nông thôn dã tăng dáng kể, chiểm khoảng 60%. Sự phát

triền công nghiệp qua hình (hức cụm, khu công nghiệp hinh thảnh các trung lâm
kinh lế mới phân bổ ỏ nông thôn đă lạo ra một lực lượng kinh tể gây tác dộng lớn
tá i nỏng thôn: tạo công ăn việc làm thông qua việc các khu cồng nghiệp thu hút
nhân lực vào làm việc, đặc biệt là lạn ra sự phát triển cấc dịch vụ phục vụ các nhu
câu khác nhau cùa lao dộng vả dân cư làm việc trong các khu còng nghiệp. V ớ i sụ
phá: triển nhanh chóng của công nghiệp và dịch vụ dưới các hình thức khác nhau,
nòng thôn V iệ l Nam trong những năm Đổi mới dã có nhừng biến dổi lớn Iheo
hucng thị trưrmg hóa, công nghiệp hóa và dô thị hóa.
3.2. Những chuyển biến xâ hội chù yểu trong nông thôn
Quá trình thì trường hóa, công nghiệp hóa thời kỳ Đ ổi mới dã làm thay dổi
m ạrh nông (hôn về khía cạnh xà hội. Trước hết, dán cư nông thôn có sự thay đổi lớn.
i)

Quá trinh di chuyển lao dộng và dân cu từ nông thôn ra thành thị và di

chuyển dân cư giừa các vùng: Đây có thể là một nét tiêu biểu trong sự biến động
cùa xã hội nông thôn. Cho tới năm 2012, dân số thành thị của V iệ t Nam dã dạt 28.7
tr iộ i dân, chiếm 32,45% dân số cùa cả nước. Bây là m ôt chuyển biến lớn so với xâ
h(ội tiều nông trước dây trên 90% dân số ờ nông thôn. Sự di chuyển dân cư và lao
díộrg ờ một ý nghĩa nhát dịnh là quá trình tách lao dộng và dân cư khỏi ruộng đất,
khci nông nghiệp nông thôn, làm lan râ sự lộ (huộc cùa con người, của xã hội vào
ru ộ ig đất vả nông nghiệp

303


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỐC TẾ LẰN T H Ứ T ư

ii) Sụ thay dổi lởn về nghề nghiệp của dân cư nông thỏn: Năm 2012, tỷ ưọng
lao động theo các ngành nghề chung của cả nước là: nông nghiệp chiám 47,5%, còng

nghiệp 21,1%, dịch vụ 31%. Đương nhiên, riêng vùng nông thôn, tỷ trọng này có
thay dổi một chút nghiêng vể nông nghiệp nhiều hơn. Điều muốn nói ỏ dây là, d(j sự
íhay dổi nghề nghiệp, dân cư nông thôn giờ đây không chỉ là nông dân, mà một phẩn
dáng kể là những người hoạt động ngoài nông nghiệp và thu nhập là từ các lĩnh /ực
phi nông nghiệp N ói khác di, một bộ phận dân cư mặc dù là dân cư nông thôn song
không còn là nông dân nừa. H ọ đã tách khỏi nông nghiệp song vân sông ơ nông ữôn,
thậm chí trong các hộ làm nông nghiệp. Cũng nhận thẩy răng, do biến dổi mạnh trong
kinh tế, nỏng thôn dang hình thành một bộ phận dân cư giàu có: chù doanh ngh:ệp,
chù trang trại. Đây thực sự là động lực của sự phát tricn nông thón.
iii) Dân trí và văn hóa: Ở một khía cạnh nhất dịnh, do mô hình phát triển
không phù hợp, nên có thời kỳ dài, trên hai thập kỳ, phát triển kinh tế về cơ bải là
không thành công, nhung nhờ chính sách phổ cập, phổ thông giáo dục nên người
dân dã tiếp cận và được hưòng một nền giáo dục phổ thông khá tốt. Đây là một
chuyền biến lớn tạo ra một nhân tố quyết định của sự phát triền: phát triển yếu tố
con người, nguồn lực quan trọng của sự phát ừiển. Thêm vào dó, các phương iện
thông tin hiện đại, các hoạt dộng văn hóa, văn nghệ và sự giao lưu, đi lại của người
dân nông thôn tăng mạnh dã góp phàn thay dổi dân tri cùa người dân nông thôr và
bât dầu hình thành nên những giá trj văn hóa mới. c ỏ thể nói, sự thay đổi dân tri và
văn hóa của nông thôn là m ột chuyển biến lớn ở bề sâu của sự phát ư iển nông thón.
iv) Đô th ị hóa nông thôn: Đây là nội dung trọng tâm của quá trỉn h chuyển biến
vả phát triển nông thôn. T h ị trường hóa, công nghiệp hóa, hiện dại hóa đã làm ihay
đổi các quan hệ xã hội và sự thay đổi này ở nông thôn được tập trung ở quá trình đô
thị hóa. Đô thị hóa ở dây chi xét ở cấu trúc không gian sống của nông thôn trong
những năm Đ ổi mới vừa qua. Đ ô thị hóa trong những năm qua có những biểu hiện
sau: 1) Đã nâng cấp m ột loạt các thị xa, thành phố với không gian của các ửành
phổ, tính lỵ được mở rộng vả chất lượng thành phố dược nâng cao. Sự mờ rộng và
lan tỏa của thành phố dến khu vục ngoại thành đã thu hẹp dịa hàn nông thôn và 'áng
mức độ tiếp xúc của nông thôn với đô th ị và sự lan tỏa cùa dô thị với nông thôn
2) Sự phát triển của các thị trấn, thị tứ và tuyến phố hình thành bám theo các rục
đường giao thông. Đây là phàn phát triền dô thị ờ cấp thấp, song diễn ra mạrh ờ

nông thôn, vì vậy làm thành một yếu tố tham gia mạnh mẽ vào quá trình đô thị hóa
nông thôn, dồng thòi tạo nên một nẻt đặc thù trong quá trình đô thị hóa ờ V iệ t Nam;
3) Sự phát triển các khu công nghiệp và dịch vụ thương mại không chi là hình tlành
các khu trung tâm kinh té, mà còn là sự hình thành các dạng dô th ị công ngiiợp
phân bố ờ nông thôn. 4) Sự thay dổi cẩu trúc và tinh chất các thôn làng. G iò ỉây.

304


NÒNG

thổn

VIÊT

nam tr o n g hồi

NHAP

các Ihôn lang liêu nòng đang cỏ sự thay đổi đảng kể về các phương diện dàn cư, kết
câu hạ tâng, xây dựng nhà ở vả câu trúc không gian của thôn làng... Các thôn làng
sau một thời gian biến đổi, nhất là hai thập kỷ đồi mới vừa qua, dã có những tinh
chất của dô thị. vì thê không còn là thôn làng truvển thông (lũy trc xanh, nhà tranh
vách đất). Đưcmg nhiên, đó chưa phải là đò thị. có the hình dung, thôn làng dang
chuyên thành những dô thị "m in i'
3.3. Sự thay d ô i của kinh tế nông dãn VÀ ngư ờ i nông dàn
D ố i lượng cuôi cùng chịu sự tác động và biến dôi của phương thức sản
xuất, k ct cấu kinh tế nông nghiệp chính là chủ thể kinh té tiểu nông - ngưòi nông
dân. Trước h é l, kinh tá hộ nông dân chuyển thành các dạng kinh doanh nông
nghiệp và các lĩnh vực phi nôntỉ n 3híệp. Doanh nghiệp trong lĩnh vực nông

nghiệp, một phân mang hỉnh thái là nông trại. Đây là hộ phận động lực và đặc
tnrng cùa xu hướng chuyển hiến của kinh tế nông dân: bộ phận này thuộc nhóm
giàu có nhấl trong cách chia "ngũ phân" và thực ra, hộ phận doanh nghiệp, chi
chiốm khoảng 5% của tổng số hộ trong nông thón. H a i là, hình thành các hộ kinh
doanh tổng hợp Đ ây là bộ phận dông nhất và là hình thái đặc tru n g của khâu
trung gian trong sự phát triển và lan rã cùa kinh té tiểu nông hộ nông dân. M ộ t số
trong loại hình hộ k in h doanh tông hợp sẽ chuyển thành các doanh nghiệp, phần
khác bị tan ra và nhân khầu trong hộ số di chuyển vào các khu công nghiệp và đô
thị. Ở bước quá độ, sự thay đổi nghề nghiệp của các thành viên hộ nông dân lả đa
dạng. M ộ t số người vẫn lả thành viên của hộ nông dân song họ đã chuyển sang
hoạt động trong các lĩnh vực phi nông nghiộp, còn bản thân những người nông dân
cũng dã ít nhiều chuyển sang hoại dộng phi nông nghiệp dưới hình thức bán
chuyên hay Iheo mùa vụ. Ba là, các hộ nông nghiệp, bộ phận lạc hậu nhất của kinh
tế hộ nòng dãn. Đây là nhóm hộ thuộc cuối bảng "ngũ phân", nhưng chỉ chiếm
khoảng 10%, chứ không phải 20%. Ở dây cá sự phân hỏa kinh tể nông dân, sụ
phân hỏa này thực chất lả quá trình tan râ kinh tế tiểu nông và chuyển nông
nghiệp thành một lĩnh vực kinh doanh
Số phận cùa người nông dân hiện nay đi liền với quá trình tan rã của kinh tế
lieu nông. Dây là cơ hội đổ thay đôi cuộc đời, hội nhập của tàng lớp dân cư Ihuộc
kinh tế licu nông kém phát triển, lạc hậu và nghèo khỏ vào tiến trình phát triển.
Tất nhicn, sự chuyển biến của kinh tế hộ nông dân là da dạng, phức lạp, chậm
chạp, dỏ! khi còn có tin h luần quần Trong quá Irình chuyển biến, không ít nông dân
gia nhập không thành công vào tiến trình phát triển chung, hệ quả là họ bị bần cùng
hỏa và điều này tạo ra cảm lường, quá trình phát triển dã đấy nông dân vào sự bẩn
cùne Thực ra người nông dân irone, làn sóng nông nghiệp vốn là người nghèo khổ.

305


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H Ả O Q UÓ C TÉ LÀN T H Ứ T ư


Trong sự phát triển, do không thay đổi dược phương thức sản xuất, không thay dối
được năng lục, do vậy không hội nhập được vào quá trình phát triển, sự nghèo khổ
của họ không tụt hơn trước, song so với sự phát triển chung, có cảm tưởng họ bị hẩn
củng hóa N hung trong sự phát triển chung, đây ]à phần nhỏ, là phần đuôi của quá
trình chuyển hóa mà thôi.
4. Những vấn đề đặí ra trong phát triển nông thôn hiện nay
Đổi mới dã đặt nông thôn vảo quá trình thị trường hóa, công nghiệp hóa,

đô

thị hóa và do vậy, nông thôn phải từng bước thích nghi với quá trinh phát triển tổng
thể của toàn nền kinh tế. Điều này cũng tức lả, nông thôn tiểu nông đang được cấu
trúc lại thành một cấu phần của xã hội hiện dại. T uy nhiên, sự phát triển của nông
thôn mới ở bước đầu của quá trình phát ưiển. Do những điểm yếu căn bản trong
phát triển chung của nền kinh tế chi phối, sự phát triển của nông thôn diền ra chậm
và chất lượng chưa cao. Trong sụ phát triển này, có một số vấn đề lớn, riêng của
phát triển nông thôn cần dược giải quyết:
4.1. Vẩn để bao tr ù m : Hệ kinh tế thị trường chưa phát ưiển theo những chuẩn
mực chung, hiện đại, khiến cho nông thôn chưa cỏ cơ sở thích ứng để phát triển,
nên những tàn tích của xã hội cũ và phương thức sản xuất tiểu nông cổ xưa, lỗi thíti,
dai

dăng trở thành những trở ngại cản ừở sụ phát triển.
4.2. Những vấn đề trong p h ả i triển kinh tế
- M ộ t trong những vấn đề lớn nhất cản trở phát triển nông nghiệp lả sản xuất

lúa vẫn còn tiếp tục ỏ v ị trí nền tảng. Trong làn sóng nông nghiệp, kinh tế sinh tồn
dã dưa sản xuất lúa thành nền tảng, tuy nhiên, do bản chất sinh tồn, tinh hàng hóa và
hiệu quả thấp, vì vậy, sản xuất lúa của V iệ t Nam , trong lôgic kinh tế và ưong thực

tế cạnh tranh, sẽ mất dần v ị trí nền tảng. Trong những năm qua, sản xuất lúa đã trở
thành ngành xuất khẩu, chiếm v ị trí thứ hai trong các nước xuất khẩu gạo. Nhưng
xuất khẩu càng tăng thì lỗ càng lớn. Đây là yểu điểm kinh tế quyết định dổi với việc
chuyển sản xuất lúa thành một lĩnh vực kinh doanh, đển lượt mình không chuyển
thành lĩnh vục kinh doanh có hiệu quả thích ứng, sẽ cản trở sự phát triổn của toàn
ngành nông nghiệp, hời vậy sản xuất lúa chi nên duy trì đủ khẩu phàn lương thục,
phàn còn ]ại chuyển sang nhừng ngành sản xuất có tính chất thưong phẩm và có giá
trị gia tăng cao.
- K inh tế tiểu nông giải thế chậm. K in h tể hộ nông dân là thành tố quyct định
của nông thôn truyền thống, vì thế sự giải thẻ kinh tế tiểu nông là chỉ số của sự phát
triển. Tuy nhicn, sụ chuyển biến kinh tế hộ nông dân còn dang dừng ở khâu kinh
doanh tổng hợp, tức là kinh tế tiếu nông dang tồn tại ừong hình thái kinh tê sinh tôn

306


NỒNG rHÕN VIỆT NAM TRONG HÔI NHẢP

cải :iến. nhirng nếu dừng quá làu ở khâu trung gian - khâu kinh doanh tổng hợp.
thục chấl là đang rơi vào trạng Uiái trì Irệ.
- N ông nghiệp đã chuyến sang sản xuất hàng hóa và hình thành sản xuất xuất
khẩu, song nhìn dại thổ, đỏ ]à nền sàn xuất hàng hỏa cổ điến, chưa chuyển thảnh
chuôi sàn phâm, trên cơ sở chuycn môn hóa cao, công nghệ cao và có tính công
ngh.ệp - thương phẩm cao, nhờ đó có sức cạnh tranh hiệu quả cao. Chăn nuôi, thủy
hải >ản và cây công nghiệp, cây ăn quả liên hành sản xuất vẫn còn cơ bản dựa trên
hệ mông sản xuất tiêu nông nàng cap, vì vậv năng suất, chất lượng nòng phẩm quá
thấp không thich hơp với tiêu dùng cùa dãn cư đô thị và không thể vận chuyển xa.
C ó hể nói, thay đồi triệt đề phươne thức sản xuất, chuyển sản xuất nông nghiệp
thárh chuỗi sản phẩm hiện dại là yếu tố quyết định cho phát triển nông nghiệp.
- Sự phái triền của công nghiệp nông thôn một mặt là tận đụng dư dịa công

nghiệp truyền thống và thương mại (tiểu thương), diều quyết dịnh là sụ phát triển
cùa công nghiệp và thương nghiệp lớn Bởi vì, sụ phát triền là yếu tố quyết dịnh thu
hút ;huyen dân cư nông thôn ra thành thị, do dó dây là nhân tố quyết dịnh cấu trúc
]ạì >ã hội nông thôn, mặt khác công nghiệp sẽ phân bố, lan tỏa và xâm nhập vào xã
hội nông thôn, cải tổ và cấu trúc lại toàn bộ xã hội nông thôn. Bởi vậy, xét cho
cùng, đề dấy mạnh và đi tới sự thành công, chính là giải quyết tốt hai diểm yếu căn
bản nỏu ờ phần trên.
4.3. N h ữ n g vẩn đề x ã h ộ i
Thứ nhât, dô th ị hóa là khâu trung tâm của phát triển nông thôn, song đô thị
hóa ở nông thôn lại lả khâu yểu nhất c ỏ Ihể nói, V iệ t Nam chưa định dạng được
vê tò chức không gian của nông thôn hiện dại - nông thôn đô thị hóa. Đ ô thị hóa
vớ i kiểu phát triển các tuyến phổ bám theo trục dường giao thông đang trở thành
net nổi bật và có tính chất đặc thù cùa Việt Nam Từ Hà N ộ i dến H ải Phòng và từ
H ả N ội tó i N in h R ìn h ... dang trở thành những phố dài nhất thể giớ i. Chưa có
m ộl nghiên cứu về những phản hồi dương hay âm của quá trình dô thị hóa kiều
đặit liệ t này.
Vấn dê lớn thứ hai, chính là vấn đề cấu trúc lại dân cư nông thôn. Thực chất
ùửa quá trình này là dân cư nông thôn chuyển vào đô thị. Quá trình này này sinh hai
vấm dề:
a) Dân cư nông thôn già nhanh hơn và chát lượng dân cư ẹiàm nhanh, do dân
oh‘U‘ển vào thành pho là người trẻ, cỏ chẩt lượng lao dộng cao hơn;
b) Phát triên hiện dại có cơ sở cùa minh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Mà
d iề i này phụ Ihuộc lớn vào giáo dục va đao tạo. Nhưng nguồn nhân lực này lại chủ

307


VIỆT NAM HỢC - KỲ YẾU HỘI T H Ả O Q U Ố C TẾ LẢN T H Ử TU

yểu là dân cư nông thôn, như tTên ta đã thấy, phàn dân cư là người nghèo, vì thế nếu


đế dân cư tự nâng cao chất lượng nhân lực sỗ vấp phải khó khăn về tải chính Điều
này hàm nghĩa, để cỏ nguồn nhân lực cao, cẩn có giải pháp tải chính thích ứng. Giải
pháp này, rốt cuộc là đàu tư của Nhà nưóc thông qua chính sách tín dụng và chính
sách xã hội.
Chính sách xã hội nhằm vào người nghèo ở nông thôn quan hệ với phát triển
giáo dục và dào tạo là m ột chính sách trọng tâm. Những chính sách xã hội, giúp đỡ
người khó khăn, cơ nhỡ là trọng tâm thứ hai của chính sách xã hội. Tất nhiên, dc
phát triển cần thúc dẩy tầng lớp kinh doanh, nhưng loại thúc đẩy này là theo lôgic
kinh tế. Nhưng phát triển ]ả giải thể kinh tế tiểu nông, lả quá trình những người yếu
thể thường chịu thua thiệt và bị bần cùng. Đây là địa bàn hoạt dộng chính của chính
sách xã hội. N ỏ giúp cho sự phát trián cắt dược duôi nghèo và cân bàng hrrn.
Như vậy, sự phát triển không phải là công việc cùa riêng nông thôn, tự nông
thôn. Thực sự dó là kinh tế thị trường - công nghiệp cấu trúc toàn nền kinh tế theo
những nguyên lý và diện mạo của nỏ. Trong quá trình tổng thể nảy, các quá trinh
làm thay đổi trong phương thức sản xuất vả kết cấu kinh tể của nông thôn, m ột
mặt là các quá trình giải thể nông thôn truyền thống, mặt khác là các quá trình xác
lập nông thôn thành nông thôn th ị trường hóa, công nghiệp hóa, dô th ị hóa, biến
nông thôn thành một bộ phận đặc thù của xã hội hiện đại tổng thể. Trong quá trình
này thể chế và chính sách của N hà nước cỏ m ột ý nghĩa dặc biệt, giúp nông thôn
cắt được đuôi nghèo, đuôi lạc hậu và h lnh thành những cơ sờ vả diều kiện để nông
thôn truyền thổng chuyển một cách hiệu quả thành xã hội hiện dại, dồng thời tầng
lớp yếu thế và kém phát triển ở nông thôn tiếp cận và được hướng các thành tựu
của sự phát triển.

T à i liệu tham khảo
1. Đại học Quốc gia Hà Nội, Những vấn để kinh tế - xã hội nông thôn trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, N xb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010.
2. Tô Duy Hợp, Xã hội học nông thôn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997.
3. Vũ Tuẩn Anh - Nguyễn Xuân Mai, Những biến đổi kinh tế - xã hội của hộ gia đình,

Nxb. Khoa học xã hội, 2007.
4. TS. Lê Cao Đoàn, Triết lý phát triển Mối quan hệ giữa cổng nghiệp và nóng nghiệp
thành th ị và nóng thôn, tro n g quá trìn h công nghiệp hóa, hiện đại h óa , Nx b. K h o a

học xã hội, lỉà Nội, 2001.

308


NÔNG TH(*)N VIỆT NAM TRONG HÔI NHẲP

5.

PGS.TS. Lê Cao Doàn, CÔHÍỊ nghiệp hỏ(>, hiớn đụi

hóa rủt ngẳn.Nhữngvánđể ỉý

luận và kình nghiệm thé ỊỊÌói. Nxb. Khoa học xẫ hội, Hà Nội, 2008.
6

Bùi I l u y D ă n g - N g u y e n Điền, Nông nghiệp Việt Nam

Từ cộ i nguồn đến đ ỗ i m ới,

Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 19%.
7.

PCiS.TS. Dỗ l ien Sâm, Van đè tam nôn 1» ớ Trung Quốc Thục trạng và giải pháp,
Nxb. Từ điển Bách khoa. Hà Nội, 2008.


8. Tô Duy Họp, Luận cú khoa học cho việc điều chinh chinh sách xũ hội năm phủi triển
nônỊỊ nghiệp, nông í hôn Việt Nam ngày nay (Đc tài cấp bộ), i là Nội, 2002.

309



×